Cặp chất khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch thuốc tím

Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom

A. SO2, H2S và N2

B. SO2, H2S

C. SO2, CO2, H2S

D. SO2, CO2

Các hiđrocacbon làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là các chất có liên kết đôi C=C, liên kết ba C≡C kém bền.


Từ đó xác định được chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

Tính chất vật lý của axetilen là

Cấu tạo phân tử axetilen gồm

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có

Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có

Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là

Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây ?

Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là

Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là

Câu hỏi: Những chất làm mất màu thuốc tím

Trả lời:

1. Hidrocacbon no [ankan, xicloankan]:

2. Hidrocacbon không no [anken, ankadien, ankin]

3. Aren [benzen và các chất đồng đẳng]

4. Dẫn xuất halogen

5. Rượu [ancol và poliancol]

6. Phenol

7. Amin

8. Xeton

9. Axit

10. Este

11. Glucozo và fructozơ

Nội dung câu hỏi này nằm trong phần kiến thức về các chất làm mất màu KMNo4, hãy cũng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn nhé!

1. Hidrocacbon no [ankan, xicloankan]

- Có thể nhận biết ankan và xicloankan[n>=5] bằng tính trơ hóa học với hầu hết các thuốc thử thông thường như không làm mất màu dd nước Br2, KMnO4… và cũng không tan trong axit H2SO4 Các xicloankan [n>=4] tan trong H2SO4 đặc, làm mất màu Br2 trong Cl4 nhưng không làm mất màu dd KMnO4 Các hidrocacbon có 1-4 nguyên tử C tồn tại ở thể khí

2. Hidrocacbon không no [anken, ankadien, ankin]

- Tan trong H2SO4 đặc

- Nhận biết tính không no: làm mất màudd Br2 [nâu đỏ], dd KMnO4 [tím] do phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

- Nhận biết ank-1-in: tạo kết tủa màu vàng với dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa màu đỏ với dd CuCl/NH3

- Xác định cấu tạo của anken bằng phản ứng ozon phân hoặc oxi hóa bằng KMnO4/H+. Dựa vào cấu tạo của các chất sản phẩm suy ra cấu tạo của ankenPhân biệt hidrocacbon chứa nối đôi C=C và chứa nối ba C-=C bằng phản ứng cộng nước [H+]. Nếu tạo ra rượu đó là hidrocacbon chứa nối đôi. Nếu tạo andehit/xeton là hidrocacbonchứanối ba

3. Aren [benzen và các chất đồng đẳng]

- Nhận biết benzen: chất lỏng không màu, không tan trong nước [nhẹ nổi lên trên], có mùi thơm đặc trưng, không làm mất màu dd Br2 và KMnO4.

- Nhận biết đồng đẳng benzen: không làm mất màu dd Br2, không tan trong nước, làm nhạt màu dd KMnO4 khi đun nóng [do phản ứng ở C mạch nhánh]

- Có thể phân biệt aren với anken và xicloankan bằng H2SO4 đặc [aren tan được]

4. Dẫn xuất halogen

- Nhận biết sự có mặt của halogen: Dùng giấy lọc tẩm rượu, cho thêm vài giọt hóa chất cần nhận biết [chất lỏng hoặc dung dịch trong rượu] rồi đốt và hứng sản phẩm cháy vào một phễu thủy tinh có phủ lớp dd AgNo3 và úp ngược. Nếu hóa chất nhận biết là dẫn xuất halogen sẽ tạo kết tủa trắng hoặc vàng ở thành phễu [bạc halogenua]. Kết tủa này tan nếu cho thêm amoniac.

- Phân biệt các loại dẫn xuất halogen: dùng dung dịch AgNO3 trong rượu cho trực tiếp vào dẫn xuất halogen cần nhận biết.Tùy theo bậc của dẫn xuất halogen [độ linh động của nguyên tử halogen] mà phản ứng tạo thành bạc halogenua có thể xảy ra nhanh hay chậm hoặc không xảy ra.

Ví dụ: Alyl, benzylhalogenua: tạo kết tủa rất nhanh ở nhiệt độ phòng

- Dẫn xuất halogen bậc 3: tạo kết tủa nhanh ở nhiệt độ phòng

- Dẫn xuất halogen bậc 2: tạo kết tủa ngay khi đun nóng

- Dẫn xuất halogen bậc 1: tạo kết tủa khi đun lâu hơn

- Dẫn xuất vinyl và phenylhalogenua: không tạo kết tủaCó thể phân biệt các dẫn xuất halogen dựa vào phản ứng thủy phân sau đó tùy theo đặc điểm của sản phẩm thủy phân sẽ có thể suy ra cấu tạo của dẫn xuất halogen ban đầu.

5. Rượu [ancol và poliancol]

- Rượu nguyên chất: cho Na vào có hiện tượng tan và sủi bọt khí không màu. Dung dịch rượu: cho axit axetic vào và đun nóng trong H2SO4 đặc có mùi thơm của este tạo thành.

6. Phenol

- Phenol có thể được phát hiện bằng phản ứng với dung dịch NaOH, khi đó phenol [đục vì ít tan] chuyển thành muối C6H5ONa [trong suốt và tan].Khi thổi khí CO2 vào dung dịch trong suốt C6H5ONa lại thấy dung dịch trở nên vẩn đục vì tạo ra C6H5ONa ban đầu [ít tan]Phenol phản ứng với dd Br2 tạo 2,3,6-tribromphenol kết tủa trắng. Có thể phân biệt ancol và phenol với các hợp chất hữu cơ khác bằng phản ứng tạo phức chất có màu với thuốc thử xeri amoninitratphức màu đỏ [NH4]2Ce[NO]6. Thuốc thử này có màu vàng nhạt, nếu nó cho là ancol, phức màu xanh - nâu là phenol.Nhận biết phenol bằng phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo phức phenolat của sắt có màu tím:6C6H5OH + FeCl3 + 6H+ + 3Cl-

7. Amin

- Nhận biết amin mạch hở: làm giấy quỳ tím hóa xanhCác amin khí có mùi khai, tạo khói trắng với HCl đặcAmin thơm phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng như phenol nhưng nếu dùng dư Br2 thì tạo kết tủa vàng. Có thể nhận ra sự khác nhau giữa phenol và anilin là phenol tan trong kiềm, anilin tan trong axit.

8. Xeton

- Có thể nhận ra metylxeton R-CO-CH3 bằng phản ứng iodofom [tác dụng với I3 trong môi trường kiềm] tạo ra CHI3 kết tủa vàng

9. Axit:

- Tác dụng với Na hoặc bột Fe tạo khí không màu

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Axit cacboxylic và phenol đều tan trong kiềm nhưng có thể phân biệt chúng bằng quỳ tím [phenol không đổi màu] hoặc cho phản ứng với muối cacbonat [axit giải phóng khí CO2,phenol không phản ứng]Axit foocmic tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu[OH]2 tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch

- Để phân biệt các dẫn xuất khác nhau của axit [clorua axit. anhidrit axit, este, amit] có thể dùng dung dịch AgNO3 [clorua axit cho AgCl kết tủa trắng], dd NaOH:clorua axit: cho phản ứng mạnh, tan ngayAnhidrit axit: tan ngay khi mới đunAste: chỉ tan khi đun sôi mà không giải phóng amoniacAmit: cũng tan khi đun sôi, đồng thời giải phóng khí NH3 làm quỳ hóa xanh

10. Este

- Dùng phản ứng thủy phân và nhận biết sản phẩm taọ thành

- Phân biệt este và axit bằng phản ứng với kim loại

11. Glucozo và fructozo

- Phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo Ag kết tủa

- Phản ứng với Cu[OH]2 tạo dd xanh thẫm, đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch. Để phân biệt glucozo và fructozo người ta thử với dung dịch brom, sau đó thử tiếp với dung dịch FeCl3, chỉ có glucozo tạo kết tủa màu vàng xanh

SO2làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng CO2không làm mất màu dung dịch thuốc tím vì:

A.

CO2có tính oxihoá.

B.

SO2tạo ra axit H2CO3mạnh hơn axit H2CO3.

C.

CO2có tính oxi hoá, SO2có tính khử.

D.

CO2không có tính khử, SO2có tínhkhử.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

CO2không có tính khử,SO2có tínhkhử.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 50 phút Hóa lớp 11 - Cacbon - silic - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì:

  • Quá trình thổi khí CO2vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là

  • cho V lít CO2[ đktc] sục 500ml dung dịch Ca[OH]20,5M tạo thành 10 gam kết tủa. Tìm Vmax?

  • Người ta thường dùng cát [SiO2] làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  • Một chất khí có tỉ khối so với H2là 14. Phân tử có 87,7% C về khối lượng còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là:

  • Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4thấy có 4,48lít CO2[đktc] thoát ra. Thể tích CO [đktc] đã tham gia phản ứng là:

  • Thổi CO2vào dung dịch Ba[OH]2dư, muối thu được là :

  • Khử hoàn toàn 18,0 gam một oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO [đktc]. Công thức của oxit là

  • Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do :

  • Hoà tan Na2CO3vào nước được dung dịch A. pH của dung dịch A là :

  • Cặp công thức hóa học nào sau đây ứng với công thức đơn giản?

  • Hấp thụ hết 0,672 lít CO2[đktc] vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca[OH]20,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là

  • Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic

  • Phản ứng nào thường được dùng để điều chế cacbon đioxit trong phòng thí nghiệm?

  • Cacbon monooxit [CO] thường được chọn để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện vì:

  • Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng:

  • Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%:

  • Hỗn hợp A gồm sắt và oxít sắt có khối lượng 5.92g. Cho khí CO2dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca[OH]2dư thu được 9g kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:

  • Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao?

  • Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3,CuO,MgO,Fe2O3[nóng] sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

  • Chọn câu phát biểu sai:

  • Dẫn V lít CO2[đkc] vào 300ml dd Ca[OH]20,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:

  • Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2; SO2; CO, N2 đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là:

  • Axít HCN có khá nhiều ở phần vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc. Để tránh hiện tượng bị say khi ăn sắn, người ta làm như sau:

  • Tại sao cacbon monooxit là một độc tố đối với con người?

  • Hấp thụ hết 0,672 lít CO2[đktc] vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca[OH]20,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?

  • Có thể phân biệt CO2 và SO2 bằng dung dịch chất nào:

  • Cho các chất: O2[1],NaOH[2],Mg[3],Na2CO3[4],SiO2[5],HCl[6],CaO[7],Al[8],ZnO[9],H2O[10],NaHCO3[11],KMnO4[12],HNO3[13],Na2O[14]Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?

  • Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn : CaCO3,Na2CO3,NaNO3. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra :

  • Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

  • Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?

  • Cho hơi nước qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp nào sau đây:

  • Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm cacbon [nhóm IVA]? Từ nguyên tố cacbon đến nguyên tố chì, nhìn chung thì:

  • Cho các chất sau: SiO2, Na2SiO3, Si, H2SiO3. Dãy chuyển hóa nào sau đây là đúng quy trình nhất?

  • Một chất khí X có tính chất sau:

    - Nặng hơn không khí.

    - Không duy trì sự cháy.

    - Làm đục nước vôi trong.

    Vậy X có thể là:

  • Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây:

  • Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3,MgCO3,Al2O3BaCO3,MgCO3,Al2O3 được chất rắn X và Y. Hoà tanchấtrắn X trong nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy kết tủa F, hoà tan E trong dung dịch NaOH dư thấy tan 1 phần được dung dịch G.

    Chất rắn X là hỗn hợp gồm:

  • SO2làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng CO2không làm mất màu dung dịch thuốc tím vì:

  • Dung dịch nào sau đây có thể dùng để phân biệt ba chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, BaCO3?

  • Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2[đktc] vào 125 ml dung dịch Ba[OH]2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một công ty vận tải thu vé 50000 đồng mỗi khách hàng 1 tháng. Hiện mỗi tháng công ty có 10000 khách hàng. Họ dự định tăng giá vé nhưng nếu giá vé tăng 10000 đồng thì số khách hàng sẽ giảm 500 người. Hỏi công ty nên tăng giá vé là bao nhiêu để doanh thu hàng tháng là lớn nhất ?

  • Một bể bơi hình chữ nhật rộng 50m, dài 200m. Một vận động viên tập luyện chạy phối hợp với bơi như sau: Xuất phát từ vị trí A chạy theo chiều dài bể bơi đến vị trí điểm M và bơi từ điểm M thẳng đến đích là điểm B[đường nét đậm] như hình vẽ. Hỏi vận động viên đó nên chọn vị trí điểm M cách điểm A bao nhiêu mét [kết quả làm tròn đến hàng đơn vị] để đến đích nhanh nhất? Biết rằng vận tốc bơi là 1,4 m/s và vận tốc chạy là 4,2 m/s.

  • Một con thuyền đang ở ngoài khơi cách đất liền 120 km và cách hòn đảo 450 km . Hòn đảo cách đất liền 270 km . Con thuyền cần cập bến để tiếp nhiên liệu rồi mang quà Tết ra đảo. Quãng đường ngắn nhất mà con thuyền đó đi là [ làm tròn đến hàng đơn vị ].

  • Người ta khảo sát gia tốc a[t] của một vật thể chuyển động [t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc vật thể bắt đầu chuyển động] từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 và ghi nhận được a[t] là một hàm số liên tục có đồ thị như hình bên. Hỏi trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 được khảo sát đó, thời điểm nào vật thể có vận tốc lớn nhất ?

  • Một người gửi vào ngân hàng 100.000.000 vnđ , kì hạn 1 năm thể thức lãi suất kép , với lãi suất 7,5%/ năm . Hỏi nếu để nguyên người gửi không rút tiền ra , và lãi suất không thay đổi thì tối thiểu sau bao nhiêu năm người gửi có được 165.000.000 vnđ.

  • Một cây tre sau mỗi năm nó cao hơn 5% so với năm trước. Giả sử khi nó sống được 3 năm thì nó cao 3,7m. Hỏi sau 5 năm thì nó cao bao nhiêu m? [làm tròn đến số thập phân thứ hai].

  • Bé Bách có một tấm bìa có chiều dài 20cm, chiều rộng 1cm. Bé muốn gấp một cái hộp nhỏ xinh để bỏ kẹp tóc vào hộp đó tặng quà cho mẹ ngày 20 tháng 10. Anh Siêu đã chỉ cho bé hai cách gấp hộp. Cách thứ nhất là bé cuốn tấm bìa thành một cái hộp hình trụ không có 2 đáy có thể tích V1. Cách thứ hai là bé gập tấm bìa một hình hộp chữ nhật có thể tích V2 có các kích thước như hình vẽ. Hãy tìm tỉ số thể tích của 2 hộp để biết được gấp theo cách nào sẽ có thể tích lớn hơn.

  • Hình chóp

    cùng vuông góc với mặt đáy
    gọi
    là thể tích khối chóp
    khẳng định nào sau đây đúng?

  • Cho khối lăng trụ tam giác

    có thể tích V. Trên đáy
    lấy điểm M bất kỳ. Thể tích khối chóp
    tính theo V bằng:

  • Khi sản xuất hộp mì tôm, các nhà sản xuất luôn để một khoảng trống ở dưới đáy hộp để nước chảy xuống dưới và ngấm vào vắt mì, giúp mì chín. Hình vẽ dưới mô tả cấu trúc của một hộp mình tôm [hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa]. Vắt mì tôm có hình một khối trụ, hộp mì tôm có dạng hình nón cụt được cắt ra bởi hình nón có chiều cao 9cm và bán kính đáy 6cm. Nhà sản xuất đang tìm cách để sao cho vắt mì tôm có thể tích lớn nhất trong hộp với mục địch thu hút khách hàng. Tìm thể tích lớn nhất đó ?

Video liên quan

Chủ Đề