Buộc dây chuối dắt đi nghia là gì năm 2024
Tục đội mũ rơm quấn thật to quanh đầu, thắt lưng bằng dây gai, dây chuối ngày nay đã lỗi thời, nhiều nơi đã bãi bỏ, còn tục chống gậy chỉ áp dụng đối với con trai tang cha (gậy tre) tang mẹ (gậy vông),vẫn còn ở nhiều địa phương.Tục đội mũ rơm quấn thật to quanh đầu, thắt lưng bằng dây gai, dây chuối ngày nay đã lỗi thời, nhiều nơi đã bãi bỏ, còn tục chống gậy chỉ áp dụng đối với con trai tang cha (gậy tre) tang mẹ (gậy vông),vẫn còn ở nhiều địa phương. Show
Nguyên do: Đời xưa, đường đi lại còn hẹp, có khi còn phải leo núi cao, người mất dược chôn cất ở nơi xa khu dân cư, trong rừng núi, có nơi chôn ở triền núi đá có nhiều hang động. Đã có trường hợp, người con vì quá thương xót cha mẹ, khóc lóc thảm thiết, đến nỗi không kể gì đến sinh mạng của mình, đập đầu vào vách đá, khi leo núi đi về vì thương cảm quá mất cả thăng bằng ngã lăn xuống vực. Để tráng tình trạng trùng tang thảm hại đó, người ta mới đặt ra lệ phải quấn quanh đầu những vật liệu mềm, xốp để nếu va vấp đỡ gây tổn thương và đặt ra lệ phải chống gậy để đi đứng an toàn hơn đám tang. Vật liệu dễ kiếm nhất, giàu nghèo ai cũng có thể tự liệu được và ở đâu cũng có thể kiếm được để làm chất đệm, đó là rơm, lá chuối, dây gai, dây đay. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tế của một số người, dần dần trở thành phong tục phổ biến. Vì ngày thường đi lao động ở đồng ruộng, núi rừng hoặc đi đứng đều mặc quần áo gọn bó vào người, đến khi có tang tế phải mặc áo dài rộng, dễ vướng gai góc nên phải có dây đai, tục đó cũng xuất xứ từ việc tránh nạn trùng tang. Trang tin tổng hợp giới trẻ. GP: 354/GP-TTĐT do Sở TT&TT Hà Nội cấp ngày 25/01/2017 Một sản phẩm của Viettel Media chịu trách nhiệm nội dung Ông Võ Thanh Hải Cơ quan chủ quản Công ty Truyền thông Viettel (Viettel Media) Tầng 4, Tòa nhà The Light, Tố Hữu, Nam Từ Liêm, Hà Nội Liên hệ Quy định sử dụng liên hệ quảng cáo Điện thoại: 0969.16.17.18 Email: [email protected] Hotline: 0982.11.22.55 - CSKH: 198 (Miễn phí) "Sinh - Lão - Bệnh - Tử" là quy luật tất yếu của cuộc sống. Con người sinh ra rồi ai cũng phải đến lúc lìa xa trần đời và trở về với cõi vĩnh hằng. Điều này là một sự thật không thể phủ nhận. Để giúp mọi người hiểu rõ và biết cách tổ chức 1 đám tang chu toàn cho người thân của mình, nội dung được chia sẻ trong bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người giải quyết được mọi khúc mắc có thể gặp phải. Mục lục [] Những Điều Cần Làm Trong Đám Tang Của Người ViệtĐầu tiên, khi người thân trong nhà vừa trút hơi thở cuối cùng, gia đình cần phải: Sửa Soạn Cho Người MấtTắm rửa vệ sinh sạch sẽ, cắt móng tay, móng chân, v.v... để cho người mất được thoải mái nhất. Sau khi tắm rửa vệ sinh xong, thì chọn 1 bộ đồ mới hoặc 1 bộ đồ mà người mất thích nhất để mặc. Ngoài ra, sau khi người thân trút hơi thở cuối cùng thì người thân trong gia đình cần đại diện có người vuốt mắt cho người mất. Tiếp theo là để người mất nằm ngay ngắn, thẳng chân, dùng dây vải để buộc 2 đầu ngón chân cái lại, đặt 2 tay lên bụng rồi buộc 2 đầu ngón tay cái lại. Thông thường thì sẽ bỏ 1 ít gạo và thẻ vàng nhỏ vào miệng của người mất sau đó phủ 1 miếng vải trắng lên mặt của người mất rồi đặt 1 nải chuối xanh giằng lên bụng của người mất. Theo quan niệm từ xưa truyền lại, việc để tiện gạo và nải chuối là chuẩn bị lộ phí cho người mất đi về thế giới khác được suông sẻ.Sửa Soạn Nơi Đặt Người Mất Nằm Và Đồ Đạc Của Người MấtMọi việc phần trên sau khi làm xong, thì đặt người mất lên giường và dùng dây vải tẩm dầu hôi buộc ở 4 góc giường hoặc đốt 4 cây đền cầy ở 4 góc nơi người mất nằm. Rồi đùng vải màn che lại chỗ người mất nằm, và đốt 1 ngọn đèn ngay tại đầu giường người mất nằm. Theo quan niệm của người Việt chúng ta, thì người chết có thể nằm đợi người thân đều tụ về nhà mới đưa tang. Tuy nhiên thời gian chờ đợi thì không quá 3 ngày. Một việc nữa người nhà phải làm là thu gom lại tất cả đồ đạc của người mất như quần áo, vật dụng cá nhân, v.v.. để đốt đi hoặc để vào quan tài lúc Tẩn Liệm. Người nhà có thể giữ lại 1 số vật dụng của người mất để làm kỷ vật tưởng nhớ người mất. Một Số Lưu Ý KhácNgoài những việc làm trên, việc cấp cách tiếp theo là liên hệ với Dịch Vụ Mai Táng Đức Thịnh để tổ chức đám tang, liên hệ tìm chỗ chôn cất hoặc gửi tro cốt. Trên thực tế, tổ chức 1 đám tang không phải là 1 vấn đề đơn giản vì lúc này ai ai cũng bối rối và hoang mang. Chính vì vậy, hiện nay có rất nhiều đơn vị chuyên phục vụ trọn gói tổ chức đám tang giúp gia đình giảm bớt gánh nặng. Một trong những địa chỉ đáng tin cậy nhất hiện nay là Trại Hòm Đức Thịnh. Nếu cần gia đình có thể tham khảo thêm. Cách Thức Tổ Chức Đám Tang Cho Người MấtTrong việc tổ chức đám tang cho người mất, người Việt Nam chúng ta có sự khác biệt riêng về văn hóa tang lễ so với những nước khác. Đây có thể coi là di sản văn hóa của người Việt, có rất nhiều điều độc đáo mà chúng ta không thể tìm thấy ở 1 nước nào khác. Những thủ tục tổ chức đám tang không thể thiếu của người Việt đó là: Lập Bàn Thờ Vong Cho Người MấtTrên bàn thờ có hoa tươi, có trái cây, có đèn cầy, có mâm cúng, có di ảnh, có bài vị, v.v... Theo tục lệ xa xưa, có 1 thứ không thể thiếu đó là 2 cây chuối nhỏ được đặt 2 bên bàn thờ, đặc biệt hơn là lư hương cũng được làm từ 1 phần của thân cây chuối. Cây chuối tượng trung cho sự sưm vầy. đùm bọc, đoàn kết của người thân trong gia đình. Mang đến 1 thông điệp nữa là: người mất cứ yên lòng ra đi, người thân, bạn bè, hàng xóm sẽ là người ở lại thực hiện mọi công việc mà người mất còn dang dở. Tiến Hành Nghi Thức Tẩn Liệm Nhập Quan Và Phát Tang2 nghi thức này là 2 nghi thức quan trọng bậc nhất trong việc tổ chức đám tang của người Việt. Giờ Tẩn Liệm Nhập Quan phải được xem xét rất cẩn thận, hợp và không xung khắc với tuổi cũng như giờ mất của người mất. Sau khi người mất nhập quan thì để mọi vật dụng đã chuẩn bị từ trước vào quan tài theo người mất. Tiếp sau, là lễ Phát Tang hay còn có tên gọi khác là lễ Thành Phục, người nhà và con cháu trong gia đình xếp thành hàng quỳ trước bàn vong của người mất để nhận Tang. Nghi Lễ Phát Tang kết thúc thì mọi người có thể đến viếng. Sẽ có người nhà đại diện gia đình đứng vái lạy trả lễ khách viếng. Nghi Thức Bái Quan - Di Quan - Động QuanNghi Thức này cũng có phần quan trọng không kém. Quy trình diễn ra rất trang nghiêm và chậm. Khi quan tài được di quan đến nơi an táng thì tiến hành lễ hạ huyệt hoặc hạ đài (nếu đi hỏa táng). Kết thúc chương trình lễ tang. Những Lễ Cúng Sau Đám TangSau khi nghi lễ an táng hoàn thành. Vong Linh của người mất sẽ được dẫn về nhà để thờ cúng. Mọi vật trên bàn thờ Vong đều được giữ lại để tiếp tục sử dụng và thờ cúng. Có 1 lưu ý quan trọng đó là việc đặt hướng bàn thờ, vấn đề này, người nhà nên hỏi ý kiến của thầy cúng để tránh sai xót. Người nhà sẽ phải chuẩn bị mâm cúng hàng ngày 2 bữa xuyên suốt đến 49 ngày. Các Lễ Cúng Sau Đám Tang gồm như sau:- Lễ cúng 3 ngày - Lễ cúng thất (gồm 7 thất) - Lễ cúng 100 ngày - Lễ cúng giỗ đầu Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, việc tổ chức đám tang cho người mất đối với người Việt là 1 việc rất quan trọng. Từng quy trình, từng khâu nhỏ đều được thực hiện rất bài bản và tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ. Hy vọng nội dung chia sẻ này sẽ hữu ích đến mọi người cũng như đem lại được 1 cách nhìn tổng quát hơn về việc tổ chức đám tang của người Việt chúng ta. Mọi chi tiết thắc mắc xin liên hệ: 0909.496.096 - Trại Hòm Đức Thịnh Tham Khảo Thêm: Kiếm Thức Hữu Ích Liên Quan Đến Phong Tục Tang Ma Tại Việt Nam Giới Thiệu Hòm Quan Tài Giá Hòm Quan Tài Hiện Tại Là Bao Nhiêu? Hình Thức Hỏa Táng Là Gì? |