Bón phân có mấy cách

Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?

    A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.

  B. 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.

   C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.

   D. 1 cách: bón theo hàng.

   Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?

   A. Độ pH > 7,5.                                        

   B. Độ pH < 7,5.

   C. Độ pH = 6,6 - 7,5.                                             D. Độ pH < 6,5.

    Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:

         A. Đất chua và đất kiềm.                                 B. Đất trung tính và đất kiềm.       

           C. Đất chua và đất trung tính.                       D. Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.

Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.- Mục đích của việc bón phân.- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trênlá. [Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể]- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường [loại nào thường sử dụng bón lót/bón thúc].- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao khôngnên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.- Vai trò của giống cây trồng.- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhượcđiểm của các phương pháp đó.3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống câytrồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính [cách thực hiện].4. Sâu bệnh hại cây trồng.- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.- Vai trò thực tiễn của côn trùng [tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể].

- Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.

1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.- Mục đích của việc bón phân.- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trênlá. [Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể]- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường [loại nào thường sử dụng bón lót/bón thúc].- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao khôngnên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.- Vai trò của giống cây trồng.- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhượcđiểm của các phương pháp đó.3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống câytrồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính [cách thực hiện].4. Sâu bệnh hại cây trồng.- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.- Vai trò thực tiễn của côn trùng [tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể].

- Mt s du hiu khi cây trng b sâu bnh phá hi.

Hay nhất

- Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Căn cứ vào hình thức bón có mấy cách bón phân?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Công nghệ 7 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Căn cứ vào hình thức bón có mấy cách bón phân?

А. 1

В. 2

С. 3

D. 4

Trả lời:

Đáp án đúng:D. 4

Giải thích:Căn cứ vào hình thức bón có 4 cách bón phân

+ Bón rải

+ Bón theo hàng

+ Bón hốc

+ Phun trên lá

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về phân bón dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng về phân bón

1. Phân bón là gì?

- Phân bónlà "thức ăn" do con ngườibổ sungchocây trồng. Trong phân bón chứa nhiềuchất dinh dưỡngcần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là:đạm[N],lân[P], vàkali[K]. Ngoài các chất trên, còn có các nhómnguyên tố vi lượng...

- Phân bón được chia làm 3 nhóm chính:phân hữu cơ,phân hóa học[phân vô cơ] vàphân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.

- Các loại phân bón hữu cơ và một số loại phân bón khai thác vô cơ đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ, trong khi các loại phân bón hoá học tổng hợp vô cơ chỉ được phát triển mạnh từ thờicách mạng công nghiệp. Sự hiểu biết và sử dụng tốt các loại phân bón là những thành phần quan trọng của cuộcCách mạng Nông nghiệp Anhtiền công nghiệp và cuộccách mạng xanhcông nghiệp ởthế kỷ XX.

2. Cách bón phân hiện nay

a. Bón phân bề mặt

- Phương pháp bón phân bề mặt là phương pháp phổ biến hiện nay và hiệu quả nhất đối với các loại phân đạm. Thông thường khi bón phân bề mặt chúng ta chỉ cần dùng tay để rắc đều trên bề mặt. Phương pháp này áp dụng cho bón lót hoặc bón thúc cho cây trồng. Bón lót cho ruộng nên bón khi bừa để phân trộn đều trong tầng canh tác. Bón cho vụ hoa màu nên bón lúc trước lúc cày làm đất lần thứ 2.

- Bón thúc cho ruộng lúa nên bón trước lúc làm cỏ để trộn đều phân vào đất. Không dùng cách bón phân bề mặt cho hoa màu.

- Bón cho đất: Cách bón phân này phù hợp nhất với các loại phân hòa tan như phố pho và kali. Bà con có thể đưa phân vào các lỗ hoặc rãnh xung quanh cây trồng, sau đó dùng nước tưới để phân ngấm nhanh vào trong đất.

- Hòa nước tưới: Phương áp này áp dụng cho hoa màu khi đất quá khô. Khi tưới cần chú ý liều lượng để khỏi xót cây.

- Phun lá: Đây là phương pháp rất khó tính toán được chính xác hàm lượng phân mà cây trồng nhận được nhất là phốt pho và kali.

b. Cách bón với từng loại phân

- Phân vô cơ: Phân rắn tan được trong nước bà con đem rải đều lên trên bề mặt ruộng hoặc đưa vào vùng rễ. Ví dụ như ở lớp hạt mầm trong thời kỳ gieo hạt thì phân bón phải được ở độ sâu ít nhất 10cm

-Phân chuồng và phân hữu cơ vi sinh: Đối với loại phân này cần rải đều lên mặt ruộng rồi trộn đều với lớp đất canh tác bằng máy cày, máy bừa. Phân chuồng có hàm lượng dinh dưỡng thấp có thể dùng làm lớp bảo vệ bề mặt.

- Phân hữu cơ vi sinh cần bón trực tiếp vào lớp đất nằm ngay bên dưới lớp bề mặt.

- Phân phức hợp hữu cơ vi sinh [hỗn hợp]: Thay cho việc bón phân đơn riêng rẽ hay dùng phân đa lượng do các nhà máy sản xuất bà con có thể tự trộn để được hỗn hợp có tỷ lệ dinh dưỡng phù hợp với như cầu chân ruộng và loại cây trồng. Loại phân này về mặt lý thuyết cần trộn với lớp đất canh tác để có thể phân phối đồng đều nhất trong vùng rễ cây.

3. Các nguyên tắc khi bón phân cho cây trồng

a. Bón phân hợp lý, đúng nhu cầu của mỗi loại cây trồng

- Bón phân hợp lý cho cây là tìm mọi cách để phối hợp tốt với thiên nhiên để tạo ra sản phẩm có ích cho con người, chứ không phải là chinh phục, là áp đặt ý muốn của con người lên thiên nhiên.

- Nông sản là sản phẩm của quá trình chu chuyển vật chất trong thiên nhiên, cho nên con người muốn thu hút được nhiều nông sản thì cần nắm bắt được các quy luật chuyển hóa vật chất và tác động làm cho quá trình chu chuyển vật chất diễn ra với quy mô lớn, cường độ mạnh, tốc độ nhanh.

- Cần chọn đúng loại phân bón để bổ sung sao dưỡng chất sao cho phù hợp với cả cây và đất canh tác.

b. Bón phân đúng liều

- Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ thừa hay thiếu đều gây hại cho mọi hoạt động bình thường của nó. Bón phân quá nhiều hoặc với liều lượng cao đều gây tác hại cho cây, thậm chí làm cho cây chết. Bón đúng lượng là bón đúng lượng, đúng tỷ lệ cây cần cho quá trình sinh trưởng, phát triển theo mỗi giai đoạn. Mỗi thời kỳ sinh trưởng, phát triển khác nhau cây cần một lượng dinh dưỡng khác nhau. Không thể dùng lượng và tỷ lệ phân bón thúc để bón lót và ngược lại.

- Yêu cầu năng suất thu hoạch càng lớn thì lượng phân càng nhiều, năng suất cao thì cây trồng cần một lượng lớn dinh dưỡng để cây ra nhiều hoa, đậu nhiều quả có đủ dưỡng chất để làm quả to. Khi bón phân cần chú ý liều lượng ghi trên bao bì, dùng ít hơn thì không sao nhưng nếu nhiều hơn cây không sinh trưởng tốt mà có thể làm tổn thương dễ gây héo úa, chết cây. Nên bón phân nhiều lần nhưng lượng bón mỗi lần không nên nhiều.

c. Bón phân đúng lúc

- Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậynên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều, sai nguyên tắc. Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.

d. Bón phân đúng cách

- Là cách bón sao cho cây trồng có thể hấp thu được nguồn dinh dưỡng tốt nhất từ phân bón bổ sung.

+ Đất dốc, cây hàng năn nên bón lót

+ Đất cát, cát pha, thịt nhẹ bón phân nên chia làm nhiều lần

+ Đất thịt, đất sét có thể bón phân chia làm ít lần hơn.

+ Không nên bón phân sát gốc cây, nên bón cách gốc 2/3 bán kính đường rễ

+ Bón phân kế hợp xới đất, làm cỏ, vùi lấp để hạn chế bay hơi [mất đạm] hoặc bị rửa trôi mất chất dinh dưỡng

+ Trước khi tưới phân nên làm ẩm và tới đất tạo điều kiện cho cây hấp thụ.

- Việc bón phân đúng cách sẽ làm tăng hiệu suất sử dụng phân, hạn chế sự thất thoát phân bón làm hao tồn chi phí mà năng suất mang lại không cao.

Video liên quan

Chủ Đề