Bầu cử tổng thống nga 2023

© Bản quyền thuộc Báo Đấu thầu - Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Giấy phép hoạt động báo điện tử số 289/GP-BTTTT của
Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/06/2022

Việc sử dụng nội dung đăng tải trên website này
phải được sự đồng ý bằng văn bản của Báo Đấu thầu

Tổng thống Vladimir Putin-  tham gia tranh cử với tư cách ứng cử viên độc lập, đã từ chối tham gia các cuộc tranh luận. Ảnh: AFP/TTXVN

Các ứng cử viên tranh cử tổng thống hàng ngày sẽ tranh luận trên truyển hình và đài phát thanh để thu hút cử tri bỏ phiếu, đồng thời cũng giới thiệu những điểm chính trong chương trình hành động của mình.

    Các ứng cử viên tranh cử tổng thống Nga sẽ được giành thời gian miễn phí tuyên truyền tranh cử trên 5 kênh truyền hình liên bang Rossyia 1, Rossyia 24, Kênh 1, TV Centre,  Truyền hình xã hội Nga [OTR] và 3 đài phát thanh Radio Rossyia, Mayak và Vesti FM. Tổng cộng sẽ có 60 giờ truyền hình và 36 giờ phát thanh được dành cho các ửng cử viên vận động tranh cử.

Theo quy định, 1/3 thời lượng này sẽ dành cho các chính đảng đưa ra ứng cử viên, 2/3 thời lượng còn lại sẽ chia đôi, một nửa dành cho các đoạn video tuyên truyền của các ứng cử viên, nửa còn lại dành cho các cuộc tranh luận.

     

Đương kim Tổng thống Vladimir Putin-  tham gia tranh cử với tư cách ứng cử viên độc lập, đã từ chối tham gia các cuộc tranh luận, do vậy sẽ chỉ có 7 ứng cử viên còn lại tham gia các cuộc tranh luận.

       Theo số liệu của Quỹ Ý kiến xã hội [FOM] cũng như Cơ quan Thăm dò dư luận [VSIOM], Tổng thống đương nhiệm Putin luôn có tỷ lệ ủng hộ cao nhất và ổn định ở mức khoảng 70%. Đáng nói là tỷ lệ ủng hộ ông Putin cách rất xa tỷ lệ ủng hộ của các ứng cử viên đứng sau, ví dụ như ông Vladimir Zhirinovsky của đảng Dân chủ Tự do Nga - nhận được khoảng 6% ý kiến ủng hộ - và ông Pavel Grudinin, đảng Cộng sản Nga, khoảng 7%. Giới quan sát tại chỗ nhận định chưa hề có yếu tố nào cản trở ông Putin tái đắc cử và cuộc đua sẽ chỉ liên quan tới các vị trí thứ 2 và thứ 3.

Somaliland sẽ hoãn bầu cử tổng thống dự kiến ​​sang năm 2023, thay vì tổ chức vào tháng 11 khi nhiệm kỳ của Tổng thống đương nhiệm kết thúc.

Ông Muse Bihi Abdi của Somaliland phát biểu trong một cuộc họp báo vào ngày 10/10/2018.

Đây là thông tin do cơ quan bầu cử của khu vực Somaliland đưa ra hôm 24/9. Somaliland là một quốc gia tự tuyên bố độc lập, nhưng vẫn chưa được quốc tế công nhận là một khu vực tự trị của Somalia.

Vào tháng 8, các cuộc biểu tình gây chết người đã nổ ra tại khu vực Somaliland, trong đó những người biểu tình yêu cầu cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức vào tháng 11 trong bối cảnh nghi ngờ Tổng thống Muse Bihi Abdi muốn trì hoãn cuộc thăm dò và kéo dài nhiệm kỳ của mình.

Cuộc thăm dò ý kiến hiện sẽ được tổ chức trong 9 tháng kể từ tháng 10/2022 hoặc tháng 7/2023. Nguyên nhân là vì ngày bầu cử tổng thống dự kiến ​​trước đó là ngày 13/11/2022 "không khả thi do hạn chế về thời gian, kỹ thuật và tài chính", Ủy ban bầu cử quốc gia Somaliland [SLNEC] đăng trên tài khoản Twitter vào ngày 24/9.

Somaliland tách khỏi Somalia vào năm 1991 nhưng chưa được quốc tế công nhận rộng rãi về nền độc lập của mình. Khu vực này hầu như yên bình trong khi Somalia phải vật lộn với nội chiến trong ba thập kỷ qua.

Trong các cuộc đụng độ hồi tháng 8 giữa lực lượng an ninh và những người biểu tình đối lập tại Somaliland, ít nhất 5 người thiệt mạng và 100 người bị thương.

Trong một cuộc họp báo sau thông báo của SLNEC, Wadani, một trong những đảng đối lập ủng hộ các cuộc biểu tình vào tháng 8, đã hoan nghênh lịch bầu cử Tổng thống mới.

[Theo VTV]

Ngày 28/9, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Moskva kêu gọi đối thoại và phối hợp để làm rõ vụ rò rỉ khí đốt trên 2 tuyến đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc và có phương án khắc phục hậu quả sự cố này.

Ưu tiên ngắn hạn hàng đầu của WTO sẽ là giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư nghèo nhất của thế giới.

Việc trục xuất Đại sứ EU Bettina Muscheidt là động thái mới nhất của chính quyền Nicaragua nhắm vào những người chỉ trích tổng thống nước này do thi hành các chính sách cứng rắn đối với phe đối lập.

Trong khi Ủy ban châu Âu [EC] đề xuất gói biện pháp trừng phạt thứ tám nhằm vào Nga thì Mỹ cũng cho biết sẽ tăng cường trừng phạt kinh tế đối với Moscow.

Chủ Đề