Bản chất của chính sách mới ở mỹ là

13/01/2022 146

A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội

B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp

C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước

D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội 

Đáp án chính xác

Đáp án: D

Giải thích: Mục…2 [phần II]….Trang…72...SGK Lịch sử 11 cơ bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tháng 11 – 1933, Mĩ chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với

Xem đáp án » 13/01/2022 202

Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ

Xem đáp án » 13/01/2022 109

Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là

Xem đáp án » 13/01/2022 82

Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế để làm gì?

Xem đáp án » 13/01/2022 78

Quan sát biểu đồ dưới đây

Nguyên nhân chủ yếu khiến số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932 – 1933 là gì?

Xem đáp án » 13/01/2022 70

Nội dung nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Rudơven đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế nước Mĩ trong cơn khủng hoảng?

Xem đáp án » 13/01/2022 68

Để phục hồi và phát triển nền kinh tế, Chính phủ Rudơven đã thông qua một số đạo luật, ngoại trừ

Xem đáp án » 13/01/2022 68

Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm nào?

Xem đáp án » 13/01/2022 65

Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc kinh tế là

Xem đáp án » 13/01/2022 63

Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi

Xem đáp án » 13/01/2022 62

Trong lịch sử bầu cử Tổng thống Mĩ, Ph.Rudơven trúng cử mấy nhiệm kì liên tiếp?

Xem đáp án » 13/01/2022 61

Thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án » 13/01/2022 60

Đạo luật quan trọng nhất trong Chính sách mới nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế là

Xem đáp án » 13/01/2022 59

Cuộc khủng hoàng kinh tế 1929 - 1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực

Xem đáp án » 13/01/2022 55

Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

Xem đáp án » 13/01/2022 53

Thực chất cùa chính sách mới được thực hiện ở Mĩ là


A.

nhà nước tăng cường vai trò quản lý nền kinh tế.

B.

duy trì chế độ dân chủ tư sản.

C.

nhà nước tư sản thỏa hiệp với giai cấp công nhân

D.

xây dựng chủ nghĩa tư bản nhà nước.

Đáp án chính xác nhất của Top Tài Liệu cho câu hỏi trắc nghiệm: “Bản chất của chính sách mới là gì?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Bản chất của chính sách mới là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

A. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế – tài chính, chính trị – xã hội của đất nước

B. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế – tài chính, chính trị – xã hội

C. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế – tài chính, chính trị – xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp

D. Là hệ thống chính sách tích cực của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính, chính trị – xã hội.

Trả lời:

Đáp án đúng D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế- tài chính, chính trị- xã hội.

Bản chất của chính sách mới là hệ thống chính sách tích cực của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính, chính trị – xã hội, đã giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội, khôi phục được sản xuất, thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.

Giải thích vì sao chọn D là đáp án đúng:

Cuộc khủng hoảng kinh tế của Mỹ [1929 – 1933] do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá xa cầu, khủng hoảng kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Cuộc khủng hoảng này dẫn đến:

+ Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.

+ Nhà máy đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo nhau phá sản.

+ Hàng triệu người thất nghiệp.

+ Nhà nước không thu được thuế.

+ Công chức, giáo viên không được trả lương.

+ Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ gây nên hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

=> Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng ra toàn nước Mĩ.

Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính và chính trị – xã hội được gọi chung là Chính sách mới.

Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nước Nga lâm vào cuộc một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị trầm trọng.

Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. Sản lượng nông nghiệp năm 1920 so với trước chiến tranh chỉ bằng 1/2, sản lượng công nghiệp chỉ bằng 1/7. Nạn đói và dịch bệnh tràn lan.

Tình hình chính trị không ổn định. Chính sách Cộng sản thời chiến đã lạc hậu, kìm hãm nền kinh tế khiến nhân dân bất bình. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

Để đưa đất nước thát khỏi khủng hoảng, nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế, tháng 3 – 1921, Đại hội lần thứ X của Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển từ chính sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinh tế mới [NEP] do V.I.Lê-nin đề ra.

Bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.

* Công nghiệp:

+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng.

+ Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ [dưới 20 công nhân] có sự kiểm soát của Nhà nước.

+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Thương nghiệp và tiền tệ:

– Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

– Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.

– Bản chất: là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước

Ý nghĩa:

+ Với việc thực hiện chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô viết đã vượt qua được cuộc khủng hoảng: Kinh tế được phục hồi, chính trị – xã hội dần được ổn định.

+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.

Video liên quan

Chủ Đề