Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O tác dụng với NaOH là bao nhiều

Câu hỏi: C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải:

Đáp án A

Giải thích:

Hợp chất C7H8 có π +v= 4 chỉ có 1 cấu tạo chứa vòng benzen là C6H5CH3.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về đồng phân của C7H8 nhé.

Công thức cấu tạo của C7H8 và gọi tên và gọi tên. 

Độ bất bão hòa 

⇒ phân tử có chứa 1 vòng benzen.

* Cách tính đồng phân RH thơm và đồng đẳng benzen CnH2n-6 [n ≥ 6].

CnH2n-6 = [n - 6]2 [7 ≤ n ≤10]

Tính số đồng phân của các hiđrocacbon thơm C7H8

Ta có n = 7, thay vào công thức ta được [7-6]2 = 1

* Công thức tính độ bất bão hòa k như sau:

trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng [số lượng nguyên tử có hóa trị 2 không ảnh hưởng đến giá trị của k].

  • Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó [gốc, nhóm chức], trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại nhóm chức.
  • Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức:

Ứng với công thức phân tử C7H8 thì chất là hiđrocacbon thơm:

Công thức cấu tạo

Công thức cấu tạo thu gọn

Tên gọi

C6H5-CH3 toluen/ metylbenzen.

1. Cấu trúc, đồng đẳng đồng phân và danh pháp của Benzen

a. Cấu trúc phân tử benzen:

Mô hình phân tử benzen: có 2 mô hình phân tử benzen [mô hình rỗng và mô hình đặc]

Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều, cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều cùng nằm trong một mặt phẳng [mặt phẳng phân tử]. Các góc liên kết đều bằng 120 độ.

b. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của benzen

Ta thu được các ankylbenzen khi thay các nguyên tử hidro trong phân tử benzen bằng các nhóm alkyl, ví dụ như sau:

Các nakylbenzen họp thành đồng đẳng của benzen, công thức chung là:

2. Tính chất vật lí

Benzen và ankylbenzen là những chất không màu, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, chính chúng cũng là dung môi hòa tan nhiều chất khác:

  • Ví dụ như benzen hòa tan brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,… Các aren đều là những chất có mùi.
  • Ví dụ như benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khỏe, nhất là benzen.

3. Tính chất hóa học của benzen C6H6

a. Benzen tác dụng với oxi:

- Khi đốt benzen cháy trong không khí tạo ra CO2 và H2O, ngọn lửa có nhiều khói đen [muội than] do trong không khí không cung cấp đủ oxi để đốt cháy hoàn toàn benzen.

b. Benzen phản ứng thế với với brom:

- Benzen không làm mất màu dung dịch brom như etilen và axetilen. Nó chỉ tham gia phản ứng thế với brom lỏng và cần có xúc tác là bột sắt.

* Lưu ý: Benzen chỉ phản ứng với Brom nguyên chất không phản ứng với dung dịch nước Brom hay benzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường.

c. Benzen Phản ứng cộng với H2, Cl2

- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên, trong điều kiện thích hợp benzen C6H6 có phản ứng cộng với một số chất như H2, Cl2,…

- C6H6Cl6  : Hexacloxiclohexan là thuốc trừ sâu 6,6,6

- Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng

4.  Ứng dụng

Benzen được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp hóa hữu cơ, được dùng nhiều để tổng hợp các monome trong quá trình sản xuât polime để làm chất dẻo, cao su, tơ sợi.

Không chỉ vậy, tử benzen người ra điều chế ra các nitrobenzen, anikin, phenol…dùng để tổng hợp phẩm nhuộn, dược phẩm, thuốc trừ dịch hạch.

Benzen, xilen, toluen còn được dùng làm dung môi, tuluen được dùng để sản xuất thuốc nổ NTN.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chất nào sau đây không phải là phenol ?

Chất X có CTCT như hình bên. X có tên gọi

Phenol có khả năng dễ tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2 vì

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?

Phát biểu nào sau đây về phenol là sai?

0,5 mol phenol có khối lượng là:

Phenol [công thức hóa học C6H5OH] là một hợp chất phổ biến trong bộ môn Hóa học. Đây là chất rắn ở dạng tinh thể, không màu, có mùi đặc trưng và nóng chảy ở nhiệt độ 43oC. Khi để bên ngoài không khí, phenol sẽ bị oxi hóa một phần chuyển sang màu hồng, và bị chảy rữa do hút ẩm. Phenol trước đây được chiết xuất từ nhựa than đá. Nhưng sau này, để đáp ứng nhu cầu lớn [khoảng 7 triệu tấn/năm], phenol được điều chế chủ yếu bằng cách oxi hóa các chế phẩm dầu mỏ.

Trong công nghiệp, phenol được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa, tơ sợi hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc nhuộm, thuốc nổ, thuốc sát trùng, thuốc chữa cúm, ...

Khi tiếp xúc với phenol, cần tuyệt đối tránh để phenol chạm trực tiếp vào da, mắt và các cơ quan thuộc hệ hô hấp. Phenol là một chất rất độc, khi rơi vào da sẽ gây bỏng hóa học rất nặng. Ngoài ra, phần da chạm vào phenol rất dễ nổi mụn nước lâu ngày không khỏi. Bên cạnh đó, phenol cũng được chứng minh gây nhiều tác hại cho cơ thể người như rối loạn nhịp tim, tai biến, đau thận, đau gan, hôn mê.

Trong Thế chiến thứ hai, phenol được sử dụng để làm chất độc giết người cho lò hơi ngạt trong các trại tập trung của Đức Quốc xã hoặc tiêm trực tiếp vào các nạn nhân khiến họ tử vong.

Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O  tác dụng được với dd NaOH là

A. CH3 – COOCH = CH2

B. HCOOCH2 – CH = CH2

C. HCOOCH = CH – CH3

D. HCOOCH2 – CH3

HO - C6H4 - CH3 [ 3 đồng phân ] --> B [ D[ồng phân ortho , meta , para ] 
C6H5 - CH2 - OH và C6H5 - O - CH3 -->[ 2 chất này không thể vừa pứ NaOH]


Đáp án B

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Video liên quan

Chủ Đề