Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh chương 2 năm 2024

Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh chương 2 năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2

  1. Chương II: Doanh thu và hoạt động bán hàng của doanh nghiệp thương mại
  2. 1. Các khái niệm 1.1 Hoạt động thương mại (HĐTM) : là hoạt động trao đổi, mua bán, cung ứng hàng hóa nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.
  3. 1.2 Chức năng của HĐTM T’ T Nhà cung cấp Công ty Khách hàng H H’ T
  4. 1.2 Chức năng của HĐTM - Chuyển hóa hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa T – H (hoạt động mua) hoặc H’ – T (hoạt động bán) hoặc H – H’ (hàng đổi hàng - barter) - Là cầu nối giữa sản xuất và thị trường - Thực hiện chức năng kích thích sản xuất
  5. 1.3 Doanh thu Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ,… không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thương mại bao gồm: • Doanh thu do bán hàng và cung cấp dịch vụ trên thị trường nội địa.
  6. 1.3 Doanh thu • Doanh thu bán hàng ra nước ngoài (xuất khẩu) • Doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nội địa • Hoa hồng do xuất khẩu ủy thác, nhập khẩu ủy thác • Chênh lệch giá từ hoạt động tạm nhập tái xuất hoặc chuyển khẩu.
  7. 1.3 Doanh thu • Giá bán hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, trang bị, thưởng cho người lao động • Doanh thu từ hoạt động gia công (tiền gia công, trị giá nguyên phụ liệu, nhiên liệu,…) • Danh thu bán hàng & tiền hoa hồng do làm đại lý, ký gởi bán hàng • Doanh thu từ hoạt động cho thuê tài sản, kho, cửa hàng, mặt bằng siêu thị…
  8. 1.4 Luân chuyển hàng hoá (LCHH) • LCHH ở doanh nghiệp thương mại được hiểu là trị giá hàng hóa được luân chuyển qua các khâu mua hàng, dự trữ và bán hàng trong 1 kỳ kinh doanh. • Thời gian LCHH: là thời gian cần thiết để thực hiện 1 chu kỳ kinh doanh.
  9. 1.4 Luân chuyển hàng hoá (LCHH) • Tốc độ LCHH: được hiểu trong 2 khái niệm sau - Thời gian lưu chuyển 1 vòng: 360*Dbq t= M - Số vòng LCHH trong 1 kỳ kinh doanh: 360 M V= = t Dbq
  10. 1.4 Lưu chuyển hàng hoá (LCHH) Trong đó: (d1/2 + d2 + d3 + …. + dn-1 + dn/2) Dbq = n-1 d1, d2, …: dự trữ hàng hóa ở những kỳ khảo sát ở trong chu kỳ kinh doanh M : doanh thu trong kỳ kinh doanh
  11. 2. Nội dung LCHH • Phân tích LCHH chính là phân tích hoạt động mua hàng, dự trữ và bán hàng. bán hàng thị trường trong nước nước ngoài: xuất khẩu mua hàng từ nước ngoài: nhập khẩu trong nước
  12. 3. Phân tích hoạt động xuất khẩu
  13. 3. Phân tích hoạt động xuất khẩu • Phương pháp phân tích: chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê so sánh ở con số tuyệt đối và tương đối. • Nội dung phân tích: 8 nội dung
  14. Nội dung Phân tích hoạt động xuất khẩu 1. Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng/giảm xuất khẩu 2. Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 4. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường
  15. Nội dung Phân tích hoạt động xuất khẩu 5. Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế 6. Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh xuất khẩu 7. Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 8. Phân tích hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
  16. 3.1 Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng/giảm xuất khẩu 3.1.1 Mục tiêu phân tích: - Thu thập số liệu và xây dựng chỉ tiêu kinh tế để đánh giá sự tăng/giảm về kim ngạch xuất khẩu qua các năm. - Nhận xét, đánh giá về quy mô, tốc độ tăng/giảm của hoạt động xuất khẩu; nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu của công ty. - Đề xuất các giải pháp gia tăng quy mô và tốc độ xuất khẩu của doanh nghiệp.
  17. 3.1.2 Ví dụ phân tích Bảng 2.1: Tình tình kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty Tiền Phong ĐVT: 1.000 USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Kim 120 135 200 210 180 220 ngạch (Nguồn: Công ty Tiền Phong)
  18. 3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 3.2.1 Mục tiêu phân tích:  Thu thập số liệu phản ánh tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu qua các năm  Đánh giá những mặt được và hạn chế của doanh nghiệp trong công tác ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng. Nghiên cứu các nhân tố (khách quan và chủ quan) tác động đến từng khâu ký kết - thực hiện hợp đồng.  Đề xuất giải pháp tăng khả năng ký kết và tổ chức thực hiện tốt các hợp đồng đã ký.
  19. 3.2.2 Ví dụ phân tích Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty TNHH Vạn Tường
  20. 3.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 3.3.1 Mục tiêu phân tích:  Thu thập số liệu về tình hình xuất khẩu của từng mặt hàng (nhóm ngành hàng) và lập các chỉ tiêu kinh tế, biểu bảng phục vụ cho công tác phân tích  Đánh giá và rút ra được những thành công, và tồn tại ở từng mặt hàng kinh doanh  Đề xuất giải pháp nhằm phát triển những thành công và hạn chế những tồn tại ở từng mặt hàng từ đó làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu.