Bài tập hình 9 tứ giác nội tiếp

  • Lý thuyết tứ giác nội tiếp

    Định nghĩa tứ giác nội tiếp

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 87 Toán 9 Tập 2

    Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 87 Toán 9 Tập 2. a] Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 88 Toán 9 Tập 2

    Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 88 Toán 9 Tập 2. Xem hình 45. Hãy chứng minh định lý trên.

    Xem lời giải

  • Bài 53 trang 89 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Biết ABCD là tứ giác nội tiếp

    Xem lời giải

  • Bài 54 trang 89 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Tứ giác ABCD

    Xem lời giải

  • Bài 55 trang 89 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M

    Xem lời giải

  • Bài 56 trang 89 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Giải bài 56 trang 89 SGK Toán 9 tập 2. Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD

    Xem lời giải

  • Bài 57 trang 89 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Trong các hình sau

    Xem lời giải

  • Bài 58 trang 90 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Cho tam giác đều ABC.

    Xem lời giải

  • Bài 59 trang 90 sgk Toán lớp 9 tập 2

    Cho hình bình hành ABCD

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Tài liệu gồm 38 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề tứ giác nội tiếp, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 9 chương 3 bài số 7.

A. TRỌNG TÂM CƠ BẢN CẦN ĐẠT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa. 2. Định lí. 3. Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Chứng minh tứ giác nội tiếp. Phương pháp giải: Để chứng minh tứ giác nội tiếp, ta có thể sử dụng một trong các cách sau: + Cách 1. Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°. + Cách 2. Chứng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. + Cách 3. Chứng minh tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. + Cách 4. Tìm được một điểm cách đều bốn đỉnh của tứ giác. Dạng 2. Sử dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song hoặc đồng quy, các tam giác đồng dạng. Phương pháp: Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.

III. BÀI TẬP VỂ NHÀ

Video liên quan

Chủ Đề