Bài 19 sinh học lớp 7

  • Lý thuyết một số ngành thân mềm

    Ngành Thân mềm có số loài rất lớn [khoảng 70 nghìn loài] lại đa dạng và rất mong phú ờ vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Với số sống trên cạn. số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ của tàu thuyền [con hà].

  • Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 66 SGK Sinh học 7.

  • Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Ốc sên tự vệ bằng cách nào.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 66 SGK Sinh học 7.

  • Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ.

    Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt]. - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy trốn không?

  • Bài 1 trang 67 sgk sinh học 7

    Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

  • Bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7. Hãy nêu một số tập tính của mực.

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

  • Mực, bạch tuộc sống ở biển, bơi lội tự do
  • Sò sống vùi mình trong cát
  • Ốc sên sống trên cạn, ăn thực vật và có hại cho cây trồng
  • Ốc vặn sống trong ao hồ, ruộng

Thân mềm có hệ thần kinh phát triển hơn Giun đũa, hạch não phát triểnlà cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển

1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên

  • Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng

2. Tập tính ở mực

  • Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng
  • Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 67 - sgk Sinh học 7

Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Nội dung quan tâm khác

Trắc nghiệm sinh học 7 bài 19: Một số Thân mềm khác

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 19: Một số thân mềm khác được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 16

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 17

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 18: Trai sống

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 66: Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.

Trả lời:

Ốc sên, ốc vặn, ốc nhồi, ốc bươu, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, ốc, hến.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 66: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

Trả lời:

- Ốc sên tự vệ bằng cách thu thân mềm vào trong vỏ và đậy nắp lại.

- Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp giữ ấm cho trứng, bảo vệ trứng tốt hơn → tỉ lệ trứng được nở ra lớn hơn.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 67: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

Trả lời:

- Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.

- Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn có thể nhìn thấy phương hướng để trốn chạy.

Câu 1 trang 67 Sinh học 7: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

Trả lời:

- Thường gặp ốc sên ở những nơi rậm rạp nhiều cây cối, ẩm ướt.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhày để làm giảm ma sát nên sẽ để lại dấu vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2 trang 67 Sinh học 7: Nêu một số tập tính ở mực.

Trả lời:

- Rình bắt mồi bằng tua miệng.

- Phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công.

Video liên quan

Chủ Đề