Background story là gì

1- Mục tiêu và trở ngại:Mục tiêu càng khó càng tốtMục tiêu thể hiện tính cách nhân vậtTrở ngại định nghĩa tính “anh hùng” cho nhân vật chính của bạnLàm cho trở ngại càng đa chiều kích thì càng giành được nhiều đồng cảm của khán giả đối với nhân vật chínhTrở ngại có thể là “vai ác”, thế lực siêu nhiên, hoặc chính những “đức tính” không mấy quý báu của nhân vật chính

2- Động cơ:Nhân vật chính phải được thôi thúc hành động.Hỏi bản thân câu này: Tại sao nhân vật chính của tôi lại muốn thứ mà anh ta muốn? [Nhu cầu]Câu trả lời chính là động cơ

3- Câu chuyện sườn [Backstory]Trước trang thứ nhất của kịch bản, một chuyện gì đó quan trọng xảy ra đối với nhân vật chính.

Bạn đang xem: Backstory là gì

Sự kiện đó được gọi là backstory. Backstory có thể sẽ liên quan đến hành động và cách cư xử.Bạn đang xem: Backstory là gì

4- Hành độngChâm ngôn: “What you do sounds so loud in my ears, I cannot hear what you say”Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhiều hơn thoại. Ko nên cho nhân vật ngồi nói mình sẽ làm gì, làm gì, làm gì.

Xem thêm: Cách Nấu Súp Tổ Yến - Súp Tổ Yến Và 4 Công Thức Chế Biến Đặc Biệt

Nhân vật phải đi đứng, phải có nét mặt và thái độ.Bạn đang xem: Backstory là gì

Tình huống a:Trong phòng, Nam và Thụy An ngồi trên giườngNamAnh biết là đêm qua anh đã uống say, anh đã làm sai. Anh biết là em đã nhận danh hiệu Ngọc Nữ từ Trương Bá Chi và Chung Hân Đồng, nhưng nay anh lại vô tình phá vỡ mất. Anh xin lỗi, anh thực sự xin lỗi.

5- Một quan điểm. Một thái độ.Thái độ thể hiện quan điểmAi cũng có quan điểm và thái độ, quá khứ của họ chi phối quyết định và hành động của họ trong hiện tại và tương laiNhân vật của bạn phải có một quá khứ!!!Nhân vật của bạn nghĩ gì về cuộc sống?Tình yêu?Cái nhìn về người khác phái?Về tuổi già? Tình dục? Mưa? Đi chợ? Vệ sinh răng miệng? Thăng tiến trong công việc? Hạnh phúc?

7- Độ tin cậyCho nhân vật của bạn những thứ sau:Tình cảm: cho hắn yêu thương giận hờn đau khổ tổn thương hạnh phúc dâng trào….Tính cách: trong truyện 7 chú lùn chú nào cũng giống nhau, phim cho 7 chú mỗi người một nếtChuẩn giá trị: dù ác cách mấy cũng phải có chuẩn giá trị: tập đoàn mafia Corleones làm bất cứ chuyện gì [cờ bạc, gái gú, bảo kê…] trừ chuyện mua bán ma tuýRồi cho nhân vật chính của mình cọ xát với thử thách để những giá trị này bị suy xétSự sống thực: đừng biến nhân vật của bạn thành cạc tông, chung chung và điển hình của những típ người nào đó

8- Chi tiếtChăm chút từng chi tiết nhỏ cho nhân vật của bạn. Cách ăn mặc, đi đứng, quan điểm sống đều có thể thể hiện bằng những chi tiết cực nhỏ.

9- Kiến thứcMột biên kịch có trách nhiệm luôn nghiên cứu những gì liên quan đến nhân vật của mình để đạt đến độ sống thực cao nhất và có thể tạo nhiều chi tiết cho nhân vật, tình tiết và cốt truyệnHỏi chính mình những câu sau:Nhân vật của tôi coi trọng những giá trị gì?Khi ở một mình thì anh ta làm gì?Điều khủng khiếp nhất đã từng xảy ra với anh ta là gì?Bí mật lớn nhất của anh?Giây phút xúc động nhất?Anh ta có những khả năng đặc biệt nào?Nỗi sợ hãi lớn nhất là gì?Anh ta mặc đồ lót hiệu/loại gì?Anh ta nặn kem đánh răng từ phần nào của ống kem?Điều kinh khủng nhất có thể xảy đến với anh ta là gì?Điều tốt đẹp nhất?Tối nay anh ta làm gì?

Tạo cho nhân vật của bạn càng độc đáo càng tốt

10- Dàn nhân vật phụ mạnh:Nhân vật phụ càng đạt đến độ sống động của nhân vật chính càng tốtNhân vật phụ cũng thể hiện nhân vật chính rất nhiều và làm chất xúc tác cho mạch truyện

1- Mục tiêu và trở ngại:Mục tiêu càng khó càng tốtMục tiêu thể hiện tính cách nhân vậtTrở ngại định nghĩa tính “anh hùng” cho nhân vật chính của bạnLàm cho trở ngại càng đa chiều kích thì càng giành được nhiều đồng cảm của khán giả đối với nhân vật chínhTrở ngại có thể là “vai ác”, thế lực siêu nhiên, hoặc chính những “đức tính” không mấy quý báu của nhân vật chính

2- Động cơ:Nhân vật chính phải được thôi thúc hành động.Hỏi bản thân câu này: Tại sao nhân vật chính của tôi lại muốn thứ mà anh ta muốn? [Nhu cầu]Câu trả lời chính là động cơ

3- Câu chuyện sườn [Backstory]Trước trang thứ nhất của kịch bản, một chuyện gì đó quan trọng xảy ra đối với nhân vật chính. Sự kiện đó được gọi là backstory. Backstory có thể sẽ liên quan đến hành động và cách cư xử.Bạn đang xem: Backstory là gì

4- Hành độngChâm ngôn: “What you do sounds so loud in my ears, I cannot hear what you say”Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhiều hơn thoại. Ko nên cho nhân vật ngồi nói mình sẽ làm gì, làm gì, làm gì. Nhân vật phải đi đứng, phải có nét mặt và thái độ.

Đang xem: Backstory là gì

Tình huống a:Trong phòng, Nam và Thụy An ngồi trên giườngNamAnh biết là đêm qua anh đã uống say, anh đã làm sai. Anh biết là em đã nhận danh hiệu Ngọc Nữ từ Trương Bá Chi và Chung Hân Đồng, nhưng nay anh lại vô tình phá vỡ mất. Anh xin lỗi, anh thực sự xin lỗi.

Cả 2 tình huống đều chỉ là 1 sự việc, nhưng tình huống a là phim Việt Nam, tình huống b là phim Hàn Quốc. Chọn cách nào thì tùy bạn. Phim Mỹ ko có tình huống kiểu này.

Xem thêm: Vòng Quay Vốn Là Gì ? Tổng Hợp Kiến Thức Cơ Bản Ý Nghĩa Và Cách Tính

5- Một quan điểm. Một thái độ.Thái độ thể hiện quan điểmAi cũng có quan điểm và thái độ, quá khứ của họ chi phối quyết định và hành động của họ trong hiện tại và tương laiNhân vật của bạn phải có một quá khứ!!!Nhân vật của bạn nghĩ gì về cuộc sống?Tình yêu?Cái nhìn về người khác phái?Về tuổi già? Tình dục? Mưa? Đi chợ? Vệ sinh răng miệng? Thăng tiến trong công việc? Hạnh phúc?

Cho nhân vật của bạn một hệ thống dữ liệu giúp cho họ trở nên sống động hơn. Quan trọng hơn nữa, những dữ liệu này phải nhất quán với nhau. Đừng xây dựng một anh dân chơi mà đi chùa vào ngày mùng 1 với 15.

Xem thêm: Thế Nào Là Muối Axit Là Gì ? Nghĩa Của Từ Muối Axit Trong Tiếng Việt

7- Độ tin cậyCho nhân vật của bạn những thứ sau:Tình cảm: cho hắn yêu thương giận hờn đau khổ tổn thương hạnh phúc dâng trào….Tính cách: trong truyện 7 chú lùn chú nào cũng giống nhau, phim cho 7 chú mỗi người một nếtChuẩn giá trị: dù ác cách mấy cũng phải có chuẩn giá trị: tập đoàn mafia Corleones làm bất cứ chuyện gì [cờ bạc, gái gú, bảo kê…] trừ chuyện mua bán ma tuýRồi cho nhân vật chính của mình cọ xát với thử thách để những giá trị này bị suy xétSự sống thực: đừng biến nhân vật của bạn thành cạc tông, chung chung và điển hình của những típ người nào đó

8- Chi tiếtChăm chút từng chi tiết nhỏ cho nhân vật của bạn. Cách ăn mặc, đi đứng, quan điểm sống đều có thể thể hiện bằng những chi tiết cực nhỏ.

9- Kiến thứcMột biên kịch có trách nhiệm luôn nghiên cứu những gì liên quan đến nhân vật của mình để đạt đến độ sống thực cao nhất và có thể tạo nhiều chi tiết cho nhân vật, tình tiết và cốt truyệnHỏi chính mình những câu sau:Nhân vật của tôi coi trọng những giá trị gì?Khi ở một mình thì anh ta làm gì?Điều khủng khiếp nhất đã từng xảy ra với anh ta là gì?Bí mật lớn nhất của anh?Giây phút xúc động nhất?Anh ta có những khả năng đặc biệt nào?Nỗi sợ hãi lớn nhất là gì?Anh ta mặc đồ lót hiệu/loại gì?Anh ta nặn kem đánh răng từ phần nào của ống kem?Điều kinh khủng nhất có thể xảy đến với anh ta là gì?Điều tốt đẹp nhất?Tối nay anh ta làm gì?

Tạo cho nhân vật của bạn càng độc đáo càng tốt

10- Dàn nhân vật phụ mạnh:Nhân vật phụ càng đạt đến độ sống động của nhân vật chính càng tốtNhân vật phụ cũng thể hiện nhân vật chính rất nhiều và làm chất xúc tác cho mạch truyện

Backstory là từ dùng để mô tả những sự việc xảy ra trước đó, tức những sự việc đã xảy ra trước khi những việc hiện tại xảy ra. Để cho dễ hiểu hơn, hãy lấy ví dụ về người, backstory của một người là sao? Đó là những việc đã diễn ra với người đó trước khi mà bạn nhìn thấy hoặc biết về người đó, chẳng hạn như: trước lúc yêu bạn thì người đó đã yêu một người khác. Việc yêu một người khác trước lúc gặp bạn, đó chính là backstory.

Backstory được cho là từ ghép bởi 2 từ "back" và "story". Ngoài ra nó còn có nhiều cách viết khác cũng có ý nghĩa tương tự: back story, background story, back-story, hoặc background. Chúng đều có cùng ngữ nghĩa, và hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.

+ Back: cũ, đã qua, lộn lại, trở lại, ngược, đằng sau, hậu.


+ Story: truyện, câu truyện, chuyện, cốt truyện, tiểu sử, quá khứ, sự tường thuật.

Ta sẽ dễ dàng hiểu được ý nghĩa của từ này khi nhìn vào nghĩa 2 từ trên. Ta có thể hiểu backstory theo các nghĩa "câu chuyện đã qua", "quá khứ đã qua"...


Phân tích từ backstory

Backstory thường xuyên được sử dụng trong lĩnh vực phim ảnh, khi đề cập đến vấn đề cốt truyện. Chúng sẽ giải thích cho cốt truyện chính hoặc câu chuyện hiện tại về những vấn đề nào đó còn bỏ ngỏ. Bên cạnh đó, trong các tác phẩm văn học hay kịch nghệ, từ này cũng xuất hiện khá nhiều. Backstory như là tiền truyện, giải thích bổ sung cho những yếu tố còn thiếu sót và cần được giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề