A Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - lý thuyết thứ tự thực hiện các phép tính toán 6 cánh diều

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn [ ], ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \[\left[ {} \right] \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\]

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính [cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa] làm thành một biểu thức.

Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc.

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tựtừ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa\[ \to \]nhân và chia\[ \to \]cộng và trừ.

b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn [ ], ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \[\left[ {} \right] \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\]

Ví dụ:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a]\[3 + 2.5\]

Trong biểu thức có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, tính 2.5 trước rồi cộng với 3.

Ta có: \[3 + 2.5 = 3 + 10 = 13\]

b]\[5.\left[ {{3^2} - 2} \right]\]

Trong biểu thức có dấu ngoặc nên ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi nhân với 5 sau:

Trong ngoặc có phép nâng lên lũy thừa nên ta tính \[{3^2}\] trước rồi trừ đi 2.

\[\left[ {{3^2} - 2} \right] = \left[ {9 - 2} \right] = 7\]

\[5.\left[ {{3^2} - 2} \right] = 5.\left[ {9 - 2} \right] = 5.7 = 35\]

CÁC DẠNG TOÁN VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

I. Thực hiện phép tính

Phương pháp:

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa \[ \to \] nhân và chia \[ \to \] cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn [ ], ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \[\left[ {} \right] \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\]

Ví dụ:

Thực hiện phép tính

a] $12+5+36$

$=17+36$

$=43$

b] $20 [ 30 [5 1]^2]$

$=20-[30-4^2]$

$=20-[30-16]$

$=20-14$

$=6$

II. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Phương pháp:

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào [số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,]. Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

Ví dụ:

Tìm số tự nhiên $x$, biết:

a] $70 5.[x 3] = 45$

Ta coi $5[x-3]$ làm một ẩn số cần tìm.

=> $5[x-3]$ là số trừ trong phép trừ trên.

$70 5.[x 3] = 45$

$5.[x-3]=70-45$

$5.[x-3]=25$

$x-3=25:5$

$x-3=5$

$x=5+3$

$x=8$

b] $10 + 2x = 4^5: 4^3$

$10+2x=4^{5-3}$

$10+2x=4^2$

$10+2x=16$

$2x=16-10$

$2x=6$

$x=3$

III. So sánh giá trị các biểu thức

Phương pháp:

Tính riêng giá trị từng biểu thức rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh A và B biết:

$A=125 - 2.[56 - 48 : [15 - 7]]$ và $B=75 - 25.10 + 25.13 + 180$

Giải:

Ta có:

$A=125 - 2.[56 - 48 : [15 - 7]]$

$A=125-2.[56-48:8]$

$A=125-2.[56-6]$

$A=125-2.50$

$A=125-100=25$

$B=75 - 25.10 + 25.13 + 180$

$B=75+25.13-25.10+180$

$B=75+25.[13-10]+180$

$B=75+25.3+180$

$B=75+75+180$

$B=150+180=330$

Vậy $A

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề