Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Nhiều người chắc hẳn rất hạnh phúc khi nhìn vào gương hay chụp ảnh "tự sướng" thấy mình ưa nhìn, xinh xắn. Nhưng xin lỗi, bạn đã lầm rồi…

Chúng ta thường cảm thấy hài lòng, thấy bản thân không có khuyết điểm, tự tin đến mức cho rằng mình hoàn hảo khi soi gương hay mỗi khi tự cầm máy "seo phì". Thế nhưng, các chuyên gia đã chỉ ra bạn xấu hơn chính bản thân mình so với trong gương ít nhất 30%. Và dưới đây là các lý do cụ thể.

1. Hiệu ứng má trái

Nhà Tâm lý học Sam Keane chỉ ra, qua nghiên cứu liên quan tất cả các kiểu khuôn mặt con người đều hoàn toàn không đối xứng. Lý do là do các dây thần kinh trong não điều khiển phần bên trái của khuôn mặt hoạt động thường xuyên hơn.

Vì phần não điều khiên cảm xúc là phía bên trái của khuôn mặt nên xét phía bên phải sẽ đậm nét hơn, khiến chúng ta dễ bị đánh lừa bởi phần não bộ điều khiển.

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024
Tất cả các kiểu khuôn mặt con người đều hoàn toàn không đối xứng. (Ảnh minh họa).

Thông thường khi chụp ảnh, hầu hết mọi người sẽ vô thức nghiêng đầu sang bên trái, tập trung vào nửa bên trái khuôn mặt. Bởi dưới góc độ nhiếp ảnh, góc nghiêng của khuôn mặt khiến mũi trở nên thẳng hơn, tăng ảo giác về diện mạo. Vì thế, rất nhiều người nghiện chụp góc này.

Tuy nhiên, nếu muốn biết thật sự mình trông thế nào thì hãy đứng ở gương, dưới ánh sáng tự nhiên để quan sát rõ nhất. Bạn cũng không nên quá nặng nề vấn đề này. Đừng theo đuổi sự hoàn hảo quá mức, dù vẻ ngoài có thể giúp ích cho công việc và cuộc sống nhưng chúng ta vẫn cần chú ý nhiều hơn đến nội dung bên trong như kiến thức, kỹ năng,…

Suy cho cùng, sức mạnh bên trong sẽ được thể hiện qua hình dáng bên ngoài, và bạn sẽ tỏa sáng rực rỡ nếu biết kết hợp.

2. Hiệu ứng khuôn mặt đông lạnh

Giáo sư Robert và nhóm đồng nghiệp tại Đại học Califonia đã kết luận qua nghiên cứu, lý do nhiều người trông đẹp hơn trên ảnh là do khuôn mặt hấp dẫn khi chuyển động so với khi đứng yên.

Khi nhìn vào gương hay nhìn vào máy ảnh, bạn thường điều chỉnh góc độ và tư thế một cách vô thức, nét mặt cũng sẽ thay đổi tương ứng với những điều chỉnh liên tục. Chẳng hạn như những biểu cảm gợn cười, nhếch môi, nhíu mày, nheo mắt,… hoặc những cử động nhỏ ngẫu nhiên sẽ khiến bạn trông tự tin và đẹp nhất.

Ngoài ra, việc tận dụng góc ảnh, ánh sáng, tìm ra ưu điểm khuôn mặt khi chụp cũng sẽ giúp bạn trông nổi bật, xinh xắn hơn.

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024
Nhiều người trông đẹp hơn trên ảnh là do khuôn mặt hấp dẫn khi chuyển động. (Ảnh minh họa)

3. Hiệu ứng hào quang

Nhà Tâm lý học người Mỹ Edward Thorndike qua nghiên cứu phát hiện ra, con người khi nhìn vào gương sẽ bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng hào quang. Tức là họ bị não bộ đánh lừa và trở nên tự tin vào vẻ bề ngoài.

Chúng ta không cần quá theo đuổi sự hoàn hảo về hình thức bên ngoài mà chỉ cần tận dụng góc chụp, ánh sáng tốt và các yếu tố khác để tạo nên những bức ảnh đẹp. Còn sự tự tin thật thường đến từ vẻ đẹp nội tâm bên trong. Nếu bạn chưa cảm thấy mình xinh đẹp, tự tin thì có thể tham khảo các cách sau để nâng tầm khí chất:

Học cách giao tiếp bằng mắt

Bạn nên nhìn thẳng người đối diện khi giao tiếp nhưng không nên nhìn chằm chằm. Thay vào đó, thi thoảng hãy đưa mắt nhìn xung quanh để đối phương đỡ căng thẳng, áp lực. Bạn cũng không nên đảo mắt liên hồi hay nhìn xéo sang người kia khi nói chuyện với người này. Cũng đừng nên nhìn xuống phía dưới bởi đây là tâm lý bi quan, thiếu tự tin.

Dù nói chuyện với người lớn tuổi hay nhỏ tuổi hơn, bạn cũng đừng nên nhìn vào khuyết điểm trên cơ thể họ. Bạn cũng không nên nhìn chằm chằm khi nhừo vả ai đó và chờ họ đưa ra quyết định. Ánh mắt vô tình từ bạn đã tạo áp lực bắt họ phải đồng ý.

Học cách cười tươi

Nụ cười là phản xạ có điều kiện của cơ thể nhằm biểu lộ các trạng thái cảm xúc như vui mừng, hạnh phúc, thỏa mãn,… Ngoài ra, nụ cười còn là ngôn ngữ giao tiếp cơ bản nhất dùng để xã giao trong những mối quan hệ, việc sở hữu một nụ cười đẹp sẽ khiến bạn tự tin hơn rất nhiều trong giao tiếp thường ngày.

Khi cười, phần môi trên của bạn cong lên một nửa, để lộ hàm rằng trên. Kiểu cười này chủ yếu nhờ vào cơ môi, từ đó khóe miệng mới từ từ di chuyển sang 2 bên. Khi cười tươi, các đường nét trên gương mặt sẽ trở nên tươi tắn, đôi mắt cũng ánh lên niềm hạnh phúc rạng ngời. Một nụ cười tươi mang lại năng lượng tích cực không chỉ cho bạn mà còn cho mọi người xung quanh.

Với chúng ta, soi gương là một việc làm hằng ngày của mỗi người khi muốn đi đâu ra ngoài. Đặc biệt với con gái, thì họ có thể dành hơn nữa thời gian trong ngày để có thể soi gương ngắm nghía bản thân mình. Thế nhưng bạn có bao giờ để ý rằng, khi bạn soi gương và lúc chụp hình lại khác nhau nhiều đến như vậy? Đó là do camera thay đổi hình ảnh một cách triệt để hay chúng ta nên đổ lỗi cho những tấm gương? Ảnh chụp và gương soi, công cụ nào cho bạn thấy hình ảnh của mình chính xác hơn? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

  • Bức ảnh 57,7 tỷ pixel chụp chiếc xe Bentley nét căng trong bức hình ở Dubai
  • 4 cách chụp ảnh với mưa cho bức hình thêm phần lãng mạn

1. Nhìn về góc độ tâm lý

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Với việc soi gương, chúng ta thường cảm thấy hình ảnh của mình rõ hơn, không những thế khi soi gương lúc đó chúng ta đang ở nhà hoặc trong phòng WC, đây là một môi trường làm bạn cảm thấy khoải mái và dễ chịu nhất. Trong khi đó, đi đứng trước ống kính máy ảnh, thì ít nhiều chúng ta luôn cảm thấy dụt dè, thiếu tự tin không thể hiện được hết thần thái, đường nét quyến rủ trên cơ thể. Điều đó giải thích tại sao thỉnh thoảng bạn hay liếc nhìn vào gương trước khi đi dự một bữa tiệc và trông ta thật là đẹp và kiêu hãnh. Thế nhưng, vào ngày hôm sau khi xem lại bức hình thì thật sự điều này hoàn toàn trái ngược với bạn đêm qua.

2. Xét về góc nhìn

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Có thể bạn không tin, nhưng sự thật là khuôn mặt mỗi chúng ta tất cả đều không đối xứng. Điều này đúng với tất cả mọi người, nó chỉ khác nhau ở mức độ cân đối khuôn mặt ở mỗi người nhiều hay ít mà thôi. Chính vì vậy, đây cũng chính là nguyên nhân khiến chúng ta dẫn đến sự nhầm lẫn có thể bạn rất ưa nhìn trong gương nhưng lại cảm thấy mình không ăn ảnh.

Mỗi buổi sáng thức dậy, chúng ta đều nhìn mình trong gương, cùng một góc độ, vị trí khiến mắt chúng ta cảm thấy quá quen thuộc với hình ảnh này làm cho bạn luôn cảm thấy nó dễ nhìn và xinh đẹp.

Thế nhưng, khi chuyển qua chụp ảnh, chúng ta không thể phán đoán được hướng của máy ảnh, thần thái của chúng ta sẽ như thế nào? Góc đó chụp liệu có phải là điểm sáng trên khuôn mặt bạn... Chính điều này khiến cho bức hình của bạn không được như ý muốn của mình.

3. Xét về cân bằng trắng

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Trong mỗi điều kiện ánh sáng khác nhau thì máy ảnh của chúng ta cần có chế độ để cân bằng trắng cho phù hợp với bức ảnh và điều kiện ánh sáng. Tuy nhiên, đối với gương khi chúng ta nhìn vào thì không thể nhận biết được sự khác biệt của nhiệt độ ánh sáng lúc đó. Điều này làm cho não bộ của chúng ta sẽ tự động tiếp nhận và xử lý tất cả các mức độ khác nhau của ánh sáng để cho mắt chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc chân thật và quen thuộc nhất.

Ngược lại, dưới ống kính máy ảnh, màu sắc lại được thể hiện một cách thực tế với những điểm khác biệt hết sức rõ rệt và điều này có thể làm lộ một vài "điểm xấu" của bạn, hoặc ít nhất là những điểm bạn vẫn không quen nhìn thấy như khi nhìn mình trong gương.

4. Xét về việc focus từng bộ phận cá nhân

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Nếu như chúng ta nhìn vào gương, chúng ta chỉ tập trung vào những phần tiêu biểu, nhất định trên cơ thể như gương mặt, cơ thể chúng ta và thường ít để ý đến những yếu tố khác. Trong khi đó, trong bức ảnh ta có thể nhìn được mọi thứ đến toàn diện và chú ý đến những thứ mà ít giờ chúng ta để ý tới như tư thế tạo dáng, vị trí đôi tay...

5. Về hình ảnh phản chiếu

Soi gương và chụp ảnh cái nào thật hơn năm 2024

Khi chúng ta nhìn vào gương, chúng ta sẽ thấy hình ảnh của chính mình, đồng nghĩa với việc não bộ sẽ truyền tín hiệu và chúng ta sẽ suy nghĩ đó chính là bạn, không phải ai khác. Ngược lại, khi chụp ảnh, người nhiếp ảnh nếu có tâm sẽ giúp cho bạn được tỏa sáng, và tạo ra những bức hình có góc nhìn khác so với lâu nay bạn nhìn bản thân trong gương.

Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng, những bức ảnh mới cho ta những cái nhìn khách quan, chính xác về ngoại hình của mình. Thế nhưng, nhiều người sẽ nghĩ, tại sao nhiều khi bạn chụp ảnh lại có những bức hình không được đẹp như bạn nghĩ thì câu trả lời có lẽ do người chụp ảnh không có tâm, hoặc do khoảnh khắc chụp đó bạn không được xinh đẹp...

Đừng quá buồn hay thất vọng, bạn phải biết mình đẹp khi nào, ở góc độ nào. Có thể người khác cũng nhận ra nét đẹp của bạn đấy, nên cứ yên tâm, việc của bạn là luôn tự tin và biết cách chăm sóc bản thân mình, tự nhiên bạn sẽ đẹp.

Tại sao khi soi gương lại đẹp hơn chụp ảnh?

Khi soi mình trong gương, bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh một cách tức thời các yếu tố như ánh sáng, góc nghiêng, biểu cảm khuôn mặt sao cho hình ảnh hiện lên là đẹp nhất. Đây cũng là lý do khiến phiên bản trong gương của một người thường đẹp hơn trong ảnh chụp.nullVì sao chúng ta lại thấy mình đẹp nhất khi soi gương? - Báo Dân trídantri.com.vn › khoa-hoc-cong-nghe › vi-sao-chung-ta-lai-thay-minh-dep...null

Tại sao khi chụp ảnh lại xấu hơn ngoài đời?

Theo nhà khoa học này, không ai có khuôn mặt đối xứng tuyệt đối. Trong quá trình chụp ảnh, khi người ta chụp khuôn mặt của chính mình, họ sẽ vô thức quay mặt phải vào trong và để lộ mặt trái ra ngoài. Dưới góc độ nhiếp ảnh, góc nghiêng của khuôn mặt khiến mũi trở nên thẳng hơn, tăng ảo giác về diện mạo.nullVì sao ảnh chụp của bạn xấu? - VnExpress Đời sốngvnexpress.net › vi-sao-anh-chup-cua-ban-xau-4667494null

Tại sao chụp ảnh hay béo hơn?

Theo tờ Gizmodo, tiêu cự ống kính của các camera khác nhau có thể làm “phẳng” khuôn mặt bạn, tức là trông bạn sẽ bị mập hơn một chút so với thực tế. Hiện tượng bóp méo này xảy ra khi một ống kính camera biến các đường thẳng thành cong, và bạn thấy đấy, hệ quả của nó là bạn luôn trông mũm mĩm hơn bình thường.nullBạn thường xuyên thấy mình mập hơn khi lên ảnh? Lý do đơn giản nằm ở ...genk.vn › ban-thuong-xuyen-thay-minh-map-hon-khi-len-anh-ly-do-don-...null

Tại sao soi gương xe máy lại xấu?

Độ cân bằng trắng tạo nên khác biệt khi soi gương và chụp ảnh. Một nguyên nhân khác khiến soi gương đẹp nhưng chụp hình xấu là do độ cân bằng trắng. Mỗi loại ánh sáng sẽ có mức nhiệt riêng. Khi nhìn vào gương, não bộ sẽ tự động cân bằng, xoá nhòa đi mọi sự khác biệt, bạn sẽ không nhận ra được sự đa dạng này.27 thg 11, 2023nullSoi gương đẹp nhưng chụp hình xấu, tại sao xảy ra nghịch lý ấy?fptshop.com.vn › Tin tức › Đánh Giá – Tư Vấnnull