Bài 11 trang 12 sgk toán lớp 7 tập 1 năm 2024

  1. \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8}\)
  1. \(0,24.{{ - 15} \over 4}\)
  1. \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right)\)
  1. \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6\)

Lời giải:

  1. \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8} = {{\left( { - 2} \right).21} \over {7.8}} = {{ - 42} \over {56}} = {{ - 3} \over 4}\)
  1. \(0,24.{{ - 15} \over 4} = {{24} \over {100}}.{{ - 15} \over 4} = {6 \over {25}}.{{ - 15} \over 4} = {{6.\left( { - 15} \right)} \over {25.4}} = {{ - 90} \over {100}}\)

\(= {{ - 9} \over {10}}\)

  1. \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right) = {{\left( { - 2} \right)\left( { - 7} \right)} \over {12}} = {{14} \over {12}} = {7 \over 6} = 1{1 \over 6}\)
  1. \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6 = {{ - 3} \over {25}}:{6 \over 1} = {{ - 3} \over {25}}.{1 \over 6} = {{\left( { - 3} \right).1} \over {25.6}} = {{ - 3} \over {150}} = {{ - 1} \over {50}}\)

Bài 12 trang 12 sgk toán 7 tập 1

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới dạng sau đây:

  1. \(\frac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2}.\frac{1}{8}\)
  1. \(\frac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2} : 8\)

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

  1. \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{4}. \frac{1}{4} = \frac{-5}{8} . \frac{1}{2} = \frac{-10}{2} . \frac{1}{16}= ...\)
  1. \(\frac{-5}{16} = \frac{-5}{8} : 2 = \frac{-5}{4} : 4 = ....\)

Bài 13 trang 12 sgk toán 7 tập 1

Tính

  1. \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\)
  1. \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\)
  1. \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\)
  1. \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18} \right ]\)

Lời giải:

  1. \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\) = \(\frac{-3}{4}. \frac{-12}{5} . \frac{-25}{6} = \frac{-3.(-12).(-25)}{4.5.6} = \frac{-3.5}{2} = -\frac{15}{2}\)
  1. \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\) = \(\frac{(-2)(-38)(-7)(-3)}{21.4.8} = \frac{38}{2.8} = \frac{19}{8} = 2\frac{3}{8}\)
  1. \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\) = \((\frac{11}{12}.\frac{16}{33}).\frac{3}{5} = (\frac{4}{3.5}). \frac{3}{5} = \frac{4.3}{3.3.5}\)

\(= \frac{4}{15}\)

  1. \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18}\ \right ]\) = \(\frac{7}{23}.(\frac{-8}{6}- \frac{15}{6}) = \frac{-7}{6} = -1\frac{1}{6}\) Giaibaitap.me

Với giải bài tập Toán 7 Bài 11: Định lí và chứng minh định lí sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán Hình 7 Bài 11.

  • (Cánh diều) Toán 7 Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Giải Toán 7 Kết nối tri thức Bài 11: Định lí và chứng minh định lí

Quảng cáo

Mở đầu

  • Mở đầu trang 55 Toán 7 Tập 1: Trong Bài 10, ta đã dùng cách đo đạc để kiểm nghiệm tính chất sau là đúng: .... Xem lời giải

Giải Toán 7 trang 56 Tập 1

  • Luyện tập 1 trang 56 Toán 7 Tập 1: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. .... Xem lời giải

Giải Toán 7 trang 57 Tập 1

  • Luyện tập 2 trang 57 Toán 7 Tập 1: Em hãy chứng minh định lí: “Hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”. .... Xem lời giải
  • Tranh luận trang 57 Toán 7 Tập 1: Hình tròn: Hai góc đối đỉnh thì chắc chắn bằng nhau rồi. Liệu hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không nhỉ? .... Xem lời giải

Quảng cáo

Bài tập (trang 57)

  • Bài 3.24 trang 57 Toán 7 Tập 1: Có thể coi định lí “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song không? Suy ra như thế nào? .... Xem lời giải
  • Bài 3.25 trang 57 Toán 7 Tập 1: Hãy chứng minh định lí nói ở Ví dụ trang 56: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Trong chứng minh đó ta đã sử dụng những điều đúng đã biết nào? .... Xem lời giải
  • Bài 3.26 trang 57 Toán 7 Tập 1: Cho góc xOy không phải góc bẹt. Khẳng định nào sau đây là đúng? .... Xem lời giải

Bài giảng: Bài 11: Định lí và chứng minh định lí - Kết nối tri thức - Cô Trần Thị Den Ni (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 7 Luyện tập chung trang 58
  • Toán 7 Bài tập cuối chương 3
  • Toán 7 Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
  • Toán 7 Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
  • Toán 7 Luyện tập chung trang 68
  • Bài 11 trang 12 sgk toán lớp 7 tập 1 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 11 trang 12 sgk toán lớp 7 tập 1 năm 2024

Bài 11 trang 12 sgk toán lớp 7 tập 1 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.