Viết chương trình nhập nam và tháng cho biết tháng theo năm đó có bao nhiêu ngày Python

Bài viết được đăng tại nguyenlediep.com - không copy dưới mọi hình thức.

NLD Code - Chương trình nhập vào năm sinh từ bàn phím xuất ra số tuổi trong python. Theo tựa đề thì chỉ cần bạn nhập năm sinh của mình thì nó sẽ đưa ra thông báo là bạn năm...

  • ads: Mạng Rao vặt & Quảng cáo
  • ads: Review - Đọc - Chia sẻ truyện
  • ads: Công cụ tìm kiếm nhanh
  • Chương trình nhập vào năm sinh từ bàn phím xuất ra số tuổi trong #Python. Theo tựa đề thì chỉ cần bạn nhập năm sinh của mình thì nó sẽ đưa ra thông báo là bạn năm nay đã được bao nhiêu tuổi đã già hay chưa.

    Bước 1: Chèn hàm thời gian bằng câu lệnh
    import time
    Bước 2: Lấy thời gian hiện tại và gán vào biến x
    x = time.localtime()
    Bước 3: Tạo một hàm để nhận giá trị người dùng nhập vào
    def xuat_tuoi(namsinh)
    Bước 4: Gán số tuổi tính được vào biến a
    a = x[0]-namsinh
    Bước 5: Bắt các điều kiện có thể xảy ra
    if a==0: print "Tuoi cua ban la:", a+1 elif (a<0): print "Tuoi nay chua ton tai!" else: print "Tuoi cua ban la:", a
    Bước 6: Đưa ra thông báo nhập năm sinh đồng thời lấy giá trị đó gán vào biến namsinh
    namsinh = int(raw_input("Nhap nam sinh: "))
    Bước 7: Gọi hàm xuat_tuoi vừa viết bên trên và truyền vào giá trị namsinh
    xuat_tuoi(namsinh)
    Bước 8: Dùng try except Exception để bắt lỗi khi người dùng nhập sai
    try: except Exception:
    Và đoạn code hoàn chỉnh nhất cho bài này được thể hiện như bên dưới
    import time try: x = time.localtime() def xuat_tuoi(namsinh): a = x[0]-namsinh if a==0: print "Tuoi cua ban la:", a+1 elif (a<0): print "Tuoi nay chua ton tai!" else: print "Tuoi cua ban la:", a namsinh = int(raw_input("Nhap nam sinh: ")) xuat_tuoi(namsinh) except Exception: print "Loi roi vui long kiem tra lai!"

    Chúc các bạn thành công và vui vẻ!

    Bài viết được đăng tại nguyenlediep.com - không copy dưới mọi hình thức.

    NLD Code - Chương trình nhập tháng in ra mùa trong Python là một chương trình chỉ sử dùng if và and để khi người dùng nhập một số tháng nào đó in ra mùa của tháng đó. Ví dụ: Nhập vào tháng...

  • ads: Mạng Rao vặt & Quảng cáo
  • ads: Rút gọn liên kết miễn phí
  • ads: Review - Đọc - Chia sẻ truyện
  • Chương trình nhập tháng in ra mùa trong #Python là một chương trình chỉ sử dùng if và and để khi người dùng nhập một số tháng nào đó in ra mùa của tháng đó. Ví dụ: Nhập vào tháng 11 thì sẽ in ra Mùa Đông, nhập vào tháng 1 sẽ in ra Mùa Xuân.

    Khởi tạo và viết hàm mua()

    def mua(m):     if m<1 or m>12:         print "Khong hop le, moi ban nhap lai"     if m>=1 and m<=3:         print "---- Mua Xuan ----"     if m>=4 and m<=6:         print "---- Mua Ha ----"     if m>=7 and m<=9:         print "---- Mua Thu ----"     if m>=10 and m<=12:         print "---- Mua Dong ----"

    Khởi tạo và viết hàm main()

    if __name__=="__main__":     m = int(raw_input("Nhap thang: "))

    Gọi hàm mua() để in ra kết quả mùa của tháng nhập vào

    mua(m)

    Code hoàn chỉnh cho bài này là

    def mua(m):     if m<1 or m>12:         print "Khong hop le, moi ban nhap lai"     if m>=1 and m<=3:         print "---- Mua Xuan ----"     if m>=4 and m<=6:         print "---- Mua Ha ----"     if m>=7 and m<=9:         print "---- Mua Thu ----"     if m>=10 and m<=12:         print "---- Mua Dong ----"          if __name__=="__main__":     m = int(raw_input("Nhap thang: ")) mua(m)
    Chúc các bạn thành công và vui vẻ! 
    Viết chương trình nhập nam và tháng cho biết tháng theo năm đó có bao nhiêu ngày Python

    Bài toán: Viết chương trình nhập tháng, năm. Hãy tìm số ngày trong tháng đó.

    • Input

    •  
    • Output

    •  

    Hướng dẫn tìm số ngày trong tháng

    Trong một năm thì các tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

    Các tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11.

    Riêng tháng hai nếu là năm nhuận sẽ có 29 ngày, ngược lại nếu không nhuận thì có 28 ngày.

    Như vậy sau khi nhập tháng và năm vào thì ta sẽ kiểm tra tháng đó là tháng mấy. Nếu tháng đó thuộc những tháng {1, 3, 5, 7, 8, 10, 12} thì ta sẽ kết luận tháng đó có 31 ngày. Tương tự những tháng {4, 6, 9, 11} sẽ có 30 ngày. Nếu kiểm tra tháng đó đúng là tháng hai thì ta phải kiểm tra xem năm đó có nhuận không. Nếu nhuận thì tháng đó sẽ có 29 ngày ngược lại thì sẽ là 28 ngày.

    Xây dựng hàm kiểm tra năm nhuận

    Một năm được gọi là nhuận nếu số năm đó chia hết cho 4 mà không chia hết cho 100. Hoặc năm đó chia hết cho 400.

    Ví dụ 2016 là một năm nhuận.

    Code

    bool isCheck(int nam) {

        if ((nam % 4 == 0 && nam % 100 != 0) || nam % 400 == 0)

            return true;

        return false;

    }

    Hoặc nếu viết ngắn gọn như dưới đây cũng được

    bool isCheck(int nam) {

        return ((nam % 4 == 0 && nam % 100 != 0) || nam % 400 == 0);

    }

    Xây dựng hàm tìm số ngày trong tháng

    Hàm này thì các bạn nên viết dưới dạng switch case sẽ ngắn gọn và logic hơn if else.

    Code

    0

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    int fun(int thang, int nam) {

        switch (thang)

        {

        case 1:

        case 3:

        case 5:

        case 7:

        case 8:

        case 10:

        case 12:

            return 31;

        case 4:

        case 6:

        case 9:

        case 11:

            return 30;

        case 2:

            if (isCheck(nam))

                return 29;

            else

                return 28;

        default:

            cout << "So thang nhap khong hop le"<<endl;

            exit(0);

        }

    }

    Bình thường các bạn hay thấy người ta dùng các lệnh break; sau case. Nhưng khi return thì hàm đã tự động kết thúc nên chúng ta không cần phải dùng lệnh break để nhảy ra khỏi switch case.

    Bây giờ ta chỉ cần kiểm soát dữ liệu nhập vào từ hàm main nữa mà thôi. Một tháng hợp lệ sẽ nằm trong đoạn [1;12] và một năm hợp lệ sẽ lớn hơn bằng 0.

    Code toàn bộ chương trình

    0

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    31

    32

    33

    34

    35

    36

    37

    38

    39

    40

    41

    42

    43

    44

    45

    46

    47

    48

    #include

    using namespace std;

    bool isCheck(int nam) {

        return ((nam % 4 == 0 && nam % 100 != 0) || nam % 400 == 0);

    }

    int fun(int thang, int nam) {

        switch (thang)

        {

        case 1:

        case 3:

        case 5:

        case 7:

        case 8:

        case 10:

        case 12:

            return 31;

        case 4:

        case 6:

        case 9:

        case 11:

            return 30;

        case 2:

            if (isCheck(nam))

                return 29;

            else

                return 28;

        default:

            cout << "So thang nhap khong hop le"<<endl;

            exit(0);

        }

    }

    int main()

    {

        int thang, nam;

        do {

            cout << "Nhap thang: ";

            cin >> thang;

            cout << "Nhap nam: ";

            cin >> nam;

        } while (nam < 0 || thang < 1 || thang >12);

        cout << "So ngay trong thang: " << fun(thang, nam) << endl;

        return 0;

    }

    Nhap thang: 12

    Nhap nam: 2018

    So ngay trong thang: 31

    Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !