Viêm đường tiết niệu uống thuốc không khỏi

Em đi khám, bác sĩ bảo bị viêm bàng quang, đã uống thuốc nhưng không khỏi.

Em đi tiểu nhiều lần, uống nước vào là tức bụng dưới, đi rát, đi đâu ra đường cũng ngại. Em đi khám, bác sĩ bảo bị viêm bàng quang, đã uống thuốc nhưng không khỏi. Giờ em trầm cảm, mệt mỏi, tụt cân, cũng không dám quen ai vì ngại. [Hồng Nhiên]

Tôi không dám quen ai vì e ngại bệnh của mình. Ảnh: Fotolia

Trả lời: Tôi nghĩ cái chính yếu của bạn là không phải viêm đường tiết niệu mà là rối loạn hoạt động của bàng quang. Vì viêm bàng quang, nhiễm khuẩn đường tiết niệu không làm cho đi tiểu nhiều lần tới mức độ trầm cảm như của bạn.

Bàng quang của chúng ta chứa được khoảng 300 - 350 ml thì sẽ có cảm giác muốn đi tiểu. Với người bình thường, sau 2 - 3 tiếng, chúng ta mới có cảm giác mắc tiểu bởi lúc đó bàng quang đầy, hệ thống thần kinh của bàng quang sẽ gửi tín hiệu lên não và lúc đó mới đi tiểu. Nhưng một số trường hợp, sự truyền tín hiệu này bị trục trặc ở khâu nào đó và chưa đến 3 tiếng, bàng quang chưa đầy mà đã gửi tín hiệu cho não nên chúng ta thấy mắc tiểu và phải "giải quyết". Đó là rối loạn về chức năng điều khiển hệ thống thần kinh từ trên não xuống bàng quang và gây ra những chuyện đó. Một số trường hợp chúng tôi điều tra rõ hơn, làm xét nghiệm, đo đạc chức năng của bàng quang, có thể kết luận là bàng quang tăng hoạt.

Tôi nghĩ nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì có thể thỉnh thoảng bạn sẽ bị do đi tiểu nhiều, dẫn tới việc thụt rửa hay lau nên sẽ có nguy cơ bị viêm nhiễm. Nhưng bệnh nền là rối loạn hoạt động hệ thần kinh của bàng quang. Bạn cần tới gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, đánh giá áp lực bàng quang, lượng nước tiểu... Nếu đúng là bệnh rối loạn hoạt động bàng quang, chúng tôi sẽ cho thuốc để điều hòa lại hệ thống hoạt động thần kinh của bàng quang thì chắc chắn việc đi tiểu sẽ bớt và chắc chắn việc viêm nhiễm đường tiết niệu sẽ bớt.

TS.BS Nguyễn Hoàng Đức
Giám đốc chuyên môn Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP HCM


Chuyên gia tư vấn bệnh lý
Lương y: Ngô Trí Tuệ

Lương y vì sức khỏe nhân dân
GĐ Nhà thuốc Đức Thịnh Đường

Viêm đường tiết niệu là một bệnh phổ biến có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Bệnh viêm đường tiết niệu có thể sẽ gây ra nhiều biến chứng nếu không được điều trị kịp thời. Một trong những cách điều trị bệnh chính là sử dụng các loại thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp người bị viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh không khỏi. Vậy đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng này?

Viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh nhưng không hết sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm

Bạn vẫn có thể nhiễm trùng đường tiết niệu sau khi dùng kháng sinh?

Một số nhóm thuốc kháng sinh chữa viêm đường như nhóm kháng sinh Sulfamid, nhóm thuốc Quinolon, nhóm kháng sinh Cephalosporin: Cephalexin, cefazolin, cephalothin và cephaloridine,… Trong đó các thuốc kháng sinh được sử dụng phổ biến là: 

  • Nitrofurantoin: Thuốc này thường được dùng cho các trường hợp bệnh không có biến chứng. Các dược chất trong Nitrofurantoin có tác dụng tiêu diệt hai chủng vi khuẩn là gram dương và gram âm. Đây là nguyên nhân chính gây ra viêm đường tiết niệu ở nam.
  • Ceftriaxone: Tác dụng chính của ceftriaxone là ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. Người bị suy gan hoặc suy thận nặng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng loại thuốc này.
  • Cephalexin: Đây là loại thuốc kháng sinh phổ biến trong điều trị viêm đường tiết niệu. Cephalexin hoạt động dựa theo cơ chế cản trở quá trình tạo vỏ tế bào của vi khuẩn, rồi tiêu diệt chúng.
  • Quinolones: Thuốc có khả năng ngăn cản quá trình tổng hợp ADN và ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn. Thường dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu nặng.
  • Domitazol: Đây là thuốc trị viêm đường tiết niệu thuộc nhóm ký sinh trùng và kháng khuẩn. Người từng bị co giật do sốt, trẻ từng bị động kinh hay người bị bệnh suy không nên sử dụng thuốc domitazol. 

Thông thường, bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu thường sẽ lựa chọn phương pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị. Tuy nhiên, khi dùng kháng sinh trị bệnh, người bệnh vẫn có thể bị tái phát trở lại. Vậy nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân tại sao viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh không khỏi?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh không khỏi. Dưới đây là một số nguyên nhân gây nên tình trạng này như:

Kháng thuốc kháng sinh

Khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu kháng thuốc kháng sinh là tình trạng vi khuẩn gây ra nhiễm trùng không đáp ứng với điều trị kháng sinh. Điều này xảy ra khi vi khuẩn phát triển để đáp ứng với việc sử dụng kháng sinh thường xuyên và liên tục. Từ đó gây nên tình trạng kháng thuốc, chữa không khỏi.

Một trong những nguyên nhân viêm đường tiết niệu uống kháng sinh không khỏi là do hiện tượng kháng thuốc

Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh điều trị viêm đường tiết niệu

Mỗi loại thuốc trị viêm đường tiết niệu sẽ có những tác dụng phụ khác nhau. Dưới đây là những tác dụng phụ có thể gặp ở hầu hết loại thuốc trị viêm đường tiết niệu:

  • Gây rối loạn tiêu hóa: gây tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng
  • Gây ra nhiễm trùng hoặc nấm ở âm đạo
  • Mệt mỏi, đau nhức toàn thân, thiếu máu
  • Khó ngủ thường xuyên, thậm chí là mất ngủ
  • Dị ứng với thuốc gây viêm da nổi mẩn, phát ban.

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu không phù hợp

Viêm đường tiết niệu uống thuốc không khỏi có thể do người bệnh không uống thuốc đúng cách. Bên cạnh đó, việc không tuân theo phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu cũng sẽ là nguyên nhân gây nên tình trạng này.

Điều gì xảy ra khi viêm đường tiết niệu uống kháng sinh không khỏi?

Nếu uống thuốc kháng sinh không chữa khỏi viêm đường tiết niệu có thể khiến bệnh kéo dài và gây nên những biến chứng:

  • Ung thư tuyến tiền liệt
  • Ung thư bàng quang
  • Nhiễm trùng huyết
  • Viêm bể thận
  • Suy thận cấp và mãn tính.

Vì vậy, khi bị viêm đường tiết niệu cần phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

Cách trị viêm đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh

Nếu sử dụng thuốc kháng sinh không đem lại hiệu quả điều trị, người bệnh có thể tham khảo cách điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà dưới đây:

Tỏi

Tỏi là có khả năng kháng viêm vô cùng hiệu quả, hỗ trợ điều trị được bệnh viêm đường tiết niệu. Có thể ăn tỏi sống với 3 – 4 tép trong vòng 5 ngày. Nên thái lát mỏng để dễ ăn hơn. 

Tuy nhiên, cần lưu ý trước khi thái cần để tỏi ở ngoài không khí khoảng 15 – 20 phút. Điều này giúp kháng sinh trong tỏi kết hợp được với oxi tạo thành một chất có khả năng chống bệnh ung thư.

Giấm táo

Giấm táo có chứa nhiều khoáng chất giúp cơ thể ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi gây ra bệnh viêm nhiễm. 

Cách làm là lấy 2 thìa cà phê mật ong cùng 1 thìa cà phê giấm táo pha với nhau để uống. rồi pha với nhau để uống. Sử dụng hỗn hợp này một ngày 1 cốc sẽ đem lại hiệu quả tuyệt vời. 

Giấm táo có chứa nhiều khoáng chất giúp cơ thể ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi gây bệnh viêm đường tiết niệu

Cây mã đề

Cây mã đề có vị ngọt, tính hàn, thanh phế nhiệt mà lại không chứa độc tố. Vì vậy nó rất có lợi đối với người bị mắc các bệnh về viêm nhiễm như viêm đường tiết niệu.

Chuẩn bị 30g kim tiền, 20 rễ cỏ tranh, 20g mã đề mang đi sắc lấy nước uống. Uống hỗ hợp này trong vòng 1 tuần liên tục sẽ thấy bệnh thuyên giảm.

Lá trầu không

Lá trầu không chứa hàm lượng kháng sinh cao giúp kháng khuẩn, kháng viêm, khử mùi hiệu quả. Do đó, việc sử dụng lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu được nhiều người áp dụng. Bạn chỉ cần lấy trầu không vò nát rồi đun sôi với nước. Sau đó, để nguội và dùng để rửa niệu đạo. 

Lưu ý, không nên chà sát quá mạnh để tránh gây tổn thương cho vùng kín

Bảo niệu Đức Thịnh – hỗ trợ cải thiện tình trạng viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh không khỏi

Khi bị viêm đường tiết niệu nhưng không thể điều trị khỏi bệnh bằng thuốc kháng sinh, thì bảo niệu Đức Thịnh chính là lựa chọn tối ưu dành cho bạn. 

Bảo niệu Đức Thịnh là sản phẩm của nhà thuốc Đức Thịnh đường chứa 100% thành phần thảo dược thiên nhiên như ích trí nhân, bạch linh, viễn chí, đảng sâm,… đã mang lại hiệu quả hỗ trợ trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu. 

Ngoài ra, bảo niệu Đức Thịnh còn có công dụng điều trị tiểu buốt, tiểu đêm, tiểu rắt, giúp bồi bổ thận. Thực phẩm bảo vệ chức năng này không chỉ điều trị bệnh hiệu quả mà còn rất an toàn, lành tính. 

Tuy nhiên, khi dùng sản phẩm cần lưu ý chỉ dùng cho trẻ từ 6 tuổi trở lên. Bên cạnh đó, cũng không nên sử dụng bảo niệu Đức Thịnh kết hợp với các loại thuốc kháng sinh khác.

Bảo niệu Đức Thịnh – hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu uống kháng sinh không khỏi

Mong rằng qua bài viết này đã giúp bạn giải đáp thắc mắc tại sao viêm đường tiết niệu uống thuốc kháng sinh không khỏi. Chúc bạn sớm điều trị dứt điểm được bệnh và có một cuộc sống khỏe mạnh.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bảo niệu Đức Thịnh hay viêm đường tiết niệu, hãy liên hệ cho chúng tôi qua hotline. Hoặc điền thông tin qua form dưới đây, để được chúng tôi tư vấn MIỄN PHÍ nhé!

Video liên quan

Chủ Đề