Cho r1 = 10ω, r2 = 15ω mắc song song với nhau. câu nào sau đây là đúng?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?


A.

\[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 1:3:2\]

B.

\[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 2:3:1\]

C.

\[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 3:2:1\]

D.

\[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 1:2:3\]

Môn Lý - Lớp 9


Câu hỏi:

R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A \[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 1:3:2\]
  • B \[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 2:3:1\]
  • C \[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 3:2:1\]
  • D \[{I_1}:{I_2}:{I_3} = 1:2:3\]

Phương pháp giải:

Phương pháp:

Đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song: \[\left\{ \begin{array}{l}U = {U_1} = {U_2} = {U_3}\\I = {I_1} + {I_2} + {I_3}\end{array} \right.\]

Hệ thức định luật Ôm: \[I = \frac{U}{R}\]

Lời giải chi tiết:

Cách giải:

Ba điện trở mắc song song: \[{U_1} = {U_2} = {U_3} \Leftrightarrow {I_1}.{R_1} = {I_2}.{R_2} = {I_3}.{R_3} \Leftrightarrow 10{I_1} = 15{I_2} = 30{I_3} \Leftrightarrow 2{I_1} = 3{I_2} = 6{I_3}\]

BCNN [2; 3; 6] = 6 \[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{I_1} = 3\\{I_2} = 2\\{I_3} = 1\end{array} \right. \Rightarrow {I_1}:{I_2}:{I_3} = 3:2:1\]

Chọn C


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cho R1 = 10Ω, R2 = 5Ω mắc song song với nhau. Câu nào sau đây là đúng?
A. I1= 1,5 I2 B. I1= I2 C. I1 = 0,5 I2 D. I2 = 0,5 I1

23/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị số là:

A. 25Ω                           B. 12,5Ω     C. 6Ω                             D. 3Ω

24/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Câu nào sau đây là đúng?

A. I1 = 1,5 I2                   B. I1 =  I2        C. I2 = 1,5 I1                  

D. I1 = 2,5 I2

25/ R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. I1 : I2  : I3 = 1:3:2        B. I1 : I2  : I3 = 2:3:1       

C. I1 : I2  : I3 = 3:2:1        D. I1 : I2  : I3 = 1:2:3

26/  Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Hỏi có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?  

A. 22,5V B. 60V C. 67,5V D. 82,5V

27/ Một dây dẫn có điện trở R = 27Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 3Ω

A. 5                                B. 4             C. 3                                D. 2

28/ Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I  = 0,4A. Nếu mắc song song thêm  một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là:

A. 20Ω                                     B. 15Ω     

   C. 10Ω                                     D. 5Ω

Các câu hỏi tương tự

Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A, I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

A. 45V

B. 60V

C. 93V

D. 150V

Điện trở R 1  = 6Ω ; R 2  = 9Ω; R 3  = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I 1  = 5A ; I 2  = 2A và I 3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?

A. 45V

B. 60V

C. 93V

D. 150V

Hai điện trở R 1   =   20 Ω ;   R 2   =   40 Ω được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Gọi I, I 1 ,   I 2  lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. Giá trị I,  I 1 ,   I 2  là

A.  I 1   =   0 , 6 A ;   I 2   =   0 , 3 A ;   I   =   0 , 9 A

B.  I 1   =   0 , 3 A ;   I 2   =   0 , 6 A ;   I   =   0 , 9 A

C.  I 1   =   0 , 6 A ;   I 2   =   0 , 2 A ;   I   =   0 , 8 A

D.  I 1   =   0 , 3 A ;   I 2   =   0 , 4 A ;   I   =   0 , 6 A

Cho hai điện trở, R 1  = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2  = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm  R 1  và  R 2  mắc song song là:

A. 40V

B. 10V

C. 30V

D. 25V

Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R 1  và R 2 . Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện I 2 đi qua chúng có cường độ I 1  = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính  R 1  và  R 2

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở  R 1  = 9Ω ;  R 2  = 15Ω ;  R 3  = 10Ω ; dòng điện đi qua  R 3  có dường độ là  I 3  = 0,3A. Tính các cường độ dòng điện  I 1 I 2  tương ứng đi qua các điện trở  R 1  và  R 2

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề