Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Câu hỏi trang 146 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

- Người đi bộ

- Xe đạp chuyển động trên đường

- Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

Trả lời:

- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với người đi bộ:

+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà người đi bộ có thể đi lại được trên đường không bị trơn trượt, ngã:

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

+ Có hại: Lực ma sát làm người đi bộ đi lại trên đường bị mòn đế giày dép.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với xe đạp chuyển động trên đường:

+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà người đi xe đạp có thể đi lại được trên đường không bị trượt, đổ.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

+ Có hại: Lực ma sát làm người đi xe đạp đi lại trên đường bị mòn lốp xe.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray.

+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà tàu hỏa có thể chạy và không bị trượt khỏi đường ray.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

+ Có hại: Lực ma sát làm mòn bánh xe tàu hỏa

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

1.Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Ví dụ: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà

2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và gây cản trở chuyển động.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Ví dụ: Quả bóng lăn trên sàn.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Ví dụ: Mặt lốp xe máy trượt trên mặt đường.

3. Lực ma sát nghỉ: là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Ví dụ: Khi băng chuyền máy chạy, hộp vẫn nằm yên trên băng chuyền.

1. Lực ma sát có thể có hại

  • Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

2. Lực ma sát có thể có lợi

  • Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
  • Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
  • Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
  • Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
  • Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

Tham khảo: SGK Vật lý lớp 8

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lực ma sát có lợi:


Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.

Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.

Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng

Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.

Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa
Lực ma sát có hại:


Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

Hay nhất

lực ma sát có lợi:

ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe

ma sát có hại:

.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

Ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ.

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát có lợi và có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

hại:


-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế


-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích


 lợi:


- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt


-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi :
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát vừa có lợi vừa có hại

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại
vui lên

Ma sát vừa có lợi vừa có hại.

VD có lợi :

- Khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

VD có hại :

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

ma sát vừa có lợi vừa có hại

VD: ko bt nha

Ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại

...Xem tất cả bình luận

hại

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

 lợi:

- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Ma sát vừa có lợi vừa có hại

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế


-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích


 lợi:


- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt


-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ