Tư cách công dân là gì

Công dân là gì?

Công dân là khái niệm dùng để chỉ một người thuộc về một nhà nước nhất định mà người đó mang quốc tịch hay nói cách khác công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.

Vi dụ: Công dân Việt Nam là những người mang quốc tịch Việt Nam.

Các tìm kiếm liên quan đến công dân là gì, quyền công dân là gì, công dân là gì gdcd 6, công dân là gì quốc tịch là gì, công dân là gì căn cứ để xác định công dân của một nước là gì, công dân là gì căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước, công dân việt nam là gì, tước quyền công dân là gì, nghĩa vụ công dân là gì

Hầu hết chủ lao động không nên hỏi người xin việc rằng họ có phải là công dân Hoa Kỳ hay không trước khi gửi lời mời làm việc. INA yêu cầu chủ lao động xác thực danh tính và tình trạng hội đủ điều kiện tuyển dụng của tất cả nhân viên đã được tuyển dụng sau ngày 06 tháng Mười Một, 1986, bằng cách điền đầy đủ thông tin vào Mẫu Xác Minh Tính Hội Đủ Điều Kiện Tuyển Dụng [I-9] [Employment Eligibility Verification Form], và rà soát các tài liệu chứng minh danh tính và giấy phép lao động của nhân viên. Các luật của liên bang và tiểu bang khác yêu cầu một số chủ lao động sử dụng Xác thực điện tử [E-Verify]. Luật liên bang cấm chủ lao động không được bác bỏ các tài liệu hợp lệ hoặc đòi hỏi thêm tài liệu ngoài những thứ bắt buộc cho quy trình của Mẫu I-9 hoặc E-Verify, dựa trên tình trạng tư cách công dân hoặc nguồn gốc quốc gia của nhân viên. Ví dụ: Chủ lao động không thể chỉ yêu cầu những người mà chủ lao động coi là “nước ngoài” xuất trình những tài liệu cụ thể, chẳng hạn thẻ Thường Trú Nhân [Permanent Resident] ["Thẻ Xanh"] hoặc Giấy Phép Làm Việc. Nhân viên được phép chọn loại giấy tờ nào phải xuất trình từ Danh Sách Tài Liệu được chấp nhận của Mẫu I-9 để xác thực tính hội đủ điều kiện tuyển dụng. Chủ lao động phải chấp nhận bất kỳ tài liệu chưa hết hạn nào từ Danh Sách Tài Liệu được Chấp Nhận chừng nào bề ngoài của tài liệu đó thật ở mức chấp nhận được và liên quan đến nhân viên.

Luật liên bang cũng cấm chủ lao động không được thực hiện các quy trình của Mẫu I-9 và E-Verify trước khi nhân viên này chấp nhận lời mời làm việc. Người xin việc có thể được thông báo về các yêu cầu này tại địa điểm trước tuyển dụng bằng cách bổ sung câu sau vào đơn xin việc:

“Theo luật liên bang, tất cả những người được tuyển dụng sẽ phải xác thực danh tính và tính hội đủ điều kiện làm việc tại Hoa Kỳ và phải điền đầy đủ thông tin vào mẫu xác thực tính hội đủ điều kiện tuyển dụng bắt buộc sau khi được tuyển dụng.”

Chủ lao động E-Verify phải sử dụng hệ thống này một cách nhất quán và không cần biết tư cách công dân, tình trạng nhập cư hoặc nguồn gốc quốc gia của nhân viên. Họ cũng phải thông báo cho từng nhân viên nhận được thông báo Tạm Thời Không Xác Nhận [Tentative Nonconfirmation, TNC] và không được đặt ra giả định về giấy phép lao động dựa trên việc ban hành TNC. Nếu một nhân viên không đồng ý với TNC thì chủ lao động không thể sa thải, đình chỉ, điều chỉnh lịch làm việc, hoãn bố trí công việc hoặc thực hiện bất kỳ hành động bất lợi nào đối với nhân viên đó chỉ vì lý do nhân viên đó nhận được TNC.

Như đề cập ở trên, INA cấm các chủ lao động quy mô nhỏ hơn [có từ 4-14 nhân viên] phân biệt đối xử trong tuyển dụng dựa trên nguồn gốc quốc gia. INA cấm trả thù cá nhân vì đòi quyền lợi theo INA, hoặc vì buộc tội hoặc trợ giúp công việc điều tra hoặc kiện tụng theo INA. Các tội về phân biệt đối xử theo INA được Bộ Phận Quyền Lợi của Người nhập Cư và Người Làm Công [Immigrant and Employee Rights Section, IER] thuộc Phòng Dân Quyền của Bộ Tư Pháp xử lý. Để biết thêm thông tin, liên hệ IER theo số bên dưới [9:00 sáng - 5:00 chiều giờ ET, Thứ Hai - Thứ Sáu] hoặc truy cập trang web của IER. Cuộc gọi có thể ẩn danh và bằng bất kỳ ngôn ngữ nào:

1-800-255-7688 [nhân viên/người xin việc] 1-800-255-8155 [chủ lao động]

1-800-237-2515 và 202-616-5525 [TTY dành cho nhân viên/người xin việc và chủ lao động] www.justice.gov/ier

Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc tịch của quốc gia, có các quyền và các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, vấn đề công dân cũng như quyền công dân ngày càng được chú trọng và bảo vệ hơn, căn cứ để xác định công dân của một nước là quốc tịch của người đó.

Công dân là một cụm từ thường xuyên được nhắc đến trên thực tế, nhưng không phải ai cũng nắm được khái niệm công dân là gì?

Công dân là gì?

Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc tịch của quốc gia, có các quyền và các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, vấn đề công dân cũng như quyền công dân ngày càng được chú trọng và bảo vệ hơn, căn cứ để xác định công dân của một nước là quốc tịch của người đó.

Người có một quốc tịch là công dân của một quốc gia. Nếu một người có hai hay nhiều quốc tịch sẽ là công dân của hai hay nhiều quốc gia.

Theo quy định tại Hiến pháp năm 2013 thì công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Công dân của Việt Nam ở nước ngoài được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.

Trong nội dung trên đã nêu khái niệm công dân là gì, ở nội dung tiếp theo sẽ cung cấp thông tin về quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định.

Công dẫn có những quyền gì?

Quyền của công dân là các quyền mà pháp luật ghi nhận một người là cá nhân có quốc tịch có, công dân có các quyền bao gồm quyền về chính trị, kinh tế, quyền về văn hóa xã hội, giáo dục và quyền tự do cá nhân.

Quyền của công dân Việt Nam được ghi nhận trong Hiến pháp cụ thể như:

– Các quyền về chính trị của công dân: công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và công dân từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; công dân có quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội, tham gia vào việc thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, của địa phương;….

– Quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân: công dân có quyền được bảo đảm về an sinh xã hội; có quyền được làm việc, lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc; công dân có quyền có nơi ở hợp pháp; công dân có quyền đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước;

Công dân có quyền tự do về ngôn luận, có quyền tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội; công dân nam và nữ đều bình đẳng về mọi mặt;…

Công dân có nghĩa vụ gì?

Nghĩa vụ của công dân là việc nhà nước đòi hỏi công dân phải thực hiện những hành vi cần thiết khi nhà nước yêu cầu, nếu công dân không thực hiện thì nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp như giáo dục, thuyết phục thậm chí là áp dụng biện pháp cưỡng chế.

Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và chấp hành theo những quy tắc sinh hoạt công cộng,…

Từ đó có thể thấy được rằng công dân của một nước sẽ được pháp luật của nước đó quy định cụ thể các quyền như quyền về chính trị, văn hóa, xã hội và sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định.

Ví dụ quyền và nghĩa vụ của công dân

Ví dụ nghĩa vụ công dân:

Ví dụ 1: Công dân có nghĩa vụ tuân thủ quy định của của pháp;

Ví dụ 2: Công dân có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật;

Ví dụ 3: Công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường sống xung quanh mình;

Ví dụ quyền của công dân:

Ví dụ 1: Công dân có quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, chỗ ở….

Ví dụ 2: Công dân có quyền tham gia bầu cử theo quy định của pháp luật

Trong nội dung bài viết trên của Công ty Hoàng Phi đã cung cấp các thông tin cần thiết về công dân là gì, quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật hiện hành. Khi có nội dung thắc mắc cần giải đáp quý khách vui lòng liên hệ cho chúng tôi theo số 1900 6557 để được giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề