Trong các ví dụ sau đây là mối quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì? Cùng GiaiNgo giải đáp thắc mắc nhé!

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là hai mối quan hệ cơ bản trong đời sống của động vật. Vậy sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì? Cùng GiaiNgo tìm hiểu nhé!

Quan hệ hỗ trợ là gì?

Trước khi đi đến những sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì thì chúng ta tìm hiểu định nghĩa từ phần nhé!


Được tài trợ

Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống. Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

Ví dụ:


Được tài trợ
  • Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn.
  • Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.

Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Quan hệ đối địch là gì?

Quan hệ đối địch là quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại.

Ví dụ:

  • Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng. Sau đó các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau. Do đó, lứa con non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.
  • Sinh vật ăn sinh vật ăn sinh vật khác: hươu, nai và hổ; cây nắp ấm và côn trùng.

Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Chúng ta cùng đi phân tích chi tiết vào sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì phần 3 ngay nhé!

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài về đặc điểm thứ 1:

  • Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó các loài sinh vật tham gia đều có lợi hoặc ít nhất không có hại.
  • Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài về đặc điểm thứ 2 ví dụ như:

  • Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: Hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể, trong đàn kiến ong hỗ trợ nhau tìm đường, di cư trong đàn chim di cư,…
  • Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: Các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở. Kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống [vùng lãnh thổ] của từng cặp hổ báo bố mẹ.

Một số câu hỏi liên quan

Câu 1 trang 131 SGK sinh học 9

Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?

Trả lời:

Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi như:

  • Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.
  • Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù và bảo vệ nhau tốt hơn.

Câu 2 trang 131 SGK sinh học 9

Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau:

Trả lời:

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong rừng.

Câu 3 trang 131 SGK sinh học 9

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

Trả lời:

Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2] → Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh].

Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm → Quan hệ đối địch [Cạnh tranh].

Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ → Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác].

Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò → Quan hệ đối địch [Ký sinh].

Địa y sống bám trên cành cây → Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh].

Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa → Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh].

Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng → Quan hệ đối địch [Cạnh tranh].

Giun đũa sống trong ruột người → Quan hệ đối địch [Ký sinh].

Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3] → Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh].

Cây nắp ấm bắt côn trùng → Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác].

Câu 4 trang 131 SGK sinh học 9

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

Trả lời:

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là

  • Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi [hoặc ít nhất không có hại] cho tất cả các sinh vật.
  • Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Xem thêm: Cấu tạo và tính chất của cơ chương trình Sinh học 8, 9

Trên đây là phần so sánh sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì. Hy vọng với những kiến thức tổng hợp trên sẽ hữu ích với độc giả. Nếu thấy hay nhớ like và chia sẻ giúp GiaiNgo nhé!

Ví dụ nào sau đây thể hiện quan hệ cạnh tranh khác loài ?


A.

Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

B.

Rận sống bám trên da bò hút máu bò để sinh sống,

C.

D.

Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ phát triển thì năng suất lúa giảm.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 19 trang gồm 38 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Sinh học 12. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 12.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 40 có đáp án: Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12
BÀI 40: QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
 

Câu 1: Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không
nhất thiết phải xảy ra là

A. quan hệ hợp tácB. quan hệ cộng sinhC. quan hệ hội sinhD. quan hệ kí sinh.

Đáp án :

Quan hệ giữa hai loài chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và không nhấtthiêt phải xảy ra là mối quan hệ hợp tácQuan hệ giữa hai loài cùng chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và cầnthiết phải xảy ra là quan hệ cộng sinhQuan hệ hội sinh là quan hệ của hai loài trong đó một loài có lợi / loài còn lạikhông có lợi và cũng không có hạiQuan hệ công sinh là quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi loài còn lại cóhại

Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và cần
thiết phải xảy ra là

A. quan hệ hợp tác.B. quan hệ cộng sinhC. quan hệ hội sinhD. quan hệ kí sinh.

Đáp án :

Quan hệ giữa hai loài chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và không nhấtthiêt phải xảy ra là mối quan hệ hợp tácQuan hệ giữa hai loài cùng chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và cầnthiết phải xảy ra là quan hệ cộng sinhQuan hệ hội sinh là quan hệ của hai loài trong đó một loài có lợi / loài còn lại

không có lợi và cũng không có hại


Quan hệ kí sinh là quan hệ của hai loài trong đó một loài có lợi / loài bị hại và cầnthiết phải xảy ra.

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 3: Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ
có 1 loài có lợi?
1. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung
quanh.
2. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
4. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
5. Cá ép sống bám trên cá lớn.
Đáp án :

1. Cả 2 loài đều không được lợi [ức chế cảm nhiễm]2. Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không [ký sinh]3. Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi [hội sinh]4. Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi [sinh vật này ăn sinh vật khác]5. Cá ép được lợi, cá lớn không được lợi [hội sinh]Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉcó 1 loài được lợi?

[1] Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.


[2] Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh
[3] Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
[4] Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
[5] Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
[6] Cá ép sống bám trên cá lớn
Đáp án :

Các mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi là: [3], [4], [5], [6]Mối quan hệ [1] và [2] thì cả 2 loài đều không được lợi

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 5: Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài
có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá.
2. Chim mỏ đỏ và linh dương.
3. Cá ép sống bám cá lớn.
4. Cú và chồn.
5. Cây nắp ấm bắt ruồi.

A. [2] → [3] → [5] → [4] → [1]B. [2] → [1] → [5] → [3] → [4].C. [2] → [3] → [5] → [1] → [4].D. [3] → [2] → [5] → [1] → [4].

Đáp án :

Ta có trình tự: [2]: cả hai loài đều có lợi → [3] 1 loài có lợi, 1 loài không cólợi→[5] 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →[1] 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại → hailoài đều bị hại.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Xét các mối quan hệ sinh thái
1- Cộng sinh
2- Vật kí sinh – vật chủ
3- Hội sinh
4- Hợp tác
5- Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối
kháng ta có:

A. 1, 4, 5, 3, 2B. 1, 4, 3, 2, 5C. 5, 1, 4, 3, 2D. 1, 4, 2, 3, 5

Đáp án:

Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,51. hai loài không thể thiếu nhau4. hai loài hợp tác cùng có lợi nhưng không bắt buộc3. một loài có lợi, một loài không bị hại2. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại không chết ngay5. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại chết ngay

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 7: Ở mối quan hệ này nấm Penixilin không được lợi còn các loài vi sinhvật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết ra vô tình đã gây hại cho VSV khác.

Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

 

Cho biết dấu [+]: loài được lợi, dấu [-]: loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho
mối quan hệ:

A. Ký sinh và ức chế cảm nhiễm.B. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.C. Hợp tác và hội sinh.D. Ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.

Đáp án :
Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Mối đe dọa của cành từ một cây cao phủ bóng lên một cây bụi khác là
một ví dụ cho mối quan hệ nào:

A. Cạnh tranhB. Ức chế - cảm nhiễm.C. Cộng sinh.D. Hội sinh

Đáp án :
Quá trình phát triển của một cây vô tình làm ức chế sự phát triển của cây khác
Đáp án cần chọn là: B 

Câu 9: Khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ- ký sinh và
mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Vật ký sinh thường có số lượng ít hươn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có sốlượng nhiều hơn con mồi.B. Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết conmồi.C. Vật ký sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thìluôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.D. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soátvà khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt- conmồi không có vai trò đó.

Đáp án :

Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ- ký sinh và mối quan hệ vật ăn thịtcon mồi là: Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chếtcon mồi.

Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ
con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiệntượng khống chế sinh họcC. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Đáp án :

Phát biểu đúng là A.B sai, Kí sinh – vật chủ giúp khống chế sinh học nhưng không phải nguyên nhânduy nhấtC sai, Vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồiD sai, Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ → có số lượng cáthể nhiều hơn sinh vật chủ.

Đáp án cần chọn là: A 

Câu 11: Mối quan hệ giữa 2 loài mà một loài có lợi và một loài không bị hại,
bao gồm:
A. Hội sinh và ức chế cảm nhiễm

B. Ức chế cảm nhiễm và cạnh tranhC. Hội sinh và hợp tácD. Hội sinh và cộng sinh

Đáp án :

Mối quan hệ giữa 2 loài mà một loài có lợi và một loài không bị hại, bao gồm : hộisinh [ + 0] và hợp tác [+ +], không chọn cộng sinh vì nếu 2 loài không cộng sinhvới nhau thì cả 2 loài đều bị hại.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài
được lợi và loài kia bị hại?

A. Sinh vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễmB. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khácC. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễmD. Ức chế cả nhiễm, cạnh tranh

Đáp án :

Mối quan hệ mà một loài được lợi và loài kia bị hại là: ký sinh vật chủ và sinh vậtnày ăn sinh vật khác;Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm thì 1 loài bị hại, 1 loài không được lợi; Mối quanhệ cạnh tranh là 2 loài bị hại.

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 13: Trong một ao cá, mối quan hệ có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng
nhu cầu thức ăn là

A. Vật ăn thịt con mồiB. Ức chế - cảm nhiễmC. Cạnh tranhD. Kí sinh

Đáp án :
Khi 2 loài cá có cùng nhu cầu thức ăn có thể dẫn đến cạnh tranh khác loài.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài là do chúng
A. cùng sống trong một nơi ở.

B. có ổ sinh thái trùng lặp nhau.C. có mùa sinh sản trùng nhauD. có thời gian hoạt động kiếm ăn trùng nhau.

Đáp án :

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài là do chúng có ổ sinh tháitrùng nhau.

Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài
được lợi và loài kia bị hại?

A. Sinh vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễmB. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khácC. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễmD. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh

Đáp án:

Mối quan hệ mà một loài được lợi và loài kia bị hại là: ký sinh vật chủ, và sinh vậtnày ăn sinh vật khác.Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm thì 1 loài bị hại, 1 loài không được lợi, mối quanhệ cạnh tranh là 2 loài bị hại.

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 16: Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có
hại cho các loài khác gồm:

A. Cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, hội sinh.B. Cộng sinh, hợp tác, kí sinh - vật chủ.C. Cộng sinh, cạnh tranh, hội sinh.D. Cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Đáp án :

Mối quan hệ đem lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể là các mối quan hệ thuộcnhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường
đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ

bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ,
cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn.
Chim mỏ đỏ [một loài chim nhỏ] thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm
thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các
mối quan hệ [1], [2], [3], [4], [5], [6] giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận
dưới đây.[1] Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi[2] Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.[3] Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm [hãm sinh].[4] Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.[5] Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.[6] Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.Số phát biểu đúng là:

A. 4B. 5C. 6D. 3

Đáp án :

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6Đáp án cần chọn là: C 

Câu 16: Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có
hại cho các loài khác gồm:

A. Cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, hội sinh.B. Cộng sinh, hợp tác, kí sinh - vật chủ.C. Cộng sinh, cạnh tranh, hội sinh.D. Cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Đáp án :

Mối quan hệ đem lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể là các mối quan hệ thuộcnhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường
đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ

bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ,
cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn.
Chim mỏ đỏ [một loài chim nhỏ] thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm
thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các
mối quan hệ [1], [2], [3], [4], [5], [6] giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận
dưới đây.
[1] Quan hệ giữa ve bét và ch

im mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi[2] Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.[3] Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm [hãm sinh].[4] Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.[5] Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.[6] Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.Số phát biểu đúng là:

A. 4B. 5C. 6D. 3

Đáp án :

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6Đáp án cần chọn là: C 

Câu 20: Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra "thủy triều đỏ" làm cho hàng
loạt loài động vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc
gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn. Ví dụ này minh họa mối quan hệ

A. cạnh tranhB. ức chế cảm nhiễmC. hội sinh.D. hợp tác

Đáp án :

Trong mối quan hệ này thì tảo biển không được lợi, các loài khác bị hại, trong quátrình phát triển tảo biển đã vô tình gây hại cho các sinh vật khác. Đây là mối quanhệ ức chế cảm nhiễm.

Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

A. Nuôi cá để diệt bọ gậyB. Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúaC. Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩnD. Nuôi mèo để diệt chuột

Đáp án :

Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn không phải là khống chế sinhhọc vì cây bông này đã được biến đổi gen.

Đáp án cần chọn là: C 

Câu 22: Ví dụ nào sau đây là ứng dụng khống chế sinh học?

A. Nuôi cá để diệt bọ gậyB. Nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúaC. Nuôi mèo để bắt chuộtD. Cả A, B và C

Đáp án :

Các ví dụ là ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – conmồi: A, B, C. [sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnhthay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu]

Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào
sau đây trong quần xã?

A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.B. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.C. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào màoD. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo

Đáp án :

Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khốngchế sinh học.

Đáp án cần chọn là: D 

Câu 24: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể:

A. cá rô phi và cá chép.B. chim sâu và sâu đo.C. ếch đồng và chim sẻ.D. tôm và tép.

Đáp án :

Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu đo là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượngkhống chế sinh học.

Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợpvới khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phùhợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.C. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định [daođộng quanh vị trí cân bằng] do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợhoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.D. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gầnphù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Đáp án :
Trong quần xã các loài có mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữ cho số lượng cá thể
luôn ổn định nhất định.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị các loài khác kìm hãm ở
một mức độ nhất định gọi là hiện tượng

A. Cạnh tranh giữa các loàiB. Khống chế sinh học.C. Cạnh tranh cùng loài.D. Đấu tranh sinh tồn.

Đáp án :

Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị các loài khác kìm hãm ở một mức độnhất định gọi là hiện tượng khống chế sinh học

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 27: Cho các ví dụ
[1] Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
[2] Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[3] Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[4] Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật

A. [2] và [3].B. [1] và [4].C. [3] và [4].D. [1] và [2].

Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: [3],[4]Ý [1] là ức chế cảm nhiễmÝ [2] là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Cho các ví dụ
[1] Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
[2] Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[3] Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[4] Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh
vật

A. [2] và [3]B. [1] và [4]C. [3] và [4].D. [1] và [2]

Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: [3], [4]Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : [1], [2]. Trong đó:Ý [1] là ức chế cảm nhiễmÝ [2] là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D 

Câu 27: Cho các ví dụ
[1] Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
[2] Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[3] Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[4] Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật

A. [2] và [3].
B. [1] và [4].
C. [3] và [4].
D. [1] và [2].
Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: [3],[4]Ý [1] là ức chế cảm nhiễmÝ [2] là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Cho các ví dụ
[1] Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
[2] Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[3] Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
[4] Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh
vật

A. [2] và [3]B. [1] và [4]C. [3] và [4].D. [1] và [2]

Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: [3], [4]Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : [1], [2]. Trong đó:Ý [1] là ức chế cảm nhiễmÝ [2] là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D 

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề