Trợ từ có nghĩa là gì

Trợ từ là những từ ngữ có vai trò chủ chốt trong câu, nó thường đi kèm với một từ ngữ nào đó. Mục đích nhấn mạnh hay bày tỏ thái độ, nhận xét tới sự vật, sự việc đang đề cập tới. Tiêu biểu các từ như: ngay, thì, là, chỉ, cái…

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Ví dụ: 

  • Ăn thì ăn không ăn thì thôi
  • Ngay cả tôi đây cũng không làm được gì
  • Đúng là cái tụi trẻ trâu
  • Cũng chỉ là bọn nhân viên quèn

Các loại trợ từ

Khi bạn muốn nhấn mạnh câu, bộc lộ cảm xúc, lời nói của mình. Các từ ngữ sẽ dùng: thì, mà, là, những, cái …

Ví dụ:     

– Bây giờ thì tôi đi đâu?

– Trợ từ biểu thị thái độ, bộc lộ sự đánh giá, nhận xét về một vấn đề, sự vật, sự việc: ngay, đích, chính, có…

Ví dụ: Đích thị là anh ta tối qua đã tới nhà tôi.

– Chính cô là người đã lấy đồ của tôi vừa để đây.

Giới thiệu 2 loại trợ từ chính

  • Những từ thường đứng cuối câu và tạo nên ngữ điệu cho câu. Cụ thể với câu nghi vấn sẽ là: à, ư, hả. Còn câu trần thuật là: đi, thôi, mà.
  • Những từ thêm vào câu nhằm nhấn mạnh một từ hoặc 1 cụm từ nào đó. Ví dụ: Chính tôi cũng không biết cô ấy bỏ đi lúc nào. Ngay cả học sinh giỏi nhất lớp cũng không giải được bài toàn này. Tôi mua những ba bó hoa một lúc.

Có thể bạn quan tâm:  Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 cả năm đầy đủ, chi tiết

Cũng giống như câu hỏi ”trường từ vựng là gì?”. Trả lời câu hỏi trợ từ là gì không hề dễ vì đây là kiến thức ngữ pháp phức tạp. Học sinh thường nhẫm lẫn với phó từ. Để nắm chắc phần nội dung này, các em phải thực hành, làm nhiều bài tập. Như vậy mới có thể rút cho mình kinh nghiệm và hiểu rõ bản chất của nó.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Hoài Thương

Trợ từ, thán từ đã không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta. Nhưng để có thể giải thích trợ từ, thán từ là gì và phân biệt chúng thì nhiều bạn học sinh vẫn còn chưa biết. Chính vì thế mà muahangdambao.com sẽ giải đáp những vấn đề này trong bài viết sau để các bạn có cái nhìn chính xác hơn về chúng nhé!

Trợ từ là gì?

Định nghĩa trợ từ

Theo bài trợ từ thán từ soạn bài lớp 8 thì trợ từ là những từ ngữ có vai trò quan trọng trong câu và thường đi cùng với một từ ngữ nào đó. Mục đích của trợ từ là để nhấn mạnh hay bày tỏ thái độ, nhận xét của người nói tới một sự vật, sự việc nào đó đang đề cập tới.

Trợ từ trong tiếng Việt là gì?

Tiêu biểu là các từ như: Thì, ngay, là, chỉ, cái… Trợ từ thường đứng ở đầu câu [đằng sau trợ từ thường có dấu chấm than] hoặc là ở giữa câu.

Ví dụ 1: Bạn Thành có thực hiện dọn vệ sinh lớp học nhưng dọn chưa được kỹ.

Trợ từ ở trong ví dụ này là từ “nhưng “ để đánh giá việc Thành dọn vệ sinh không tốt.

Ví dụ 2: Mình biết chính bạn Vũ là người xả rác ra sân trường.

Trợ từ ở đây là từ “chính” để nhấn mạnh vào người xả rác là bạn Vũ.

Ví dụ 3: Thơm ăn những 3 cái bánh bao full topping.

Trợ từ “những” ở đây để nhấn mạnh việc Thơm đã ăn nhiều hơn mức bình thường.

Phân loại trợ từ

Hiện có 2 loại trợ từ chính mà các bạn cần phải ghi nhớ bao gồm:

  • Trợ từ để nhấn mạnh: Loại này có tác dụng là để nhấn mạnh một sự vật, sự việc hay hành động nào đó. Bao gồm các từ như là “những, thì, mà, cái là…”

Ví dụ: Người học giỏi nhất lớp này là bạn Trang.

Trợ từ nhấn mạnh trong ví dụ trên chính là từ “là”, giúp giải thích thêm bạn Trang là học sinh học giỏi nhất lớp.

  • Trợ từ để biểu thị đánh giá sự việc, sự vật. Bao gồm các từ như “ngay, chính, đích…”

Ví dụ: Chính bạn Minh là người đã nói chuyện riêng trong giờ học môn toán.

Từ “chính” ở đây là để đánh giá về sự việc bạn Minh là đối tượng đang nói chuyện riêng làm ảnh hưởng tới lớp.

Thán từ là gì?

Định nghĩa thán từ

Thán từ là những từ được dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người đang nói hoặc dùng để gọi đáp với ai đó. Một số thán từ mà chúng ta thường gặp là: vâng, vâng ạ, dạ, này, ừ, ơi [gọi đáp], a, á, ôi, ô kìa, ô hay, trời ơi, than ôi [biểu lộ cảm xúc].

Thán từ có những tác dụng gì?

Ví dụ: Trời ơi! Tại sao trời lại đổ mưa vào lúc này cơ chứ?

Thán từ “trời ơi” với mục đích là thể hiện sự thất vọng khi trời mưa không đúng lúc 1 chút nào.

Các loại thán từ cơ bản

Trong chương trình ngữ văn học ở lớp 8 thì thán từ sẽ được chia thành 2 loại cơ bản bao gồm:

  • Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Thường gồm các từ như “ôi, ôi không, trời ơi, than ôi…”

Ví dụ: Má ơi! Hôm nay trời lạnh quá.

  • Thán từ gọi đáp: Sẽ bao gồm các từ như “ này, hỡi, vâng, ơi, dạ…”

Ví dụ: Này, con sắp muộn giờ đến trường rồi đó.

Bài tập áp dụng trợ từ, thán từ

Dưới đây là một số bài tập cơ bản để các bạn học sinh có thể luyện tập thêm nhằm vận dụng trợ từ, thán từ một cách nhanh và chính xác nhất.

Bài tập 1: Xác định trợ từ, thán từ trong những ví dụ sau đây:

  1. a] Tính ra con bé Linh còn ăn khỏe hơn cả thằng anh trai nó đấy bà ạ.
  2. b] Vâng, cô dạy dỗ em như thế là phải rồi ạ.

Đáp án:

  • Trợ từ trong câu a là “ cả “
  • Thán từ trong câu a, b là “ạ, vâng”
Một số ví dụ khác về trợ từ và thán từ

Bài tập 2: Chỉ ra những trợ từ có trong các câu sau:

  1. a] Chính thầy hiệu trưởng đã tặng cho tôi cuốn sách này. Đây mãi là kỷ niệm không bao giờ quên của tôi.
  2. b] Mấy cậu đi trước phải ôm sách vở nhiều lại kèm thêm cả bút thước nữa.

Đáp án: Các trợ từ ở trong 2 câu trên sẽ là “chính” và “nhiều”

Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ có trong các câu sau đây.

  1. a] Vâng! Bác nói đúng quá rồi ạ.
  2. b] Vâng! Con cũng nghĩ như mẹ ạ.
  3. c] Này, bảo mấy đứa nhanh tìm chỗ tránh mưa đi.

Đáp án: Các thán từ trong 3 câu trên là “vâng” và “này”

Xem thêm: Từ mượn là gì? Bài tập và ví dụ từ mượn tiếng Hán, Pháp, Anh….

Thông qua một số khái niệm và ví dụ minh họa bên trên của muahangdambao.com, chắc hẳn các bạn học sinh đã phần nào nắm được thế nào là trợ từ tiếng Việt, thán từ tiếng Việt rồi đúng không nào? Hy vọng bạn đã có thể dễ dàng làm được những bài tập có liên quan đến hai loại từ này và đạt điểm số cao trong học tập.

I. Khái niệm trợ từ

Trợ từ là những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết.

Các ví dụ về trợ từ:

  1. Cậu ấy là người học giỏi nhất lớp
  2. Cậu ấy chính là người học giỏi nhất lớp

Phân tích câu: 

Cả 2 câu nói trên đều có ý nghĩa nhằm thông báo 1 thông tin đó là thông báo thông tin người học giỏi nhất lớp. Tuy nhiên ở câu b có sự nhân mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”

Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến

Các bài tập ví dụ trợ từ tiếp theo:

Thế nào là trợ từ? Hãy chỉ ra các trợ từ dưới đây và nêu vai trò của trợ từ trong câu

  1. Hằng ngày Tuấn làm đến 8 bài tập môn toán
  2. Mỗi ngày Hoa phải đi bộ đến trường
  3. Hoa cũng là người học giỏi nhất lớp

=> Như vậy trợ từ là gì? Trợ từ chính là những từ được đi kèm với các từ ngữ trong câu nhằm mục đích nhấn mạnh, biểu thị một thái độ hoặc là đánh giá 1 sự vật hiện tượng nào đó.

II. Phân loại trợ từ 

Có 2 loại trợ từ chính

  • Loại trợ từ thứ nhất: dùng để biểu thị ngữ điệu của câu bao gồm dạng câu trần thuật và câu nghi vấn [một số trợ từ thường được sử dụng như [à, cơ, đâu, thế,…]

Ví dụ trợ từ biểu thị ngữ điệu

  1. Hôm nay cậu có bài thi đấy ah?
  2. Ngày mai cậu sẽ đến trường chứ?
  • Loại trợ từ thứ 2: Dùng ở trong câu để nhấn mạnh, hoặc giảm nhẹ tính chất vấn đề sự vật hiện tượng được đề cập đến trong câu [Các trợ từ thường dùng như: chính, cũng, chỉ, phải,…]

Ví dụ trợ từ biểu thị tính chất sự vật, hiện tượng:

  1. Chính thời tiết này mọi người dễ bị cạm lạnh
  2. Cũng vì ba mẹ nên mình cố gắng học hành chăm chỉ
  3. Bài thi hôm nay khó quá nên mình chỉ được 8 điểm

III. Các bài tập trợ từ [bài tập làm thêm]

Câu 1:  Trợ từ là gì? Các đặc điểm của trợ từ? Nêu một số ví dụ trợ từ thường gặp trong đời sống hàng ngày!

Câu 2: Từ các ví dụ về trợ từ dưới đây. Hãy chỉ ra đâu là trợ trợ ở trong câu và vai trò của trợ từ trong các câu dưới đây:

  • Chính bài thi đã làm Hoa buồn
  • Đến bản thân tôi cũng không rõ sự việc này
  • Hôm nay thì chúng ta học bài gì?
  • Cô giáo bảo làm bao nhiêu bài tập cơ?
  • Cô giáo bảo chúng ta học đến hết thứ 7 cơ à?

Video liên quan

Chủ Đề