Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1 u2 cần 2 cos 20pt

Độ biến dạng của lò xo khi đó là: [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Nhận định nào sau đây là đúng [Vật lý - Lớp 8]

4 trả lời

Đơn vị của công cơ học có thể là [Vật lý - Lớp 8]

3 trả lời

Ở hình vẽ H2 biết FGK = KHG. Khi đó [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Đơn vị của công suất là [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

SoanBai123 » Vật Lý Lớp 12 » Bài Tập Vật Lý Lớp 12 » Chương II: Bài tập xác định số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng

 Bài tập xác định số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng

Chương II: Bài tập trắc nghiệm sóng dừng

Bài tập xác định số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng chương trình vật lý lớp 12 ôn thi Quốc gia chương sóng cơ, sóng âm

Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là: [u_A] = a.cos[omega t][cm] và [u_B] = a.cos[omega t + pi ][cm]. Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng:


Câu 4514 Vận dụng

Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là: ${u_A} = a.cos[\omega t][cm]$ và ${u_B} = a.cos[\omega t + \pi ][cm]$. Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng công thức tính biên độ tại 1 điểm bất kì trong trường giao thoa với 2 nguồn ngược pha nhau:

\[a = 2A\left| {c{\text{os}}\left[ {\pi \frac{{{d_1} - {d_2}}}{\lambda } + \frac{\pi }{2}} \right]} \right|\]

Phương pháp giải bài tập về phương trình sóng cơ tại một điểm trong trường giao thoa --- Xem chi tiết

...

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos60πt [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v=45cm/s. Gọi MN=4cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN?


Câu 4465 Vận dụng

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos60πt [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v=45cm/s. Gọi MN=4cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức xác định bước sóng: \[\lambda = \dfrac{v}{f}\]

+ Áp dụng điều kiện dao động cực đại của 2 nguồn cùng pha: d2 - d1 = kλ

Phương pháp giải bài tập xác định cực đại - Cực tiểu trong giao thoa sóng --- Xem chi tiết

...

Trên mặt nước cho hai nguồn sóng dao động theo phưong trình là u1=u2=2cos10πt+πcm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,6m/s . Biên độ dao động tổng hợp tại vị trí cách hai nguồn những khoảng tương ứng d1=12cm;d2=20cmlà.

A. 2 cm

Đáp án chính xác

B.22cm

C. 0 cm

D. 4 cm

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề