Trắc nghiệm lý thuyết Hình học không gian 11


Tài liệu gồm 29 trang tuyển tập 290 bài tập trắc nghiệm Hình học 11. Nội dung tài liệu bao gồm:

1. Phép tịnh tiến 2. Phép vị tự 3. Đại cương đường thẳng và mặt phẳng 4. Giao tuyến của hai mặt phẳng 5. Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng 6. Thiết diện của hình chóp 7. Ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy 8. Quan hệ song song trong không gian 9. Thiết diện với quan hệ song song 10. Vectơ trong không gian 11. Hai đường thẳng vuông góc 12. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng 13. Hai mặt phẳng vuông góc 14. Thiết diện với quan hệ vuông góc

15. Khoảng cách

  • Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản [17576 lượt xem]

  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 4 có đáp án năm 2021 - 2022 [15052 lượt xem]

  • Tin học 12 Bài 8: Truy vấn dữ liệu [10801 lượt xem]

Bài tập trắc nghiệm Hình học lớp 11: Quan hệ vuông góc

Bài tập trắc nghiệm Hình học lớp 11: Quan hệ vuông góc là tài liệu hay dành cho học sinh lớp 11 cơ bản và nâng cao, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức chương 3 hình học 11, từ đó đạt kết quả cao trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo.

  • Bài tập phép quay - phép vị tự
  • Bài tập Toán lớp 11: Phép biến hình
  • Lý thuyết và bài tập Hình học 11 chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Bài tập trắc nghiệm Hình học lớp 11: Quan hệ vuông góc để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được VnDoc.com tổng hợp 33 bài trắc nghiệm hình học về quan hệ vuông góc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Biết SA = a, SA ⊥ BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SC. Góc giữa hai đường thẳng SD và BC là:

A. 450 B. 900 C. 600 D. 300

Câu 2. Cho mệnh đề sau:

[1] Một mặt phẳng có vô số vectơ pháp tuyến và các vectơ này cùng phương với nhau.

[2] Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của hai vectơ chỉ phương của chúng bằng 0.

[3] Một đường thẳng d vuông góc với một mặt phẳng [α] thì d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng [α].

[4] Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng [α] thì d vuông góc với mặt phẳng [α].

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?




Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Bài tập trắc nghiệm Hình học lớp 11: Quan hệ vuông góc. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm các tài liệu:

  • Câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
  • Giải bài tập Toán 11 bài tập ôn tập chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
  • 429 câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề quan hệ vuông góc trong không gian

Haylamdo biên soạn và sưu tầm 500 bài tập trắc nghiệm Toán 11 phần Hình học có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sgk Hình học lớp 11 giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Hình học 11.

Mục lục Bài tập trắc nghiệm Hình học 11

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,101,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,259,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,38,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,939,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,157,Đề thi giữa kì,16,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,123,Đề thi THỬ Đại học,381,Đề thi thử môn Toán,48,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,210,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,185,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,349,Giáo trình - Sách,80,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,192,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,Khái niệm Toán học,64,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,55,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,36,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,280,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,5,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,10,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,6,Số học,56,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,37,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,129,Toán 11,173,Toán 12,366,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,270,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

CHƯƠNG 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRÊN MẶT PHẲNG

Trắc nghiệm bài 1: Phép biến hình

Trắc nghiệm bài 2: Phép tịnh tiến

Trắc nghiệm bài 3: Phép đối xứng trục

Trắc nghiệm bài 4: Phép đối xứng tâm

Trắc nghiệm bài 5: Phép quay

Trắc nghiệm bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Trắc nghiệm bài 7: Phép vị tự

Trắc nghiệm bài 8: Phép đồng dạng

Trắc nghiệm: Ôn tập chương I

CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Trắc nghiệm bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Trắc nghiệm Hình học 11 bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Trắc nghiệm bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Trắc nghiệm bài 4: Hai mặt phẳng song song

Trắc nghiệm bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Trắc nghiệm: Ôn tập chương II

CHƯƠNG 3: VECTO TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

Trắc nghiệm bài 1: Vecto trong không gian

Trắc nghiệm bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Trắc nghiệm bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Trắc nghiệm bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Trắc nghiệm bài 5: Khoảng cách

Trắc nghiệm chương 3

Trắc nghiệm ôn tập cuối năm

Để học tốt Hình học lớp 11, tài liệu 500 Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 và Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sgk Hình học lớp 11 giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Hình học 11.

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[1;1] biến điểm A[0;2] thành A’ và biến điểm B[-2;1] thành B’, khi đó:

   A. A’B’ = √5      B. A’B’ = √10

   C. A’B’ = √11      D. A’B’ = √12

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

   Phép tịnh tiến theo vecto v[1;1] biến A[0; 2] thành A’[1; 3] và biến B[-2; 1] thành B’[-1; 2] ⇒ A’B’ = √5

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[1;0] biến đường thẳng d: x - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

   A. x - 1 = 0      B. x - 2 = 0

   C. x - y - 2 = 0      D. y - 2 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Lấy M[x; y] thuộc d; gọi M’[x’; y’] là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v[1;0] thì

   Thay vào phương trình d ta được x’ – 2 = 0, hay phương trình d’ là x – 2 = 0 .

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[3;1] biến đường thẳng d: 12x - 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

   A. 12x – 36y – 101 = 0      B. 12x + 36y + 101 = 0

   C.12x + 36y – 101 = 0      D. 12x – 36y + 101 = 0.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Vecto chỉ phương của d có tọa độ [3; 1] cùng phương với vecto v nên phép tịnh tiến theo vecto v[3;1] biến đường thẳng d thành chính nó.

   Bình luận: Nếu không tinh ý nhận ra điều trên, cứ làm bình thường theo quy trình thì sẽ rất lãng phí thời gian.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[-2;-1] biến thành parabol [P]: y = x2 thành parabol [P’] có phương trình:

   A. y = x2 + 4x - 5

   B. y = x2 + 4x + 4

   C. y = x2 + 4x + 3

   D. y = x2 - 4x + 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

   Lấy M[x; y] thuộc [P]; gọi M’[x’; y’] là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v[-2; -1] thì:

   thay vào phương trình [P] được y' + 1 = [x'+ 2]2 ⇒ y' = x'2 + 4x' + 3 hay y = x2 + 4x + 3.

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[-3;-2] biến đường tròn có phương trình [C]: x2 + [y - 1]2 = 1 thành đường tròn [C’] có phương trình:

   A. [x - 3]2 + [y + 1]2 = 1

   B. [x + 3]2 + [y + 1]2 = 1

   C. [x + 3]2 + [y + 1]2 = 4

   D. [x - 3]2 + [y - 1]2 = 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Đường tròn [C] có tâm I[0; 1] và bán kính R = 1.

   Phép tịnh tiến theo vecto v[-3; -2] biến tâm I[0; 1] của [C] thành tâm I’ của [C'] có cùng bán kính R’ = R = 1

Ta có

    ⇒ phương trình [C’] là [x + 3]2 + [y + 1]2 = 1.

   Chú ý: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Bài 6: Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:

   A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng

   B. Không quá một điểm M’ tương ứng

   C. Vô số điểm M’ tương ứng

   D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Hướng dẫn giải:quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. chọn đáp án: D

Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong [O]. Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.

   A. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với các cạnh tam giác ABC

   B. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với đường tròn O

   C. Quy tắc biến O thành hình chiếu của O trên các cạnh của tam giác ABC

   D. Quy tắc biến O thành trực tâm H, biến H thành O và các điểm khác H và O thành chính nó.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình. Chọn đáp án D

Bài 8: Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v biến M thành A thì v bằng:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

   Chọn đáp án C.

   Nhận xét: phương án A. 1/2 AD + DC = BM + AB = AM ngược hướng với v = MA;

   Phương án B. AB + AC = 2AM [quy tắc trung tuyến]

   Phương án D. 1/2 CB + AB = CM + DC = DM

Bài 9: Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn [O], BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên [O] thì quỹ tích H là đường tròn [O’] là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v bằng:

   A. IH       B. AO       C. 2OI       D. 1/2 BC

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

   Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O. Ta có: BH // A’C suy ra BHCA’ là hình bình hành do đó HA’ cắt BC tại trung điểm I của BC. Mà O là trung điểm của AA’ suy ra OI là đường trung bình của tam giác AHA’ suy ra AH = 2OI

   Chọn đáp án C

   Cách 2: Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua O, chứng minh AHCB’ là hình bình hành rồi suy ra AH = BC = 2OI

Bài 10:Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[2; -3] biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình

   A. 3x + 2y - 1 = 0

   B. 2x + 3y + 4 = 0

   C. 3x + 2y + 1 = 0

   D. 2x + 3y + 1 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Phép tịnh tiến theo vecto v[2; -3] biến điểm M [x; y] thành điểm M’[x’; y’] thì:

   thay vào phương trình d được:

   2[x' - 2] + 3[y' + 3] - 1 = 0 ⇒ 2x' + 3y' + 4 = 0

   hay 2x + 3y + 4 = 0.

   Chọn đáp án B.

   Nhận xét: Cách trên dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến. có thể dựa vào tính chất phép tịnh tiến . Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó, như sau [cách 2]: Lấy điểm M[5; -3] thuộc d. phép tịnh tiến theo vecto v[2; -3] biến điểm M[5; -3] thành điểm M’ [7; -6]. Phương trình d’ qua M’ và song song với d [có cùng vecto pháp tuyến với d]:

   2[x - 7] + 3[y + 6] = 0 ⇒ 2x + 3y + 4 = 0

Bài 1: Trong mặt phẳng, hình nào sau đây có trục đối xứng?

   A. hình thang vuông

   B. hình bình hành

   C. hình tam giác vuông không cân

   D. hình tam giác cân

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Tam giác cân có trục đối xứng là đường cao [cúng là trung trực, phân giác].

Bài 2: Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD có AD = BC. Tìm mệnh đề đúng :

   A. có phép đối xứng trục biến AD thành BC nên AD = BC

   B. có phép đối xứng trục biến AC thành BD nên AC = BD

   C. có phép đối xứng trục biến AB thành CD nên AB // CD

   D. có phép đối xứng trục biến DA thành CB nên DA = CB

Hiển thị đáp án

Bài 3: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b tạo với nhau góc 600. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b.

   A. một      B. hai

   C. ba      D. bốn

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Hai đường phân giác của góc tạo bởi a và b.

   Nhận xét: Giả thiết góc 600 chỉ để gây nhiễu

Bài 4: Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:

   A. ∆IED thành ∆IGC      B. ∆IFB thành ∆IGB

   C. ∆IBG thành ∆IDH      D. ∆IGC thành ∆IFA

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

   Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC: điểm I biến thành I; B thành D; G thành H. Chọn đáp án C

Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M[-1;3]. Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

   A. M’[-1;3]      B. M’[1;3]

   C. M’[-1;-3]      D. M’[1;-3]

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

   [x' = x; y' = -y]. Chọn đáp án C

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x - 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:

   A. x - 2y + 4 = 0

   B. x + 2y + 4 = 0

   C. 2x + y + 2 = 0

   D. 2x - y + 4 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Ox có

   thay vào phương trình d được x'+ 2y' + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0. Chọn đáp án B

Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn [C] có phương trình:

   [x - 3]2 + [y - 1]2 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến [C] thành [C’] có phương trình

   A. [x + 3]2 + [y - 1]2 = 36

   B. [x + 3]2 + [y - 1]2 = 6

   C.[x - 3]2 + [y + 1]2 = 36

   D. [x + 3]2 + [y + 1]2 = 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy biến tâm I[3;1] của [C] thành I’[-3;1]; bán kính không thay đổi. Chọn đáp án B.

Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M[2;3]. Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?

   A. A[3;2]      B. B[2; -3]

   C. C[3;-2]      D. D[-2;3]

Hiển thị đáp án

Bài 9: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

   A. Tam giác đều có vô số trục đối xứng

   B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn

   C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có vô số trục đối xứng

   D. Hình tròn có vô số trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Phương án A. Tam giác đều chỉ có ba trục đối xứng là ba đường cao.

   Phương án B. Đường thẳng cũng có vô số trục đối xứng [là đường thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng đã cho].

   Phương án C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có bốn trục đối xứng [là chính hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó].

Bài 10: Trong mặt phẳng, hình vuông có mấy trục đối xứng?

   A. một

   B. hai

   C. ba

   D. bốn

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

   Hai đường chéo và hai đường trung bình.

Xem thêm bộ câu hỏi & bài tập trắc nghiệm Toán lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề