Tin học lớp 5 thế giới Logo Bài 2

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 6: Thế giới logo của em hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp

Bài 1 trang 97 SGK Tin học lớp 5: Thực hiện các đoạn lệnh trong các cột Lucgiac1 và Lucgiac2 dưới đây. So sánh các kết quả nhận được.

Lời giải:

- Kết quả thực hiện Lucgiac1:

- Kết quả thực hiện Lucgiac2:

- Kết quả thực hiện 2 lệnh là giống nhau.

Bài 2 trang 98 SGK Tin học lớp 5: Số 6 trong câu lệnh REPEAT 6 [FD 50 RT 60] có ý nghĩa gì?

Lời giải:

- Số 6 trong câu lệnh trên có nghĩa là thao tác vẽ FD 50 RT 60 được lặp 6 lần.

Bài 3 trang 98 SGK Tin học lớp 5: Lệnh WAIT 60 trong câu lệnh REPEAT 6 [FD 50 WAIT 60 RT 60 WAIT 60] có ý nghĩa gì?

Lời giải:

- Lệnh WAIT 60 trong câu lệnh trên có nghĩa là mỗi khi vẽ một đường, ta phải đợi 1 khoảng thời gian là 60 ms giây thì vẽ tiếp.

Bài 4 trang 100 SGK Tin học lớp 5: Hãy gõ các dòng lệnh sau và quan sát kết quả hiện trên màn hình

a]

REPEAT 4 [REPEAT 90 [FD 2 RT 2] RT 90]

b]

REPEAT 6 [FD 50 REPEAT 6 [FD 10 BK 10 RT 60] BK 50 RT 60]

Lời giải:

a] Kết quả:

b] Kết quả:

Bài thực hành 1 trang 98 SGK Tin học lớp 5: Hãy kiểm tra để thấy Rùa vẽ được hình dưới đây nhờ thực hiện hai dòng lệnh sau:

Lời giải:

- Hình tam giác:

- Hình vuông:

- Đa giác năm cạnh:

- Hình sao năm cánh:

- Đường tròn:

- Hình tròn:

Bài thực hành 2 trang 99 SGK Tin học lớp 5: Hãy kiểm tra để thấy Rùa vẽ được hình dưới đây nhờ thực hiện các lệnh sau:

a] REPEAT 4 [FD 40 RT 90]

REPEAT 4 [FD 80 RT 90]

b] REPEAT 4 [FD 40 RT 90]

LT 90 PU FD 20 RT 90 PD

REPEAT 4 [FD 80 LT 90]

Lời giải:

a] Kết quả:

b] Kết quả:

Bài thực hành 3 trang 99 SGK Tin học lớp 5: Sử dụng câu lệnh lặp REPEAT, viết các câu lệnh để Rùa vẽ được hình bên

Lời giải:

- Ta sử dụng câu lệnh lặp như sau:

REPEAT 4 [FD 40 RT 90]

REPEAT 4 [FD 80 LT 90]

- Kết quả:

Giải Tin học 5 Bài 2: Thủ tục trong Logo

Bài 1 trang 103 SGK Tin học lớp 5: Một thủ tục trong Logo có ba phần. Kể tên các phần đó.

Lời giải:

- Một thủ tục trong Logo có ba phần:

• Đầu thủ tục

• Thân thủ tục

• Kết thúc thủ tục.

Bài 2 trang 103 SGK Tin học lớp 5: Nêu cách đặt tên thủ tục.

Lời giải:

- Các đặt tên thủ tục:

• Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục

• Trong tên thủ tục không được có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.

Bài 3 trang 103 SGK Tin học lớp 5: Những từ nào xuất hiện trong mọi thủ tục?

Lời giải:

- Những từ xuất hiện trong mọi thủ tục:

• To: bắt đầu cho mọi thủ tục

• End: kết thúc thủ tục.

Bài thực hành 1 trang 105 SGK Tin học lớp 5: Viết thủ tục GOCVUONG và thủ tục TamGiac2 trong Logo theo gợi ý dưới đây.

Lời giải:

- Thủ tục GOCVUONG:

- Thủ tục Tamgiac2:

Bài thực hành 2 trang 105 SGK Tin học lớp 5: Viết thủ tục vẽ hình vuông trong Logo:

TO HINHVUONG

REPEAT 4 [FD 100 RT 90]

END

Lời giải:

Bài thực hành 3 trang 105 SGK Tin học lớp 5: Sử dụng hai dòng lệnh dưới đây để viết thủ tục vẽ hình chữ nhật trong Logo:

HT

REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90]

Lời giải:

- Ta có thủ tục HCN:

Page 2

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 4: Em học gõ 10 ngón hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Những gì em biết [trang 59]

Bài 1 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Hai phím nào dưới đây là các phím có gai?

Lời giải:

Bài 2 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Ngón tay nào nên dùng để gõ phím cách Space bar?

Ngón trỏ;
Ngón cái;
Ngón giữa;
Ngón út.

Lời giải:

Ngón trỏ;
xNgón cái;
Ngón giữa;
Ngón út.

Bài 3 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Điền các từ vị trí, gai, cơ sở vào các vị trí trống trong đoạn văn bản sau:

Lời giải:

Hàng phím cơ sở bao gồm các phím bắt đầu là A, S, D. Các phím F, J trên hàng phím này là hai phím có gai. Khi gõ phím em cần đặt các ngón tay đúng vị trí trên bàn phím.

Bài 4 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Phím dài nhất của bàn phím là phím:

Backspace;
Space bar;
Shift;
Caps Lock.

Lời giải:

Backspace;
xSpace bar;
Shift;
Caps Lock.

Bài 5 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Hàng phím có chứa các phím A, K, L là hàng phím nào?

Hàng phím trên
Hàng phím dưới
Hàng phím cơ sở
Hàng phím số

Lời giải:

Hàng phím trên
Hàng phím dưới
xHàng phím cơ sở
Hàng phím số

Bài 6 trang 64 SGK Tin học lớp 5: Hàng phím có chứa các phím Q, E, T là hàng phím nào?

Hàng phím trên
Hàng phím dưới
Hàng phím cơ sở
Hàng phím số

Lời giải:

xHàng phím trên
Hàng phím dưới
Hàng phím cơ sở
Hàng phím số

Bài thực hành 1 trang 63 SGK Tin học lớp 5: Khởi động Word. Gõ khổ thơ sau:

Từ xa xưa thuở nào

Trong rừng xanh sâu thẳm

Đôi bạn sống bên nhau

Bê Vàng và Dê Trắng

Lời giải:

- Kết quả:

Giải Tin học 5 Bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt

Bài thực hành 1 trang 67 SGK Tin học lớp 5: Khởi động Word. Gõ hai khổ thơ sau:

Em yêu màu đỏ:

Như máu trong tim,

Lá cở Tổ quốc,

Khăn quàng đội viện.

Em yêu màu xanh:

Đồng bằng, rừng núi,

Biển đầy cá tôm.

Bầu trời cao vợi.

Lời giải:

- Kết quả:

Page 3

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 7: Em học nhạc hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Những gì em biết [trang 129]

Bài 1 trang 130 SGK Tin học lớp 5: Điền tên các thành phần được đánh dấu trên hình dưới đây

Lời giải:

1 – Khoá nhạc

2 – Số chỉ nhịp

3 – dấu ngăn cách nhịp nhạc

4 – Nốt nhạc

Bài 2 trang 130 SGK Tin học lớp 5: Nốt nhạc được viết ở đâu trên khuông nhạc?

Lời giải:

- Nốt nhạc được viết trên dòng kẻ chính hoặc dòng kẻ phụ của khuông nhạc.

Bài 3 trang 130 SGK Tin học lớp 5: Cao độ của nốt nhạc là gì?

Lời giải:

- Cao độ là một đặc tính của tri giác cho phép người ta có thể sắp xếp những âm thanh khác nhau thành một chuỗi những âm có mối tương quan với nhau về tần số dao động.

Bài 4 trang 131 SGK Tin học lớp 5: Trường độ của nốt nhạc là gì?

Lời giải:

- Trường độ là một khoảng thời gian cụ thể. Nó chính là độ dài của một nốt nhạc tùy thuộc vào thời gian tồn tại của sóng âm trong không khí.

Bài 5 trang 131 SGK Tin học lớp 5: Nếu thời gian ngân dài của nốt tròn là 1 đơn vị trường độ thì:

a] Trường độ của nốt trắng bằng bao nhiêu đơn vị trường độ?

b] Trường độ của nốt đen bằng bao nhiêu đơn vị trường độ?

c] Trường độ của nốt móc đơn bằng bao nhiêu đơn vị trường độ?

d] Trường độ của nốt móc kép bằng bao nhiêu đơn vị trường độ?

Lời giải:

a] Nốt trắng bằng 1/2 đơn vị

b] Nốt đen bằng 1/4 đơn vị

c] Nốt móc đơn bằng 1/8 đơn vị

d] Nốt móc kép bằng 1/16 đơn vị

Bài 6 trang 132 SGK Tin học lớp 5: Em đã biết có những loại nhịp nào? Hãy điền các số hoặc từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu dưới đây:

Lời giải:

• Nhịp hai bốn 2/4 có hai phách, trường độ của mỗi phách bằng 1/4 trường độ nốt tròn. Phách 1 hát mạnh, phách 2 hát nhẹ.

• Nhịp ba bốn 3/4 cos ba phách, trường độ của mỗi phách bằng 1/4 trường độ nốt tròn. Phách 1 hát mạnh, phách 2 và phách 3 hát nhẹ.

• Nhịp bốn bốn 4/4 có 4 phách, trường độ của mỗi phách bằng 1/4 trường độ nốt tròn. Phách 1 hát mạnh, phách 2 hát nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa, phách thứ 3 nhẹ.

Bài thực hành 1 trang 129 SGK Tin học lớp 5: Khởi động Encore. Nhận biết thanh công cụ, thanh Notes, số chỉ nhịp, vạch nhịp.

Lời giải:

- Thanh công cụ:

- Thanh notes:

- Số chỉ nhịp:

- Vạch nhịp:

Bài thực hành 2 trang 129 SGK Tin học lớp 5: Mở một bản nhạc đã có sẵn trong máy tính, nghe và quan sát màn hình Encore.

1. Mở bản nhạc;

2. Chơi nhạc;

3. Quan sát màn hình Encore.

Lời giải:

Bài thực hành 3 trang 131 SGK Tin học lớp 5: Khởi động Encore. Mở bản nhạc 7notcoban.enc. Chơi và đọc theo nhiều lần các nốt nhạc ghi trên khuông nhạc. Chú ý cao độ của các nốt tăng dần từ trái sang phải, sau đó đọc theo thứ tự ngược lại.

Lời giải:

Bài thực hành 4 trang 131 SGK Tin học lớp 5: Mở một bản nhạc, nghe và phân biệt trường độ của những nốt nhạc khác nhau trên khuông nhạc.

Lời giải:

Bài thực hành 5 trang 132 SGK Tin học lớp 5: Tập đọc bản nhạc sau:

Lời giải:

Giải Tin học 5 Bài 2: Ghi nhạc bằng Encore

Bài 1 trang 134 SGK Tin học lớp 5: Nhịp 2/4 có mấy phách và gõ nhịp như thế nào?

Lời giải:

Nhịp hai bốn 2/4 có hai phách, phách 1 hát mạnh, phách 2 hát nhẹ.

Bài 2 trang 137 SGK Tin học lớp 5: Để ghi nốt nhạc vào khuông nhạc, em cần thực hiện:

Nháy chuột chọn nốt nhạc trên thanh Notes, sau đó nháy chuột tại vị trí em muốn ghi trên khuông nhạc.
Dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc từ thanh Notes vào khuông nhạc.
Cả hai cách trên đều được.

Lời giải:

xNháy chuột chọn nốt nhạc trên thanh Notes, sau đó nháy chuột tại vị trí em muốn ghi trên khuông nhạc.
Dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc từ thanh Notes vào khuông nhạc.
Cả hai cách trên đều được.

Bài 3 trang 137 SGK Tin học lớp 5: Em có thể thay đổi số chỉ nhịp sau khi ghi hết các nốt nhạc vào khuông nhạc được không?

Không thể. Cần phải đổi số chỉ nhịp trước khi khi các nốt nhạc vào khuông nhạc.
Được, nhưng không nên vì tổng trường độ các nốt nhạc trong mỗi ô nhịp được xác định thông qua số chỉ nhịp

Lời giải:

xKhông thể. Cần phải đổi số chỉ nhịp trước khi khi các nốt nhạc vào khuông nhạc.

Bài 4 trang 137 SGK Tin học lớp 5: Em có thể ghi thêm nốt đen vào ô nhịp ở hình dưới đây được không? Tại sao?

Lời giải:

- Không thể do số chỉ nhịp là 2/4, chỉ có thể có 2 nốt

Bài thực hành 1 trang 134 SGK Tin học lớp 5: Khi mở một trang nhạc trống, bản nhạc mới luôn có nhịp bốn – bốn. Nếu muốn thay đổi thành nhịp hai – bốn, em thực hiện thế nào?

Lời giải:

1: Nháy chuột tại nhịp 1 của khuông nhạc đầu tiên

2: Chọn mục Measure → Time Signature… Hộp thoại Set Time Signature hiện ra

3: Nháy chuột vào nút Vạch kết bài sau đó nháy nút 3/4

4: Nháy nút Ok. Màn hình soạn thảo hiện ra như sau:

Bài thực hành 2 trang 136 SGK Tin học lớp 5: Sử dụng Encore để ghi bản nhạc Thật là hay vào máy tính.

Lời giải:

Page 4

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 2: Em tập vẽ hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Những gì em biết [trang 17]

Bài 1 trang 17 SGK Tin học lớp 5: Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn một vùng hình vẽ.

Lời giải:

- Công cụ chọn một vùng hình vẽ:

Bài 2 trang 17 SGK Tin học lớp 5: Trong hai biểu tượng sau, biểu tượng nào được gọi là biểu tượng trong suốt.

Nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có chọn biểu tượng trong suốt và sao chéo hình không chọn biểu tượng trong suốt.

Lời giải:

- Biểu tượng trong suốt:

- Khi sao chép chọn biểu tượng trong suốt, phông nền của vật thể sao chép sẽ hoà cùng với vật thể có sẵn. Còn sao chép biểu tượng không trong suốt ngược lại, phông nền vật thể sẽ đè lên vật thể có sẵn.

Bài 3 trang 18 SGK Tin học lớp 5: Trong các số công cụ dưới dây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

Lời giải:

- Công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông:

Bài 4 trang 18 SGK Tin học lớp 5: Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc.

Lời giải:

- Công cụ vẽ hình chữ nhật tròn góc:

Bài 5 trang 19 SGK Tin học lớp 5: Trong số các công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình e-líp.

Lời giải:

- Công cụ vẽ hình e-líp:

Bài 6 trang 19 SGK Tin học lớp 5: Khi sử dụng công cũ vẽ hình e-líp, em cần thêm thao tác nào để vẽ được hình tròn?

Lời giải:

- Bước 1: Sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, vẽ một hình ra màn hình chính

- Bước 2: Đưa chuột kéo về bên trái, cân chỉnh sao cho hình e-líp thu gọn lại thành hình tròn.

Bài 7 trang 19 SGK Tin học lớp 5: Có những kiểu vẽ hình e-líp nào?

Lời giải:

- Có hai loại hình elip, vẽ theo chiều ngang hoặc dọc.

Bài thực hành 1 trang 18 SGK Tin học lớp 5: Mở tệp dongho.bmp. Bằng cách sao chép và di chuyển hình, hãy ghép các mảnh của hình 17a thành bức tranh dân gian Đông hồ như trong hình 17b.

Lời giải:

- Kết quả:

Bài thực hành 2 trang 19 SGK Tin học lớp 5: Dùng công cụ

và các công cụ thích hợp để tạo các mẫu trang trí như hình 18.

Lời giải:

- Kết quả:

Bài thực hành 3 trang 19 SGK Tin học lớp 5: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ hình mẫu chiếc điện thoại di động như hình 19.

Lời giải:

- Kết quả

Bài thực hành 4 trang 20 SGK Tin học lớp 5: Mở tệp clock.bmp. Với hình chú gấu bông cho sẵn, em hãy vẽ chiếc đồng hồ treo tường có hình chú gấu bông theo các bước như sau:

Lời giải:

- Kết quả:

Giải Tin học 5 Bài 2: Sử dụng bình phun màu

Bài thực hành 1 trang 22 SGK Tin học lớp 5: Dùng công cụ

để vẽ bông hoa như mẫu sau.

Lời giải:

- Kết quả:

Bài thực hành 2 trang 23 SGK Tin học lớp 5: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ con thuyền lướt sóng như hình 25.

Lời giải:

- Kết quả:

Page 5

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 5: Em tập soạn thảo hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Những gì em biết [trang 79]

Bài 1 trang 80 SGK Tin học lớp 5: Trong các nút lệnh dưới đây, nút lệnh nào dùng để chọn cỡ chữ và nút lệnh nào dùng để chọn phông chữ?

Nếu các bước để thay đổi cỡ chữ, phông chữ của một phần văn bản.

Lời giải:

- Thay đổi cỡ chữ:

- Thay đổi phông chữ:

- Các bước thay đổi cỡ chữ, phông chữ một phần văn bản:

• Bước 1: Dùng chuột bôi đen phần văn bản muốn thay đổi phông chữ, cỡ chữ.

• Bước 2: Chọn cỡ chữ và phông chữ thích hợp.

Bài 2 trang 80 SGK Tin học lớp 5: Em hãy đánh dấu [Đ] bên cạnh nút lệnh dùng để trình bày chữ đậm, dấu [N] bên cạnh nút lệnh dùng để trình bày chữ nghiêng.

Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.

Lời giải:

- Các thao tác trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân:

• Bước 1: Dùng chuột bôi đen phần văn bản muốn in đậm, chữ nghiêng, hay chữ gạch chân.

• Bước 2: Chọn vào biểu tượng in đậm, chữ nghiêng hay gạch chân tuỳ thích.

Bài 3 trang 81 SGK Tin học lớp 5: Em hãy nêu tác dụng của những nút lệnh sau đây:

Lời giải:

- Căn lề trái:

- Căn lề giữa:

- Căn lề phải:

- Cân bằng hai lề:

Bài 4 trang 81 SGK Tin học lớp 5: Em sử dụng hai nút lệnh nào dưới đây để sao chép phần văn bản?

Lời giải:

- Sử dụng hai nút lệnh

để sao chép phần văn bản.

Bài 5 trang 81 SGK Tin học lớp 5: Nêu các bước cần thực hiện để sao chép văn bản.

Lời giải:

Các bước cần thực hiện để sao chép phần văn bản:

• Bước 1: Dùng chuột bôi đen phần văn bản muốn sao chép

• Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Crtl + C để sao chép phần văn bản vừa chọn.

• Bước 3: Đưa con trỏ chuột đến vị trí văn bản cần sao chép, nhấn tổ hợp phím Crtl + V để dán đoạn văn bản muốn sao chép.

Bài thực hành 1 trang 80 SGK Tin học lớp 5: Em hãy soạn thảo lời bài hát sau và trình bày với phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ giống như mẫu dưới đây:

Lời giải:

Bài thực hành 2 trang 81 SGK Tin học lớp 5: Hãy căn giữa đoạn nội dung bài hát vừa gõ trong bài thực hành T1.

Lời giải:

Bài thực hành 3 trang 82 SGK Tin học lớp 5: Soạn thảo lời bài hát Bụi phấn một cách nhanh nhất và trình bày theo ý em [sao chép các phần văn bản thích hợp để mất ít công sức gõ phím].

Lời giải:

Bài thực hành 4 trang 83 SGK Tin học lớp 5: Em hãy gõ phần lời bài hát Tết suối hồng sau đây và trình bày bằng màu chữ phù hợp với nội dung cho các từ in nghiêng

Lời giải:

Trung Thu Tết hồng như son thắm

Chúng em vui đùa bên nhau

Đêm nay các bạn không ai vắng

Quanh em sáng một suối màu.

Giải Tin học 5 Bài 2: Tạo bảng trong văn bản

Bài 1 trang 88 SGK Tin học lớp 5: Em sử dụng nút lệnh nào để tạo bảng trong văn bản?

Lời giải:

- Sử dụng nút lệnh để tạo bảng trong văn bản:

Bài 2 trang 88 SGK Tin học lớp 5: Khi nháy nút lệnh

để tạo bảng em chỉ thấy có 4 hàng và 5 cột như hình bên. Như vậy, em chỉ có thể tạo bảng gồm 4 hàng và 5 cột.

Đúng.
Sai. Có thể kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết.
Sai. Có thể chèn thêm hàng mới cho bảng.

Lời giải:

- Câu trả lời sai là:

Sai. Có thể kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết.

Bài 3 trang 88 SGK Tin học lớp 5: Hãy chọn các phát biểu đúng

Chỉ có thể tạo bảng gồm các cột có độ rộng bằng nhau
Có thể căn lề văn bản trong một ô của bảng giống như trên trang văn bản
Chỉ có thể chèn thêm hàng vào bảng ở phía trên hàng có con trỏ soạn thảo
Có thể trình bày văn bản trong các ô với chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.

Lời giải:

- Các phát biểu đúng là:

Chỉ có thể tạo bảng gồm các cột có độ rộng bằng nhau
xCó thể căn lề văn bản trong một ô của bảng giống như trên trang văn bản
Chỉ có thể chèn thêm hàng vào bảng ở phía trên hàng có con trỏ soạn thảo
xCó thể trình bày văn bản trong các ô với chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.

Bài thực hành 1 trang 85 SGK Tin học lớp 5: Khởi động Word và tạo một bảng có 4 hàng và 3 cột

Lời giải:

- Bước 1: Tại cột Insert, chọn Table và kéo chuột sao cho chọn 4 hàng, 3 cột như trong hình

- Kết quả

Bài thực hành 2 trang 85 SGK Tin học lớp 5: Soạn thảo nội dung vào bảng theo mẫu:

Lời giải:

- Kết quả:

Tên bài hátNhạcLời thơ
Cho conPhạm Trọng CầuTuấn Dũng
Đi họcBùi Đỉnh ThảoMinh Chính
Bụi phấnVũ HoàngLê Văn Lộc

Bài thực hành 3 trang 86 SGK Tin học lớp 5: Thay đổi độ rộng các cột của bảng đã tạo trong bài thực hành T2 sao cho cân đối với nội dung trong các ô.

Lời giải:

- Kết quả:

Tên bài hátNhạcLời thơ
Cho conPhạm Trọng CầuTuấn Dũng
Đi họcBùi Đỉnh ThảoMinh Chính
Bụi phấnVũ HoàngLê Văn Lộc

Bài thực hành 4 trang 86 SGK Tin học lớp 5: Với bảng đã tạo trong bài thực hành T3, hãy thêm một vài hàng mới và sau đó xoá các hàng vừa thêm vào. Cuối cùng thêm các hàng có nội dung sau:

Lời giải:

Tên bài hátNhạcLời thơ
Cho conPhạm Trọng CầuTuấn Dũng
Đi họcBùi Đình ThảoMinh Chính
Bụi phấnVũ HoàngLê Văn Lộc
Đội caPhong NhãPhong Nhã
Hạt gạo làng taTrần Việt BínhTrần Đăng Khoa

Bài thực hành 5 trang 87 SGK Tin học lớp 5: Em hãy tạo và trình bày tờ lịch tháng 1 năm 2012 theo mẫu sau:

Lời giải:

Bài thực hành 6 trang 87 SGK Tin học lớp 5: Em hãy tạo một bảng ghi điểm kiểm tra các môn Toán, Tiếng Việt và Tin học trong tháng vừa qua của các bạn trong tổ.

Lời giải:

Họ và tênToánTiếng ViệtTin học
Trần Văn A1098
Trần Thị B876
Lương Văn C998

Bài thực hành 7 trang 88 SGK Tin học lớp 5: Em hãy lập và trình bày một bảng ghi những số điện thoại cần thiết, ví dụ: 113: Gọi cứu hoả 116: Hỏi số điện thoại 100118: Tự thử chuông 115: Gọi cấp cứu 100117: Hỏi giờ 119: Báo sửa điện thoại

Lời giải:

SốCơ quan
113Gọi cứu hoả
116Hỏi số điện thoại
100118Tự thử chuông
115Gọi cấp cứu
100117Hỏi giờ
119Báo sửa điện thoại

Page 6

Để học tốt Tin học lớp 5, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập SGK Tin học 5 phần 1: Khám phá máy tính hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cùng học tin học Quyển 3 lớp 5 để học tốt môn Tin học lớp 5.

Giải Tin học 5 Bài 1: Những gì em biết [trang 3]

Bài 1 trang 4 SGK Tin học lớp 5: Chương trình máy tính là:

Một bộ phận được gắn bên trong thân máy tính
Những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ

Lời giải:

xNhững lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ

Bài 2 trang 4 SGK Tin học lớp 5: Gọi tên các thiết bị lưu trữ sau đây:

Lời giải:

a] Ổ đĩa cứng [Hard Drive Disk]

b] Đĩa CD

c] USB

Bài 3 trang 4 SGK Tin học lớp 5: Đĩa cứng được dùng để

Chỉ lưu các chương trình
Chỉ lưu các kết quả làm việc như văn bản, hình vẽ,…
Lưu cả chương trình và kết quả làm việc.

Lời giải:

Chỉ lưu các chương trình
Chỉ lưu các kết quả làm việc như văn bản, hình vẽ,…
xLưu cả chương trình và kết quả làm việc.

Bài 4 trang 4 SGK Tin học lớp 5: Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ một bức tranh, em có thể lưu bức tranh đó ở đâu?

Chỉ trên đĩa cứng
Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD
Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị nhớ Flash
Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash

Lời giải:

Chỉ trên đĩa cứng
Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD
Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị nhớ Flash
xCó thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash

Bài 5 trang 5 SGK Tin học lớp 5: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình?

Đĩa cứng
Bộ xử lí
Màn hình
Chuột máy tính

Lời giải:

Đĩa cứng
xBộ xử lí
Màn hình
Chuột máy tính

Bài thực hành 1 trang 5 SGK Tin học lớp 5: Quan sát một máy tính để bàn. Tìm vị trí của cổng gắn thiết bị nhớ flash và ổ đĩa CD trên máy tính nếu có.

Lời giải:

- Vị trí ổ đĩa CD:

- Vị trí cổng gắn thiết bị nhớ flash

Bài thực hành 2 trang 5 SGK Tin học lớp 5: Bật máy tính và quan sát quá trình khởi động máy tính. Chờ đến khi máy tính đã sẵn sàng, khởi động phần mềm Logo [đã học trong Quyển 2]

Lời giải:

a] Nhận biết màn hình chính và ngăn gõ lệnh của Logo.

- Màn hình chính:

- Ngăn gõ lệnh của Logo:

b] Gõ lệnh FD 100 và ngăn gõ lệnh và nhấn phím Enter.

c] Khi máy tính thực hiện lệnh trên, thông tin vào và thông tin ra là gì?

- Thông tin vào: Lệnh FD 100

- Thông tin ra: 1 đường thẳng nối với tam giác.

Giải Tin học 5 Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

Bài 1 trang 6 SGK Tin học lớp 5: Theo em, sách vở để như trong hình nào dễ tìm hơn?

Lời giải:

- Sách vở để trong hình 2 dễ tìm hơn do sắp xếp ngăn nắp, rõ ràng.

Bài thực hành 1 trang 10 SGK Tin học lớp 5: Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện. Nhận biết và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và thiết bị lưu trữ khác hiện ra trong cửa sổ.

Lời giải:

- Cửa sổ My Computer:

- Ổ [C]: lưu trữ các phần mềm, hệ điều hành, hệ thống máy tính đã cài đặt.

- Ổ [D] và [E] lưu trữ dữ liệu máy tính.

- Ổ đĩa [F]: Chứa đĩa CD.

Bài thực hành 2 trang 10 SGK Tin học lớp 5: Nháy nút Folders, sau đó nháy chuột vào dòng có chứa chữ [C:] ở ngăn bên trái. Quan sát sự thay đổi của ngăn bên phải và ngăn bên trái cửa sổ.

Lời giải:

- Ngăn bên phải và bên trái hiện ra các thư mục của ổ đĩa [C]

Bài thực hành 3 trang 11 SGK Tin học lớp 5: Nháy chuột trên một biểu tượng thư mục

để mở và xem nội dung của thư mục đó ở ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tượng

Lời giải:

Bài thực hành 4 trang 11 SGK Tin học lớp 5: Hãy tìm thư mục chứa tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ của em đã lưu trong máy tính.

Lời giải:

- Mục chứa tệp văn bản: C:\Users\Lust\Desktop\Kho.docx

Video liên quan

Chủ Đề