Thuốc chống đột quỵ cho người cao huyết áp

Tai biến mạch máu não là một trong những vấn đề rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân. Đặc biệt, tình trạng này có khả năng tái phát lại rất cao nếu bạn không có biện pháp điều trị thích hợp. Thông thường, bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê một số loại thuốc phòng ngừa tai biến, chúng ta nên nắm được cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ để đảm bảo sức khỏe bản thân.

1. Bệnh tai biến mạch máu não và những di chứng của chúng

Đột quỵ hay còn được biết đến với tên gọi khác là tai biến mạch máu não, hiện tượng này xảy ra trong trường hợp các mạch máu dẫn tới não rơi vào tình trạng tắc nghẽn, vỡ,… Điều này khiến các tế bào não bộ không được cung cấp lượng oxy cũng như các chất dinh dưỡng cần thiết, chúng bắt đầu chịu những tổn thương cực kỳ nghiêm trọng. Rất nhiều thống kê cho thấy tai biến mạch máu não là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong hiện nay.

Bệnh nhân đột quỵ có thể đối mặt với nhiều di chứng xấu

Nếu may mắn vượt qua cơn nguy kịch, bệnh nhân vẫn phải đối mặt với những di chứng nghiêm trọng, chúng có thể kéo dài suốt cả phần đời còn lại. Đó là lý do vì sao chúng ta không thể chủ quan, bỏ qua việc theo dõi và phòng ngừa đột quỵ. Để giữ tính mạng, đảm bảo an toàn, bệnh nhân bị đột quỵ cần được phát hiện và cấp cứu càng sớm càng tốt.

Các bác sĩ cũng cho biết bệnh tai biến mạch máu não có nguy cơ tái phát rất cao nếu bạn không chăm sóc sức khỏe và duy trì điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Để gia tăng hiệu quả điều trị, bệnh nhân và người nhà cần nắm được cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ.

2. Bật mí cách sử dụng thuốc phòng ngừa đột quỵ

Mỗi loại thuốc lại sở hữu công dụng khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng bác sĩ sẽ kê đơn cho bệnh nhân điều trị trong thời gian thích hợp. Đối với thuốc ngừa đột quỵ, bệnh nhân thường sử dụng trong một thời gian dài sau khi đã vượt qua cơn nguy kịch. Các dược phẩm này có tác dụng kiểm soát các vấn đề về tim mạch, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh.

Để ngăn ngừa đột quỵ tái phát, bệnh nhân cần sử dụng thuốc điều trị

2.1. Thuốc hạ huyết áp

Chắc hẳn mọi người đều biết huyết áp cao là nguyên nhân hàng đầu gây tai biến mạch máu não. Bởi vì tình trạng này gây tăng áp lực nặng nề, khiến mạch dày và cứng hơn, khả năng đàn hồi, co giãn kém đi và bệnh nhân có nguy cơ đột quỵ tương đối cao. Chính vì thế để phòng ngừa đột quỵ, bác sĩ thường kê cho bệnh nhân cao huyết áp các loại thuốc có tác dụng điều hòa huyết áp, duy trì ở mức 120/80mmHg.

Hiện nay, các bác sĩ thường ưu tiên sử dụng thuốc chẹn kênh canxi, beta và một số nhóm thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển để ổn định huyết áp. Bệnh nhân nên chủ động tìm hiểu cách sử dụng thuốc phòng ngừa đột quỵ kể trên và dùng đúng liều lượng khuyến cáo của bác sĩ. Trên thực tế, những loại thuốc kể trên phải được duy trì sử dụng hàng ngày, kể cả khi huyết áp của bạn không hề tăng ở những người có tiền sử tăng huyết áp. Nếu tự ý điều chỉnh liều lượng, ngưng sử dụng, hiệu quả điều trị suy giảm rõ rệt.

Chúng ta cần nắm được cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ

2.2. Thuốc làm loãng máu

Các cục máu đông hình thành sẽ khiến mạch máu não tắc nghẽn và gây đột quỵ, để ngăn ngừa tình trạng này, một số bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc làm loãng máu. Trong đó, bệnh nhân từng có tiền sử đột quỵ vì thiếu máu cục bộ là đối tượng phải dùng loại thuốc này đều đặn sau khi vượt qua cơn nguy kịch.

Hai loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay đó là thuốc kháng tiểu cầu và loại chống đông máu. Cụ thể, bệnh nhân từng mắc bệnh mạch vành sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng tiểu cầu, bởi vì chúng có khả năng hạn chế máu đông hình thành, ngăn ngừa phản ứng huyết khối diễn ra. Thuốc chống đông máu thường dành cho bệnh nhân gặp các vấn đề liên quan tới tim mạch, ví dụ như rối loạn nhịp tim, dùng van tim nhân tạo,… Nếu nắm rõ cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ, bạn sẽ lựa chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng sức khỏe.

Một lưu ý khi sử dụng thuốc làm loãng máu đó là loại thuốc này thường làm tăng nguy cơ chảy máu, quá trình cầm máu cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Chính vì thế các bạn có vết thương hở, người đi điều trị răng miệng, phẫu thuật nên cẩn thận. Tốt nhất khi đi điều trị, bạn hãy thông báo với bác sĩ để họ có phương án xử lý kịp thời.

2.3. Thuốc hạ cholesterol

Cholesterol cao là nguyên nhân khiến các mạch máu não trở nên hẹp hoặc tắc nghẽn nghiêm trọng, về lâu về dài, bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh tai biến mạch máu não rất cao. Để hạn chế nguy cơ đột quỵ tái phát, bác sĩ sẽ kê cho bạn các loại thuốc có tác dụng hạ cholesterol, giảm thiểu nguy cơ thiếu máu cục bộ,… Khi sử dụng thuốc hạ cholesterol, các enzyme sản xuất cholesterol ở gan sẽ bị hạn chế hoạt động, chúng sẽ sản sinh ra ít chất béo hơn.

Thuốc hạ cholesterol có thể dùng cho nhiều đối tượng

Ba loại thuốc kể trên là những sản phẩm chính được sử dụng để kiểm soát các vấn đề sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tai biến mạch máu não. Để tăng hiệu quả sử dụng, đảm bảo sức khỏe của bệnh nhân, chúng ta nên chủ động tìm hiểu và tuân thủ cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ. Trong đó, sử dụng đúng giờ, đúng liều lượng là yếu tố được quan tâm và ưu tiên hàng đầu.

Đặc biệt, các sản phẩm kể trên đều là thuốc kê đơn, chính vì thế bệnh nhân không nên sử dụng tùy tiện khi chưa có sự cho phép và hướng dẫn của bác sĩ. Điều này có thể đem lại những tác động xấu đối với sức khỏe.

3. Làm thế nào để ngừa đột quỵ?

Bên cạnh nắm được cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ, bệnh nhân nên xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh, điều độ, kết hợp với thực đơn ăn uống khoa học. Như vậy, bệnh tai biến mạch máu não sẽ được ngăn ngừa tối đa, giảm tác động của bệnh đối với sức khỏe, tính mạng.

Bệnh nhân nên ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất xơ vào thực đơn

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích mọi người nên bổ sung thêm chất xơ vào thực đơn hàng ngày, đồng thời thay đổi khẩu vị, ăn uống nhạt và sử dụng dầu mỡ ít hơn. Thay vào đó, chúng ta sẽ ưu tiên chế biến thức ăn bằng các phương pháp đơn giản như luộc hoặc hấp để giữ nguyên dinh dưỡng. Nếu bạn có thói quen sử dụng thuốc lá và đồ uống có cồn thì chúng ta nên hạn chế sử dụng để duy trì sức khỏe tốt nhất.

Chắc hẳn qua bài viết này mọi người đã nắm được cách sử dụng thuốc ngừa đột quỵ an toàn và hiệu quả nhất. Các loại thuốc này cần được bác sĩ kê đơn và theo dõi, mọi người không nên tự ý sử dụng mà không quan tâm tới liều lượng nhé!

Thuốc phòng chống đột quỵ tai biến nào hiệu quả? Lựa chọn thuốc trị đột quỵ nào an toàn? Thuốc chống đột quỵ giá bao nhiêu? Bài viết dưới đây là top các thuốc chống đột quỵ tốt nhất hiện nay.

Đột quỵ não là các tổn thương về não xảy ra khi máu cung cấp lên não bị gián đoạn, làm chết tế bào não. Vì vậy các loại thuốc giúp phòng và điều trị đột quỵ não sẽ tập trung vào việc loại bỏ các trở ngại, giúp máu lưu thông lên não không bị gián đoạn.

Cơ chế tác dụng của thuốc đột quỵ là gì?

Thuốc chống đột quỵ não tập trung vào việc điều trị các bệnh lý là nguyên nhân gây ra đột quỵ não:

  • Nhóm thuốc chống đột quỵ tập trung vào điều trị cục máu đông [thuốc tiêu huyết khối, tiêu sợi huyết]: Cục máu đông xảy ra do xơ vữa động mạch. Chúng di chuyển bên trong thành động mạch gây tắc mạch máu não dẫn đến đột quỵ tai biến.
  • Nhóm thuốc chống đột quỵ tập trung vào tác dụng giảm lượng cholesterol trong máu: Phòng tránh xơ vữa động mạch, hạn chế các mảng bám tích tụ trong thành động mạch khiến khiến thành động mạch co hẹp và mất tính đàn hồi, dễ làm nghẽn mạch máu gây đột quỵ và đau tim.
  • Nhóm thuốc chống đột quỵ tập trung vào chống đông máu: Cục máu đông hình thành do nhiều nguyên nhân, như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc khối tĩnh mạch… và gây tử vong cao. Việc sử dụng các loại thuốc loại bỏ huyết khối đóng vai trò rất quan trọng trong phòng và chống đột quỵ.
  • Nhóm thuốc chống đột quỵ tập trung vào tác dụng ổn định huyết áp cho các đối tượng huyết áp cao, hoặc huyết áp thấp. Cao huyết áp làm tăng xông máu, áp lực của máu tác động vào thành động mạch quá lớn gây vỡ thành động mạch dẫn đến đột quỵ. Cơ chế phòng tai biến là hạ huyết áp và ổn định huyết áp. Huyết áp thấp thì làm thiếu máu não, cũng gây đột quỵ.
  • Nhóm thuốc chống đột quỵ dựa trên nguyên lý ức chế men chuyển Angiotensin: Làm giãn mạch máu, giảm huyết áp và ngăn ngừa các tổn thương thận liên quan đến tiểu đường.

Tổng hợp các thuốc đột quỵ tốt nhất hiện nay.

Top 20 thuốc chống đột quỵ, thuốc trị đột quỵ tốt nhất hiện nay.

1. Thuốc chống đột quỵ An Cung Trúc Hoàn

Đột quỵ xảy ra khi máu lên não bị tắc nghẽn do cục máu đông hoặc bị vỡ, vì vậy thuốc chống đột quỵ cần có tác dụng ngăn đông máu và bồi bổ thành mạch.

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc ngừa đột quỵ, điều trị và phục hồi chức năng sau đột quỵ hữu hiệu.

Công dụng của thuốc chống đột quỵ An Cung Trúc Hoàn

Theo số liệu nghiên cứu tiền lâm sàng từ năm 1997 với trên 1.000 người thiếu máu não, nhũn não, vỡ mạch não, dùng An Cung Trúc Hoàn sau 7 – 10 ngày đều cho thấy cải thiện rõ rệt trong vấn đề phòng chống và điều trị tai biến.

Bài thuốc ngừa đột quỵ An Cung Trúc Hoàn đã được Sở Y Tế Thái Nguyên cấp giấy phép theo số thứ tự 44/SYT theo quyết định số 18/QĐ-SYT ngày 03/06/2015 cho lưu hành tại Trung Tâm Phát Triển Y Học Cổ Truyền Việt Thanh.

Tác dụng phòng chống đột quỵ:

  • Điều hoà và ổn định huyết áp: Giúp khí huyết lưu thông nhịp nhàng, tránh áp lực máu lên thành mạch tăng cao, gây vỡ động mạch và dẫn đến đột quỵ.
  • Giãn nở mạch máu: Giúp động mạch thông thoáng, khí huyết lưu thông.
  • Giảm cholesterol trong máu, thông sạch lòng máu não: Làm giảm nguy cơ tắc mạch máu não do cholesterol tăng cao, làm xơ vữa động mạch, gây nghẽn dòng chảy của máu lên não.
  • Tăng cường sức bền thành mạch: Khi thành mạch có sức bền cao, đàn hồi tốt sẽ giảm khả năng bị vỡ hoặc tổn thương khi áp lực máu va đập vào thành mạch tăng cao. Từ đó ngăn chặn và phòng chống đột quỵ.

Tác dụng điều trị đột quỵ và hỗ trợ phục hồi chức năng vận động sau đột quỵ:

  • Tiêu huyết khối [cục máu đông trong não]: Ngay sau khi đột quỵ, bệnh nhân uống An Cung Trúc Hoàn sẽ giúp tiêu huyết khối, đánh tan các cục máu bầm trong não, làm giảm tổn thương não.
  • Bơm máu đến các chi bị hoại tử do tắc mạch: Với các bệnh nhân đột quỵ bị liệt, dễ gây ra tình trạng hoại tử do nằm lâu và không đổi tư thế. An Cung Trúc Hoàn đã được chứng minh là bài thuốc tốt, có tác dụng hỗ trợ phục hồi, giúp các bệnh nhân có khả năng cao tự vận động trở lại.
  • Tăng hệ miễn dịch, bồi bổ sức khỏe: Được bào chế từ các linh dược quý hiếm như: Sỏi mật bò, Ô Rô, Đảng Sâm, Trúc Hoàng, Nấm Linh Xanh, Địa Long … ngoài tác dụng là thuốc chống đột quỵ, điều trị và phục hồi tai biến, An Cung Trúc Hoàn còn giúp người bệnh bồi bổ cơ thể, tăng hệ miễn dịch, tái sinh các tế bào tổn thương và đảo thải các độc tố ra khỏi cơ thể. Và và đặc biệt là dự phòng, tránh những cơn tai biến có thể xảy ra tiếp theo.

Một số bệnh nhân đã dùng sản phẩm và có cải thiện rõ rệt, xem thêm tại đây.

An Cung Trúc Hoàn có giá thành hợp lý hơn các loại thuốc nhập khẩu từ nước ngoài và Tây Y trong nước mà hiệu quả mang lại rất khả quan. Hơn thế, thuốc được sản xuất và phân phối trực tiếp không qua trung gian nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi mua hàng.

An Cung Trúc Hoàn – Bài thuốc ngừa đột quỵ và điều trị đột quỵ tốt nhất hiện nay.

Lưu ý

  • Thuốc không sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Trong thời gian dùng thuốc nên kiêng không ăn thịt chó để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Giá 1.500.000 đồng/lọ

2. Thuốc trị đột quỵ Alteplase [Tiêu huyết khối]

Thuốc tiêu huyết khối, tPA hay các chất hoạt hóa plastimogen mô, là thuốc chữa đột quỵ được chỉ định để điều trị đột quỵ do các cục máu đông gây thiếu máu cục bộ.

Công dụng và cơ chế hoạt động

Thuốc chữa đột quỵ Alteplase có tác dụng phá vỡ các cục máu đông, giúp máu lưu thông tốt hơn. Alteplase được tiêm và truyền trực tiếp cho bệnh nhân tai biến mạch máu não trong vòng 4,5h sau khi xảy ra cơn đột quỵ.

Phản ứng không mong muốn

Thuốc có thể gây ra phản ứng phụ như xuất huyết não, để lại biến chứng thần kinh,… Vì vậy nên thận trọng lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị đột quỵ não Alteplase.

Thuốc trị đột quỵ Alteplase dạng viên uống và dạng bột tiêm.

3. Thuốc điều trị đột quỵ não Reteplase [Tiêu huyết khối]

Tương tự như Alteplase, Reteplase cũng là 1 thuốc tPA được sử dụng để điều trị đột quỵ bằng cách phá vỡ các cục máu đông gây ra đột quỵ.

Cơ chế tác động của thuốc

Thuốc trị đột quỵ Reteplase có khả năng cắt đứt các sợi huyết [fibrin] làm phân hủy các cục máu đông trong mao mạch não, từ đó khơi thông dòng chảy máu lên não.

Reteplase được cải tiến hơn so với Alteplase làm tăng khả năng xâm nhập vào các cục máu đông.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc

Ngoài ra, thuốc chỉ có tác dụng trong 4,5h sau khi xảy ra đột quỵ.

Mặc dù đây được cho là 1 thuốc chữa đột quỵ hiệu quả, tuy nhiên bạn sẽ phải đối mặt với 1 số rủi ro khi sử dụng thuốc như xuất huyết não, di chứng thần kinh,…

Nhóm thuốc phòng chống đột quỵ tai biến tiếp theo là các thuốc có công dụng làm loãng máu. Có 2 loại thuốc chính trong nhóm thuốc này là Thuốc chống tập kết tiểu cầu và Thuốc chống đông máu.

4. Thuốc chống đột quỵ ASA [Chống tập kết tiểu cầu]

Khi bạn bị vết thương ngoài da, tiểu cầu sẽ liên kết với nhau tạo thành cục máu đông để cầm máu. Tương tự như vậy, khi 1 mạch máu bị tổn thương, các tiểu cầu sẽ tập kết tạo thành cục máu đông trong lòng mạch máu. Khi cục máu đông này đủ lớn, gây tắc nghẽn máu lên não sẽ gây ra đột quỵ.

Công dụng và cơ chế hoạt động

ASA hay Acetylsalicylic Acid [Aspirin] là thuốc chống tập kết tiểu cầu phổ biến nhất được chỉ định để điều trị đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Vì thuốc có tính kháng viêm, loại bỏ các cục máu ứ đọng nên đây là thuốc điều trị đột quỵ não hữu hiệu.

Tuy nhiên cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc vì các thành phần thuốc Tây đều mang tính hai mặt và gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

Tác dụng phụ của Aspirin 

Thuốc ngừa đột quỵ Aspirin có phản ứng phụ gây ra bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, gây chảy máu bất thường. Một số phản ứng khác như gây đau đầu, buồn ngủ, dị ứng, nổi ban đỏ, đau họng,…

Thậm chí một số hiện tượng khác khi sử dụng thuốc như, ho ra máu, đi ngoài phân đen có lẫn máu, đau bụng dữ dội,… nên ngừng sử dụng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ.

Lưu ý

Những bệnh nhân có tiền sử dạ dày nên sử dụng một thuốc khác thay thế.

Khuyến cáo nếu sử dụng thuốc nên dùng trong khi ăn để tránh hại dạ dày.

Thuốc viên chống đột quỵ Aspirin có tác dụng ngăn ngừa hình thành các cục máu đông.

5. Thuốc chống đột quỵ Clopidogrel [Thuốc tim mạch]

Cũng là 1 thuốc phòng chống đột quỵ tai biến khác thuốc nhóm các thuốc chống tập kết tiểu cầu,

Công dụng chính

Clopidogrel có tác dụng ngăn ngừa các cục máu đông trong lòng mạch do đó được sử dụng để phòng chống đột quỵ và hỗ trợ điều trị các bệnh tim mạch. Thuốc có tác dụng chủ yếu là hỗ trợ điều trị các triệu chứng của đau tim, đau tức ngực, rối loạn nhịp tim và huyết áp,…

Các hoạt chất của viên chống đột quỵ Clopidogrel hoạt động và chuyển hóa trực tiếp qua gan, sự chuyển hóa và bài tiết ra ngoài mất thời gian tương đối dài. Chính vì vậy, thuốc này sử dụng gây ra nhiều tác dụng phụ. 

Phản ứng phụ của sản phẩm

Thuốc làm ảnh hưởng đến gan, thận nếu sử dụng lâu dài và không khoa học. Thuốc gây cảm giác buồn ngủ, gây uể oải và mệt mỏi cho người bệnh.

Một số tác dụng phụ không mong muốn khác nguy hiểm hơn như ho ra máu, mất thăng bằng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và buồn nôn, thậm chí là xuất huyết dưới da.

Chú ý khi dùng thuốc

  • Lưu ý thuốc tuyệt đối không dùng cho bà bầu và cho con bú, những người có tiền sử dạ dày thận trọng khi sử dụng.
  • Khi sử dụng thuốc Clopidogrel chống đột quỵ chú ý không sử dụng chung với một số loại thuốc như Aspirin, Torsemide, Heparin,…

Giá một hộp 30 viên uống chống đột quỵ Clopidogrel là 180.000 đồng.

Viên uống chống đột quỵ Clopidogrel.

6. Thuốc đột quỵ Heparin [Chống đông máu]

Nhóm thuốc chống đông máu sẽ làm loãng và giảm độ nhớt của máu, từ đó giảm thiểu khả năng hình thành các cục máu đông do bệnh rung tâm nhĩ.

Công dụng của thuốc chống đột quỵ Heparin

Heparin là hoạt chất được chiết xuất từ gốc động vật. Thuốc được sử dụng trực tiếp qua đường uống hoặc tiêm thẳng vào tĩnh mạch để điều trị đột quỵ, tai biến do cục máu đông.

Tác dụng phụ gây ra

Một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc là gây chảy máu, không tốt cho xương khớp, tăng acid dạ dày và tăng bạch cầu trong máu,… Vì vậy nên thận trọng, hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng dùng điều trị chống tai biến mạch máu não.

Lưu ý

Đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não, đột quỵ quá 4 ngày sẽ không thích ứng thuốc điều trị. Đặc biệt nên tiêm Heparin vùng bụng để thuốc phát huy công dụng cao.

Thuốc ngăn ngừa đột quỵ Heparin.

7. Thuốc chống đột quỵ Warfarin [Chống đông máu]

Chỉ định sử dụng

Đột quỵ là do các cục máu đông làm tắc nghẽn dòng chảy của máu vì vậy các hoạt chất ngăn máu đông là thuốc được chỉ định sử dụng để phòng ngừa đột quỵ.

Thuốc ngừa đột quỵ Warfarin cũng thuộc nhóm thuốc chống đông máu, được chỉ định để ngăn ngừa, cải thiện bệnh đột quỵ, tim mạch. Thuốc có tên gọi khác là Coumadin, được tiêm hoặc uống trực tiếp.

Khác với Heparin sẽ có tác dụng ngay sau khi dùng thuốc, Warfarin cần mất vài ngày để bệnh nhân đáp ứng thuốc và bắt đầu có tác dụng.

Một số phản ứng phụ thường gặp

Ngoài công dụng kể trên, Warfarin có thể gây ra tác dụng không mong muốn như vôi hóa xương, hại cho gan, thận nếu dùng quá liều, thậm chí là xuất huyết tủy sống,…

Thận trọng khi sử dụng cho một số đối tượng

Thuốc không chỉ định cho phụ nữ có thai cho con bú và bệnh nhân đột quỵ không thích ứng thuốc.

Khi dùng thuốc đột quỵ Warfarin nên tránh ăn bưởi và các loại rau họ cải để thuốc hấp thu tốt nhất.

Rối loạn mỡ máu cũng là 1 nguyên nhân gây đột quỵ phổ biến. Vì vậy các thuốc có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu cũng là 1 nhóm thuốc chống đột quỵ được các bác sỹ chỉ định.

8.  Thuốc ức chế hấp thu cholesterol Ezetimibe

Công dụng của thuốc

Ezetimibe được sử dụng để điều trị cholesterol trong máu cao và các bệnh về rối loạn lipid máu khác. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra thuốc Ezetimibe làm giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ não và nhồi máu cơ tim.

Các tác dụng phụ thường gặp

Tác dụng phụ của thuốc ngừa đột quỵ Ezetimibe bao gồm nhiễm trùng đường hô hấp trên, tiêu chảy ,đau khớp và mệt mỏi.

Ngoài ra thuốc còn có thể gây 1 số tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm sốc phản vệ, suy gan, trầm cảm và teo cơ.

Thuốc phòng chống đột quỵ tai biến Statin có công dụng giảm cholesterol trong lòng mạch máu.

9. Thuốc phòng chống đột quỵ tai biến Statin [Giảm cholesterol]

Công dụng của thuốc Statin

Đây là nhóm thuốc dùng điều trị các bệnh lý rối loạn chuyển hóa mỡ máu, tiểu đường, huyết áp và tim mạch – các bệnh lý hàng đầu dẫn đến đột quỵ. Thuốc có công dụng tăng chuyển hóa máu tới các chi, hạ cholesterol trong máu, ổn định điều hòa huyết áp. 

Tác dụng phụ gây ra

Theo một vài nghiên cứu chỉ ra, thuốc giảm cholesterol này có thể gây tổn thương hệ thống gân, sưng môi, đau cứng ở một vùng chân,… Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc có thể không có tác dụng mong muốn mà còn khiến người dùng bị tai biến nặng hơn.

Lưu ý

Sử dụng thuốc phải kết hợp với chế độ ăn kiêng, tập luyện khoa học và phù hợp mới cho kết quả tốt trong việc chống đột quỵ.

Rosuvastatin cũng là thuốc ngừa đột quỵ hiệu quả.

Bên cạnh thuốc giảm cholesterol, các thuốc huyết áp cũng là nhóm thuốc điều trị đột quỵ não thường được sử dụng.

10. Thuốc lợi tiểu điều trị huyết áp cao

Thuốc lợi tiểu thường được bác sỹ kê đơn trong điều trị bệnh cao huyết áp. Đây cũng là bệnh lý hàng đầu dẫn đến đột quỵ. Chính vì vậy điều hòa huyết áp là yếu tố quan trọng để phòng chống và điều trị đột quỵ.

Cơ chế tác động thuốc

Nhiều người sẽ thắc mắc tại sao thuốc lợi tiểu lại có công dụng điều hòa huyết áp. Lý giải cho điều này, thuốc lợi tiểu sẽ làm cho thận sản xuất nhiều nước tiểu hơn. Bạn càng đi tiểu nhiều thì lượng muối và nước thoát ra càng nhiều.

Đây là nguyên nhân khiến thuốc lợi tiểu có thể ổn định lại huyết áp, đồng thời giúp tim bơm máu dễ dàng hơn.

Một số thuốc lợi tiểu thường được sử dụng để điều trị cao huyết áp, phòng ngừa đột qụy:

  • Chlorthalidone
  • Axit ethacrynic [Edecrin]
  • Furosemide [Lasix]
  • Hydrochlorothiazide
  • Indapamide [Lozide]
  • Metolazone [Zaroxolyn]

Tác dụng phụ của thuốc

Vì thuốc làm bệnh nhân đi tiểu nhiều nên sẽ dẫn đến tình trạng mất nước như khô miệng, chuột rút,… Ngoài ra bạn có thể gặp phải 1 số vấn đề khác như sốt, đau họng, phát ban, hoa mắt, chóng mặt, đau dạ dày,…

Lưu ý khi sử dụng thuốc

Nên uống thuốc trước khi đi ngủ ít nhất 6h để tránh đi tiểu đêm nhiều lần gây mất ngủ.

11. Thuốc chẹn canxi điều trị huyết áp cao

Thuốc chẹn canxi hay còn được gọi là thuốc đối kháng kênh canxi cũng là thuốc phòng chống đột quỵ được chỉ định cho các bệnh nhân có bệnh lý nền cao huyết áp.

Cơ chế tác động của thuốc

Thuốc chẹn canxi có tác dụng làm giãn mạch, các mạch máu sẽ được mở rộng và thư giãn, từ đó điều hòa lại huyết áp.

Ngoài ra thuốc còn có khả năng làm chậm nhịp tim, kiểm soát nhịp tim không đều.

Các thuốc chẹn canxi bao gồm:

  • Amlodipine [Norvasc]
  • Diltiazem [Cardiazem, Tiazac, Tiazac XC]
  • Felodipine [Plendil]
  • Nifedipine XL [Adalat XL]
  • Verapamil [Isoptin, Isoptin SR, Verelan]

Tác dụng phụ thường gặp

  • Mệt mỏi
  • Chóng mặt
  • Ợ nóng
  • Sưng ở mắt cá chân hoặc bàn chân của bạn

Lưu ý

Không được tự ý ngưng thuốc trong khi đang điều trị vì có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể.

12. Thuốc chống đột quỵ ACE [Giãn nở mạch máu]

Nhóm thuốc ACE hay còn được gọi là thuốc ức chế men chuyển là thuốc nằm trong nhóm điều trị các bệnh lý tim mạch, huyết áp và có tác dụng ngừa đột quỵ được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng.

Nhóm thuốc ức chế men chuyển có tác dụng chống tai biến hiệu quả.

Cơ chế và công dụng chính

Thuốc có tác dụng giãn mạch máu và giúp lưu lượng máu lưu thông giảm áp lực cho thành mạch. Ngoài ra, nếu bệnh nhân bị suy tim thì thuốc cũng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý về tim mạch.

Các đuôi thuốc pril được sử dụng ức chế enzym, men chuyển Angiotensin được sử dụng phổ biến trên thị trường thuốc hiện nay. Chúng có công dụng điều hòa lượng muối dung nạp vào cơ thể và hỗ trợ ổn định huyết áp hiệu quả:

  • Benazepril [Lotensin]
  • Captopril [Capoten]
  • Cilazapril [Inhibace]
  • Enalapril [Vasotec]
  • Fosinopril [Monopril]
  • Lisinopril [Prinivil, Zestril]
  • Perindopril [Coversyl]
  • Quinapril [Accupril]
  • Ramipril [Altace]
  • Trandolapril [Masta]

Phản ứng phụ khi sử dụng thuốc

Thuốc ức chế men chuyển hỗ trợ ngăn ngừa cải thiện bệnh đột quỵ, tuy nhiên thường gây ra những cơn ho bất thường. Người bệnh nên tìm hiểu và thận trọng trước khi sử dụng.

Thuốc ngăn ngừa đột quỵ Lisinopril.

13. Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II

Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II [viết tắt ARB] điều trị cao huyết áp là thuốc phòng chống đột quỵ do xuất huyết não hiệu quả.

Công dụng và cơ chế hoạt động

Thuốc có công dụng giãn mạch, làm ổn định huyết áp, hạn chế đau tim, suy tim và ngăn ngừa tai biến. Người bệnh có thể sử dụng trực tiếp qua đường uống vì đây là dạng viên nén dễ sử dụng. 

Thuốc cũng có cơ chế tác dụng tương tự như thuốc ức chế men chuyển ACE và đây là lựa chọn thứ 2 nếu bạn gặp các tác dụng phụ hoặc mẫn cảm với thuốc ACE.

Một số thuốc trong nhóm thuốc phòng ngừa đột quỵ ARB:

  • Azilsartan [Edarbi]
  • Candesartan [Atacand]
  • Eprosartan
  • Irbesartan [Avapro]
  • Losartan [Cozaar]
  • Olmesartan [Benicar]
  • Telmisartan [Micardis]
  • Valsartan [Diovan]

Tác dụng phụ không mong muốn

Tuy nhiên một vài tác dụng phụ như phát ban, sốt và mệt mỏi, thậm chí là ngất xỉu, lượng nước tiểu ít hơn bình thường,… nên ngừng thuốc và đi khám để tránh rủi ro nguy hiểm.

14. Viên chống đột quỵ An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Trung Quốc

Công dụng và thành phần chủ yếu

Thuốc đột quỵ An Cung Ngưu Hoàng Hoàn được sản xuất tại Trung Quốc, dưới dạng một viên duy nhất, người sử dụng có thể nhai trực tiếp trước khi nuốt. Thuốc phát huy tác dụng tốt nhất vào thời điểm vàng của bệnh nhân đột quỵ, tức là sau khi được sơ cứu kịp thời.

Thuốc chống đột quỵ An Cung Ngưu Hoàng Hoàn của Trung Quốc được bào chế dạng viên hoàn cứng, dễ sử dụng. Với các thành phần như ngưu hoàng, xạ hương, sừng trâu,… giúp phòng ngừa và điều trị đột quỵ, tai biến.

Tác dụng phụ có thể gặp phải

Một số hoạt chất trong thuốc theo Đông Y có tính lạnh dễ gây các triệu chứng không mong muốn như đau đầu, lạnh bụng, đi ngoài,… 

Lưu ý

  • Thuốc chỉ có tác dụng phòng chống đột quỵ dạng thiếu máu cục bộ, tuyệt đối không sử dụng khi bị xuất huyết não, chấn thương sọ não,… vì có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn, thậm chí tử vong.
  • Không sử dụng vào buổi tối vì có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như buồn nôn và chóng mặt.
  • Thuốc là hàng nhập khẩu và có giá đắt nên có rất nhiều hàng giả trên thị trường. Nếu mua phải hàng giả, hàng nhái sẽ dẫn đến việc dùng thuốc không đạt được hiệu quả, thậm chí tiền mất tật mang.

Giá thuốc chống đột quỵ An Cung Ngưu Hoàng Hoàn dao động từ 2-3 triệu đồng/viên.

Thuốc chống đột quỵ An Cung Ngưu Hoàng Hoàn của Trung Quốc.

15. Viên uống chống đột quỵ An Cung Ngưu của Hàn Quốc

Công dụng chủ yếu

An Cung Ngưu là thuốc chống đột quỵ của Hàn Quốc, giúp hỗ trợ điều trị và cải thiện các biến chứng do đột quỵ gây ra.

An Cung Ngưu Hàn Quốc có rất nhiều loại, trong đó có 1 số loại phổ biến trên thị trường Việt Nam như:

  • Thuốc ngừa đột quỵ An cung Ngưu Hoàng Hoàn Hàn Quốc tổ kén Kwangdong
  • Thuốc chống đột quỵ Hàn Quốc màu đỏ Vũ Hoàng Thanh Tâm
  • Ngưu Hoàng Thanh Tâm – Hộp 10 viên chống đột quỵ
  • Ngưu Hoàng Thanh Tâm Liquid – Thuốc đột quỵ dạng nước

Thuốc được bào chế từ các thảo dược tự nhiên theo phương pháp khoa học. Tuy nhiên giá thành sản phẩm khá cao so với sản phẩm đông y An Cung Trúc Hoàn của Việt Nam mà tác dụng chữa bệnh tương đương.

Lưu ý

  • Đây là thực phẩm chức năng có tác dụng phòng chống tai biến mạch máu não, không có tác dụng thay thế hoàn toàn phương pháp chữa bệnh dứt điểm.
  • Ngoài ra, hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều hàng giả, hàng nhái. Mặc dù An Cung Ngưu là thuốc phòng chống đột quỵ tai biến tốt nhưng vì là hàng nhập khẩu nên nếu bạn không hiểu biết sẽ rất dễ mua phải hàng không chính hãng.

Giá của thuốc An cung ngưu Hàn Quốc dao động từ 1-2.5 triệu đồng/hộp

An Cung Ngưu là thuốc chống đột quỵ từ Hàn Quốc

Xem thêm: Top các thuốc đột quỵ của Hàn Quốc – Thực hư thuốc An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hàn Quốc có tốt không

16. Thuốc ngừa đột quỵ NattoKinase của Nhật Bản

NattoKinase là bài thuốc ngừa đột quỵ dân gian được người Nhật áp dụng trong điều trị đột quỵ và được nhiều người lựa chọn. Với 100% thành phần thuốc tự nhiên có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị tai biến hiệu quả và an toàn, không gây phản ứng phụ cho người sử dụng.

Công dụng chính của thuốc đột quỵ NattoKinase

Phòng chống đột quỵ: Có tác dụng hoạt huyết, giúp máu lưu thông ổn định.

Thuốc được đánh giá có công dụng tương đương thuốc hoạt huyết dưỡng não nội địa và hiệu quả sử dụng ở mức độ trung bình, phải sử dụng kiên trì mới thấy tác dụng rõ rệt.

Giá 2.000.000 đồng/hộp

Viên uống chống đột quỵ NattoKinase của Nhật Bản.

Xem thêm: So sánh thuốc chống đột quỵ của Nhật Bản với An Cung Trúc Hoàn

17. Thuốc chống đột quỵ Rutozym

Thành phần và cơ chế tác dụng của thuốc ngừa đột quỵ Rutozym

Rutozym được chế tạo từ gốc các enzym tự nhiên có nguồn gốc thảo dược như NattoKinase, đậu nành, papain từ quả đu đủ, vỏ cây liễu trắng,… nên độ an toàn tốt hơn một số thuốc có thành phần hóa học.

Thuốc có tác dụng giảm huyết áp, giảm độ nhớt của máu, tiêu viêm và giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, hoạt chất chính Rutozym còn có chức năng bồi bổ não bộ, giảm thiểu các rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não.

Tác dụng phụ

Theo nhiều nghiên cứu đây là sản phẩm thuốc chữa đột quỵ hiệu quả được người Mỹ ưa chuộng sử dụng. Tuy nhiên một số phản ứng phụ gặp phải khi dùng thuốc như đau đầu nhẹ, buồn ngủ,… vẫn xảy ra ở một vài trường hợp.

Lưu ý:

Đây là thực phẩm chức năng nên không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thuốc chỉ có tác dụng tương tự như thuốc hoạt huyết dưỡng não nội địa nên khả năng phòng ngừa đột quỵ, tai biến hạn chế.

Không nên lạm dụng thuốc tránh bị phụ thuộc quá mức.

Giá khoảng 2.000.000 đồng/hộp

Thuốc điều trị đột quỵ não Rutozym nhập khẩu từ Mỹ.

Thuốc chống đột quỵ giá bao nhiêu?

Dưới đây là giá thuốc chống đột quỵ phổ biến nhất cho bạn tham khảo:

  • An Cung Trúc Hoàn có giá 1.500.000 đồng/lọ [Khuyên dùng]
  • An Cung Ngưu Hoàng Hoàn của Trung Quốc có giá khoảng 2.500.000 đồng/viên
  • An Cung Ngưu của Hàn Quốc có giá khoảng 2.000.000 đồng/hộp
  • An Cung Ngưu Kwangdong của Hàn Quốc có giá khoảng 2.500.000 đồng/viên
  • Natto Kinase Complex của Nhật bản có giá 2.000.000 đồng/lọ
  • Thuốc tiêu huyết khối Rutozym của Mỹ có giá khoảng 2.000.000 đồng/hộp

Bị đột quỵ nên uống thuốc gì tốt nhất?

Khi đột quỵ xảy ra bệnh nhân cần được điều trị và sử dụng thuốc tiêu huyết khối [tiêu sợi huyết], làm tan cục máu đông trong não với thể tai biến do thiếu máu cục bộ. Việc điều trị sớm sẽ làm giảm tổn thương não, tăng tỷ lệ phục hồi vận động của bệnh nhân sau đột quỵ tai biến.

Tiếp theo, uống các loại thuốc chống đột quỵ có khả năng điều trị căn nguyên gây ra đột quỵ. Đồng thời uống thuốc tăng khả năng trẻ hoá tế bào não, và tái sinh tế bào + tập luyện các bài thể dục trị liệu để phụ hồi dần các di chứng liệt mặt, liệt nửa người,….

Vậy bị đột quỵ nên uống thuốc gì tốt nhất?

Trong các loại thuốc chống đột quỵ được liệt kê bên trên, thì An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc trị đột quỵ tốt nhất. Thuốc bao gồm cả 3 công dụng:

Làm tiêu huyết khối

Chữa mỡ máu, ổn định huyết áp, làm bền thành mạch

Thúc đẩy tái sinh tế bào não, kích thích phân bào, tập trung hồi phục não bộ. Não khoẻ mạnh sẽ bắt đầu có ý thức điều khiển các bộ phận mà nó đang “quên lãng” trong lúc bị tổn thương. Kết hợp cùng tập luyện, tỷ lệ hồi phục sau đột quỵ sẽ rất khả quan

Trường hợp nếu cần tư vấn kỹ hơn về thuốc chống đột quỵ và phương pháp điều trị, hồi phục chức năng sau tai biến bằng Đông Y, vui lòng gọi đến đường dây nóng 090 170 55 66 để gặp Lương Y Nguyễn Quý Thanh [Người đã từng chữa cho hơn nghìn người khỏi đột qụỵ] để được nghe tư vấn kỹ càng hơn.

Đột quỵ là sát thủ giết người thầm lặng. Chính vì vậy, chúng ta cần chủ động kiểm soát để có các biện pháp phòng tránh phù hợp và hiệu quả. Sử dụng thuốc chống đột quỵ cùng lối sống lành mạnh và chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp đẩy lùi tai biến mạch máu não.

Bài viết trên vừa cung cấp thông tin top các thuốc chống đột quỵ tốt nhất hiện nay. Hy vọng sẽ giúp ích cho quý bạn đọc. Thân ái!

Đọc tiếp: Giới thiệu bài thuốc chống đột quỵ An Cung Trúc Hoàn của Lương Y Nguyễn Quý Thanh

Video liên quan

Chủ Đề