Theo nhiên liệu, động cơ đốt trong phân làm máy loại

Bài 39: Ôn tập phần động cơ đốt trong – Câu hỏi 1 trang 163 SGK Công nghệ 11. Động cơ đốt trong là gì ? Phân loại động cơ đốt trong theo các dấu hiệu : nhiên liệu, số hành trình của pit-tông trong một chu trình.

Động cơ đốt trong là gì ? Phân loại động cơ đốt trong theo các dấu hiệu : nhiên liệu, số hành trình của pit-tông trong một chu trình.

– ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ.

– Phân loại:

+ Căn cứ vào nhiên liệu chúng ta có  các loại động cơ:

Xăng. Diezen.

Gas

Quảng cáo

+ Căn cứ vào số hành trình của piston chúng ta có  các loại động cơ:

2 kì.
4 kì.

Động cơ đốt trong, phân loại động cơ đốt trong

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Động cơ đốt trong là kiến thức trong tâm trong học kì 2 Công nghệ lớp 11. Ba chương cuối của chương trình Công nghệ 11, các bạn học trọng tâm về ĐCĐT. Để học tốt được kiến thức liên quan đến ĐCĐT, các bạn cần nắm vững kiến thức khái quát về nó. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp chi tiết kiến thức cần nhớ. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong.

Khái niệm: Là một động cơ nhiệt và nó biến nhiệt năng thành cơ năng. Trong quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng thành cơ này sẽ diễn ra ngay trong xilanh của động cơ.

Phân loại: ĐCĐT có nhiều loại. Nhưng người ta thường dựa vào dấu hiệu đặc trưng của nó để phân loại như sau:

  • Phân loại theo nhiên liệu gồm: động cơ xăng, động cơ Điêzn [phổ biến nhất], động cơ ga.
  • Phân loại theo hành trình của pittong trong chu trình làm việc gồm: đông cơ hai kì và động cơ bốn kì.

Cấu tạo và nguyên lí làm việc.

Cấu tạo của ĐCĐT gồm:

  • Hai cơ cấu: cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí.
  • Bốn hệ thống: hệ thống bôi trơn, hệ thống cung cấp nhiêu liệu – không khí, hệ thống làm mát và hệ thống khởi động.
  • Ngoài ra còn có hệ thống đánh lửa [ở động cơ xăng].

Có thể bạn quan tâm: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm

Nguyên lí làm việc:

  • Động cơ xăng và điezen bốn kì: Kì nạp [kì 1] => Kì nén [kì 2] => Cháy dãn nở – Kì nổ [kì 3] => Thải [kì 4].
  • Động cơ xăng và điezen hai kì: Kì 1 => Kì 2.

Tuy nhiên, nguyên lí làm việc của động cơ xăng và đông cơ điezen của hai kì và bốn kì không giống nhau hoàn toàn.

Để nắm vững đầy đủ kiến thức hơn. Mời các bạn tham khảo bài học bên dưới.

1 / 5 [ 1 bình chọn ]

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Video liên quan

Chủ Đề