Tên thuở nhỏ của nhà bác học lê quý đôn là gì

Các bậc anh hùng, thiên tài, … ở đất nước Việt Nam ta xưa nay đều vô cùng tài giỏi. Một trong những người đó chúng ta không thể không nhắc tới Lê Quý Đôn – Với học vấn uyên bác của mình, ông đã trở thành người “tổng hợp” mọi tri thức của thời đại. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu từ khái quát tới cụ thể về nhà bác học nổi tiếng này nhé.

Nhà bác học Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn là ai ?

Lê Quý Đôn [ 1726 – 1784 ]. Tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự là Doãn Hậu [允厚], hiệu Quế Đường [桂堂]. Ông là vị quan thời Lê trung hưng. Ngoài ra ông cũng là một nhà thơ, và được mệnh danh là ” nhà bác học lớn của Việt Nam thời phong kiến ”. Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác của mình đã trở thành người “tổng hợp” mọi tri thức của thời đại

Tiểu sử Lê Quý Đôn

Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thông minh, chăm học. Năm 14 tuổi, Lê Quý Đôn theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy cậu bé 14 tuổi đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia. Vào năm 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn. Sau khi đã đỗ đạt, Lê Quý Đôn được bổ làm quan và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều Lê – Trịnh. Ông mất ngày 1/5/1784 tại quê mẹ là làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên [nay thuộc Hà Nam]. Thi hài ông được đưa về mai táng ở quê nhà.Trong cuộc đời làm quan của Lê Quý Đôn, có mấy sự kiện sau có ảnh hưởng lớn đối với sự nghiệp trước, văn chương của ông.

Lê Quý Đôn đã trở thành người tổng hợp mọi tri thức của thời đại

Câu chuyện ” Rắn đầu biếng học ”

Lê Quý Đôn sinh ra trong một gia đình khoa bảng; cha là tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê tại làng Diên Hà [ nay là thôn Phú Hiếu, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ]. Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thông minh, chăm học. 

Chuyện kể rằng: thuở nhỏ, cậu bé cởi truồng đi tắm với các bạn. Có một vị quan Thượng thư đồng liêu với cha của cậu bé tới thăm và vô tình bắt gặp một đám trẻ đang tắm liền đi tới và hỏi đường đến nhà. Lê Quý Đôn lí lắc liền đứng dạng chân và dang hai tay ra và bảo với quan Thượng: ” Nếu ông biết được cháu đang ra dấu chữ gì, cháu sẽ chỉ nhà cho ông ”. Quan Thượng cho là con nít nghịch ngợm nên bỏ đi. Cậu bé lúc ấy cười ầm lên và bảo với các bạn: ” Ông ấy làm quan to mà không biết chữ các bạn ơi !”

Quan Thượng nghe vậy bực mình quay lại nói: ” Trẻ con đừng hỗn láo. Mày mới học lỏm được chữ Đại mà đã dám đi trêu chọc người rồi ”. Lê Quý Đôn càng cười to hơn: ” Thế thì ông không biết chữ thật ! Có cái chấm ở dưới nữa thì là chữ Thái chứ sao lại là chữ Đại !”

Khi quan Thượng vào nhà ông Lê Trọng Thứ, mới biết cậu bé ấy chính là con trai của bạn mình. Ông kể lại câu chuyện dọc đường vừa nãy. Ông Thứ đã gọi con ra trách mắng và đánh đòn. Quan Thượng thư thấy cậu bé thông minh nên đã xin tha đòn roi cho cậu bé với điều kiện phải ứng khẩu một bài thơ tạ tội. Lê Quý Đôn liền xin quan Thượng thư ra đầu đề. Quan Thượng thư nói: ” Phụ thân cậu đã bảo cậu ” Rắn đầu biếng học ” thì cậu cứ lấy đó làm đề bài ”. Lê Quý Đôn ngẫm nghĩ một chốc rồi đọc bài thơ đối …

” Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà !

Rắn đầu biếng học quyết không tha

Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,

Nay thét, mai gầm rát cổ cha.

Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo,

Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da.

Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học,

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia ! ”

Rắn đầu biếng học Lê Quý Đôn

Đề bài đặt ra có ý nói cậu bé cứng đầu, lười học. Vậy mà cậu bé đã tài tình sử dụng từ ” rắn ” để ghép vào trong nội dung các câu thơ của mình: rắn liu điu, rắn đầu, rắn hổ lửa, rắn mai gầm, rắn ráo, rắn thằn lằn, rắn hổ trâu, rắn hổ mang và ví mình như Khổng Tử – Mạnh Tử [ từ nay Trâu Lỗ xin siêng học ]. Quan Thượng thư hết sức thán phục.

  • Năm 14 tuổi, Lê Quý Đôn theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy cậu bé mới 14 tuổi, đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia
  • Năm 18 tuổi, Lê Quý Đôn đã thi đỗ Giải nguyên trong kì thi Hương. 
  • Năm 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn. 

Sau khi đã đổ đạt, Lê Quý Đôn được bổ làm quan và giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều Lê – Trịnh

Trong đời làm quan của Lê Quý Đôn, có nhiều sự kiện ảnh hưởng lớn đối với sự nghiệp của ông. Đó là chuyện đi sứ ở Trung Quốc năm 1760 – 1762. Tại Yên Kinh [ Bắc Kinh ], ông được gặp gỡ các sứ thần và các trí thức nổi tiếng của nhà Thanh, bàn luận với họ về triết học, sử học, … Học vấn sâu rộng của ông được các học giả Trung Quốc rất khâm phục. Lê Quý Đôn cũng có dịp đọc nhiều sách mới lạ, kể cả sách của người phương Tây nói về địa lý thế giới, thủy văn học, ngôn ngữ học, …

Nhờ quá trình đi, thấy và nghe nhiều nên kiến thức của ông rất phong phú. Ông đi tới đâu cũng để ý tìm tòi, làm việc gì đều dùng bút ghi chép, ghi thêm lời bình luận rồi giao cho tiểu đồng đựng vào túi sách. Ngoài sự thông tuệ đặc biệt, vốn sống và nghị lực làm việc phi thường, chúng ta phải kể đến tác động của thời đại mà Lê Quý Đôn sống. Thế kỷ thứ 18, xã hội có nhiều biến động lớn, thủ công nghiệp và buôn bán phát triển… Ông là tinh hoa của thời kỳ ấy.

Có thể nói, những tri thức cao nhất của thời ấy đều được Lê Quý Đôn bao quát vào các tác phẩm của mình. Ông có 40 bộ sách, gồm hàng trăm quyển [ một số đã bị thất lạc ], đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.

Trên đây là một số thông tin về nhà bác học thiên tài Lê Quý Đôn. 

Chúc các bạn đọc vui vẻ !

46 views

Share FacebookTwitterPin It

Lê Quý Đôn [1726–1784], tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến". Ở thế kỷ 18, các tri thức văn hóa, khoa học của dân tộc được tích lũy hàng ngàn năm tới nay đã ở vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại. Thực tế khách quan này đòi hỏi phải có những bộ óc bách khoa, Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác của mình đã trở thành người "tập đại hành" mọi tri thức của thời đại. Có thể nói, toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ thứ 18 của nước ta đều được bao quát vào trong các tác phẩm của ông. Tác phẩm của ông như cái mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa của cả một thời đại với tất cả những ưu điểm cùng nhược điểm của nó. Tác phẩm của Lê Quý Đôn thống kê có tới 40 bộ, bao gồm hàng trăm quyển, nhưng một số bị thất lạc. Tikibook.com xin giới thiệu những bài thơ hay của ông.

Trú Hoà Lạc

Dao dao chỉ viễn thônXuất hiểm đắc bình nguyênDịch đạo đa mao ốcNhân gia bán trúc phiênSơ lâm hoàn quyện điểuTiễu bích há hàn viênBưu đệ niên niên khổ

Dân tình bất nhẫn ngôn

Dịch nghĩa

Xa xa trỏ vào thôn xóm phía đằng xaRa khỏi nơi hiểm trở đến được nơi đồng bằngTrên đường trạm có nhiều nhà lợp tranhNhà người ta phần nửa là dậu trúcCon chim mệt mỏi bay về khu rừng thưaCon vượn lạnh lùng từ vách đá cheo leo bước xuốngHằng năm khổ vì chuyển đệ bưu tín

Tình dân thật chẳng nỡ nói ra

Nguồn: Thơ Lê Quý Đôn [Tuyển một số bài trong Quế Đường thi tập], Ty Thông tin văn hoá Thái Bình, 1976


Bài thơ: Trú Hoà Lạc

Du Bích Đào động

Hải thượng quần tiên sự diểu mang,Bích Đào động khẩu cửu hoang lương.Kiền khôn nhất hạt cùng Từ Thức,Vân thuỷ song nga lão Giáng Hương.Thạch cổ hữu thanh xao hiểu nguyệt,Sa diêm vô vị thấp thu sương.Thế nhân khổ tác Thiên Thai mộng,Bất tưởng Thiên Thai diệc hý trường.Động Bích Đào còn gọi là động Từ Thức, ở huyện Nga Sơn, Thanh Hoá.

Nguồn: Việt Nam bách gia thi, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005


Bài thơ: Du Bích Đào động

Gia Cát Lượng

Long cương nằm khểnh hát nghêu ngao,Vì cảm ơn sâu biết tính sao!Hai biểu ra quân lòng đã tỏ,Tám đồ bày trận giá càng cao.Tam phân gặp buổi đương tranh vạc,Ngũ trượng ngờ đâu bỗng tối sao.Miếu cũ ngày nay qua tới đó,

Tấc lòng khởi kính biết là bao!

Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004


Bài thơ: Gia Cát Lượng

Độ Lương Phúc tiểu giang

Tiểu giang hoành nhập Nguyệt giang lưuNhất loát mao am cổ độ đầuThiên khoát vân bình thu sắc động

Đường đường Tam Đảo nhãn tiền thu

Dịch nghĩa

Con sông nhỏ chảy ngang vào dòng sông NguyệtMột túp am tranh ở đầu bến đò xưaTrời rộng, mây yên, sắc thu rung động

Núi Tam Đảo đồ sộ như thu gọn ở trước mắt

Sông Lương Phúc: Con sông nhỏ thuộc huyện Thiên Phúc, TP Bắc Ninh.
Nguồn: Thơ Lê Quý Đôn [Tuyển một số bài trong Quế Đường thi tập], Ty Thông tin văn hoá Thái Bình, 1976


Bài thơ: Độ Lương Phúc tiểu giang

Dũng Liệt giang thượngQun đạo tuỳ giang chuyển phục oanhKhinh phong phất lãng bích văn sinhDao dao Tam Đảo ngang thiên tập

Phủ thị quần sơn tự tống nghinh

Dịch nghĩa

Đường cái quan theo sông uốn khúc quanh coGió nhẹ phảy sóng lên, nảy sinh những vệt xanh biếcXa xa núi Tam Đảo đứng chọc trời

Cúi nhìn các hòn núi khác như tiễn đưa đón rước



Bài thơ: Dũng Liệt giang thượng

Gia Cát Lượng

Long cương nằm khểnh hát nghêu ngao,Vì cảm ơn sâu biết tính sao!Hai biểu ra quân lòng đã tỏ,Tám đồ bày trận giá càng cao.Tam phân gặp buổi đương tranh vạc,Ngũ trượng ngờ đâu bỗng tối sao.Miếu cũ ngày nay qua tới đó,Tấc lòng khởi kính biết là bao!

Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004


Bài thơ: Gia Cát Lượng

Đề Từ Thức động

Văn đạo thần tiên sự diểu mang,Bích Đào động khẩu thái hoang lương.Càn khôn nhất hạt cùng Từ Thức,Vân thuỷ song nga lão Giáng Hương.Thạch động hữu thanh khao hiểu nguyệt,Diêm điền vô vị nát thu sương.Thế nhân khổ tác Thiên Thai mộng,

Thuỳ thức Thiên Thai diệc hí trường.

Dịch nghĩa

Nghe nói chuyện thần tiên là mơ mộngCửa động Bích Đào nay thật hoang lươngTừ Thức chỉ mặc áo vải thô đi tìm tiên khắp trời đấtỞ cảnh mây nước, hai mắt Giáng Hương mong [Từ Thức] đến giàTrăng gần sáng, nghe trong động đá, như có tiếng gõ kêuGiọt sương thu thấm bãi muối, muối thành nhạtNhiều người cho rằng Từ Thức gặp tiên cũng như chuyện [Lưu Nguyễn] vào Thiên Thai

Nhưng ai ngờ Thiên Thai chỉ là một câu chuyện đùa

Lời bình:

Động Từ Thức còn gọi là động Bích Đào, thuộc địa phận xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá, là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, có liên quan đến câu chuyện Từ Thức gặp tiên chép trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Hiện nay còn thấy hai bài thơ chữ Hán khắc trên vách động, một bài của Lê Quý Đôn được người sau cho khắc trên phiến đá dựng trong cửa động vào năm 1905, và một của chúa Trịnh Sâm đề năm 1771.


Bài thơ: Đề Từ Thức động

Cổ Lộng thành

Vạn vật suy di tứ bách thuQua đằng đậu mạn phóng xuân nhuBích ba dĩ tẩy Trần vương hậnThanh thảo nan già Mộc Thạnh tuHoàng độc vũ dư canh cổ kiếmHàn cầm nguyệt hạ táo tàn lâuPhong cương hà sự cân khai thác?

Nghiêu Thuấn đương niên chỉ cửu châu!

Thành Cổ Lộng do Mộc Thạnh, tướng nhà Minh xây ở Ninh Bình.


Bài thơ: Cổ Lộng thành [Thành Cổ Lộng]

Mẹ ơi con muốn lấy chồng

[Hạn vần: Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao]

Trình mẹ có hay? Nghĩ con không dại!Phải kén tấm chồng, mới yên phận gái.Đẹp lòng kia gặp gỡ là nên, thuận ý nọ lứa đôi cũng phảiMẹ suy bụng mẹ, sao yên gia thất mới đành; con nghĩ lòng con, cũng muốn cơ đồ được toại.Tưởng như con nay:Gặp khi sen ngó, đương thuở đào tơ,Kể bậc phong lưu, yếm thắm dải đào chi tha thướt, cũng thời trang điểm, môi son má phấn chi nhởn nhơ.In màu bồ liễu chi xuân, đêm ngày gìn giữ; hé cửa động đào chi nguyệt, năm tháng đợi chờ,Bởi ai chểnh mảng, nên kẻ hững hờ!Tin yến đưa thoi, thấp thoáng bóng câu chi ruổi; khúc hoàng lọt tiếng, bâng khuâng hồn bướm chi mơ.Chỉ e điều voi cái chi cười, thiệt công mà dại, những gìn tiếng chó con chi trách, thấy của liền vơ.Thưa con nghĩ thế, xin mẹ nghe ra.Cũng đôi chúng bạn, cũng một lứa nhà.Người sao đã có, mình vẫn không mà?Chẳng thanh tĩnh tu đà thành Phật, dẫu chính chuyên thác cũng ra ma?Sao kia còn có bà Ngâu, sông Ngân đợi bắc cầu qua bến, trăng nọ vẫn nuôi chú Cuội, cánh mây khép cửa trong nhà?Xem vật loại cũng ở trong khuôn trời đất, ngắm chuyện thế mà để gẫm sự người ta;Cớ hơi biết mùi đời chi hương phấn, lại càng nồng sắc nước chi nguyệt hoa.Mừng thưở gặp thời, tơ liễu chi chừng đôi tám, sợ khi quá lứa, quả mai chi rụng bảy ba.Dẫu hèn dẫu sang, may có kẻ yêu chi phận gái: ép dầu ép mỡ, xưa kia ai cấm chi duyên bà?Xin mẹ bằng lòng, cho con vững dạ;Muốn cho gái hiền, lấy được rể khá,Những mong là sửa túi nâng khăn, nào thấy có gieo cầu ném quả;Hẹn mười hẹn chin, mấy mặt thấy đâu; ngày một ngày hai, những lòng rắp đã.Nhớ sông Hán rong chơi họp mặt, ngắm xem phận gái, vẻ vang chi rồng đã có mây; tưởng bến Tần vui thú dăng tay, trông thấy chị em, sực nức chi lan nhường bén xạ.Nghĩ ăn chẳng ngon, nghĩ nằm chẳng ngủ, đêm những ngậm ngùi; chán lược biếng chải, chán gương biếng soi, ngày càng buồn bã!Lòng bác mẹ mong trăng tròn hoa nở, nỗi u tình biết tỏ với ai hay! Tình chi em yêu áo xẻ cơm nhường, của vưu vật có nhẽ đâu người đỡ,Ngao ngán nỗi long đinh chi ván, trót buộc tay dám ngỏ người hay; sung sướng thay đầy thóc chi bồ, biết no bụng nào nhường kẻ lỡ!Vậy nên con muốn:Bằng chị bằng em, có đôi có lứa;Lẽ đâu ở mả chi mèo lành, cũng muốn húc rào chi dê sữa.Chớ oẻ hoẹ bà già chi lên mặt, những hòng kén cá chọn canh; để dở dang con trẻ chi ngang lòng, lỡ lại già lừa đẻ ngựa!Không trách kẻ nương dâu chi đứng, nghĩ như kẻ ấy lại thêm buồn, cũng thấy ai bụi ráy chi ngồi, có bận ai đâu mà lại ngứa?Mẹ vẫn nghe mười voi không bát xáo, chờ những lúc gối quì tay liếm, lâu ngày tính khổ chịu sao; con dại nghĩ trăm lợn cũng một lòng, e những khi lửa bén gần rơm, một giờ dễ hay giữ cửa.Con vẫn biết:Trai khôn trăm nết, gái dại bảy nghề,Xuân tâm chợt động, xuân sự chớ hề,Vẫn gối phượng chăn loan chi chờ đợi, nào tin ong sứ bướm chi đi về.Đã hay rằng sớm mận tối đào, cấm sao kẻ dài mỏ chi rủ rỉ, dẫu rằng có nụ cà hoa mướp, khéo những người nỏ miệng chi gớm ghê!Thôi mẹ đừng cấm chợ ngăn sông, sá quản người đời chi mai mỉa, để con liệu nhổ sào qua bến, tha hồ miệng thế chi cười chê.Phương chi:Trời đã định người có thì, mẹ cũng mong con được sớmHễ lấy đừng chê, hễ chê đừng lấy, khỏi mang già kén chi cười; sao nên chẳng gặp, sao gặp chẳng nên, lại phải miệng đời chi nhảm.Đã lắm lúc bực mình chi trê đẻ, vì đường kinh kỷ loay hoay, đã nhiều phen sạn mặt chi đá trơ, không lẽ quyền nghi chút tạm.Phỏng như lúc tơ tơ chi con gái, thoảng trông người cũng đã yêu, ngô theo sau song sọc chi cái già, nhác thấy ai mà chẳng gớm?Thôi đã đẹp duyên thì lấy, có đâu đổi chác chi cỏ rau; hẳn là phải kiếp thì theo, sá quản tầm thường chi tấm cám.Vậy có thơ rằng:Nhân duyên trời định chửa nơi nao,Nông nỗi con nay mẹ tính sao?Con muốn lấy chồng cho sớm sủaKẻo người lấy hết chổng mông gào!Mẹ già nghe nói, khuyên con ngọt ngào:Hễ nhà có gái, lắm kẻ ra vào;Biết đâu là duyên ưa lá thắm, để mong cho phận đẹp má đào;Vội chi mà vội, bao giờ thì bao!Cũng mặc ai chỉ Tấn tơ Tần, cứ giữ lấy mình vàng giá ngọc; cho đáng kẻ chồng loan vợ phượng; lọ là nên chào khách bán rao!

Há lo đâu có ế chi chồng: giỗ muộn càng nhiều hạt chắc; cũng nên nghĩ đương xuân chi gái, ngọc lành hãy đợi giá cao...


Bài thơ: Mẹ ơi con muốn lấy chồng

Rắn đầu rắn cổ

Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà!Rắn đầu biếng học quyết không tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha.Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo,Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da.Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học,

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia!

Lời bình:

Tương truyền, một viên quan thượng thư tới nhà ông Lê Trọng Thứ, gặp Lê Quý Đôn ở dọc đường, Lê Quý Đôn trót thất lễ. Khi tới nhà, Lê Trọng Thứ gọi con ra trách mắng và đánh đòn. Quan thượng thư thấy ông thông minh nên đã xin tha cho ông với điều kiện phải ứng khẩu một bài thơ tạ tội. Cậu xin quan ra đầu đề. Quan nói: phụ thân cậu đã bảo cậu "rắn đầu rắn cổ", cậu cứ lấy đó làm đề bài. Cậu ngẫm nghĩ một chốc rồi đọc bài thơ trên.

Đề bài là do quan đặt ra, ý nói cậu bé cứng đầu, lười học. Vậy mà Lê Quý Đôn đã tài tình sử dụng từ "rắn" để ghép vào trong nội dung các câu thơ của mình; rắn liu điu, rắn đầu, rắn hổ lửa, rắn mai gầm, rắn ráo, rắn thằn lằn, rắn hổ trâu, rắn hổ mang và ví mình như Khổng Tử - Mạnh Tử [từ nay Trâu Lỗ xin siêng học]. Quan hết sức thán phục.


Bài thơ: Rắn đầu rắn cổ

Đăng ngày 10/01/2020, 1,106 lượt xem

Bài viết liên quan

Video liên quan

Chủ Đề