Tắm lúc 1h sáng có tốt không

Nancy Rothstein, chuyên gia về giấc ngủ, cho rằng mỗi người cần đi ngủ với cơ thể sạch sẽ, nhằm tách biệt ban ngày với ban đêm, giúp có giấc ngủ ngon hơn.

Tắm vào buổi tối giúp loại bỏ tất cả lớp trang điểm, dầu, bụi bẩn và chất ô nhiễm tích tụ trên da suốt cả ngày. Tắm trước khi đi ngủ cũng ảnh hưởng tốt tới chất lượng giấc ngủ.

"Khi lên giường, bạn sẽ cảm thấy sạch sẽ. Tấm vào ban đêm nên trở thành một phần không thể thiếu trong thói quen đi ngủ của bạn. Không điện thoại, không email, chỉ cần làn nước ấm áp trong lành chảy trên cơ thể. Đây gọi là tắm bằng chánh niệm", Rothstein giải thích.

Nước ấm cũng là điều kiện lý tưởng để thư giãn, làm hạ nhiệt cho cơ thể khi đã nằm trên giường.

Thực tế, tắm rửa vào cả buổi sáng và tối để có lợi cho sức khỏe.

"Tắm sáng cho phép bạn có thời gian để tĩnh tâm và tập trung trở lại trước khi bắt đầu một ngày dài bận rộn. Chánh niệm này có thể làm giảm tình trạng viêm nhiễm trên da, kiểm soát mức độ cortisol, một loại hormone gây căng thẳng", Mona Gohara, phó giáo sư lâm sàng về da liễu tại Trường Y Yale, Mỹ, cho biết.

Các chuyên gia cho biết tắm vào buổi tối có lợi cho sức khỏe hơn. Ảnh: Freepik

Bà Gohara cũng khuyến nghị cạo râu vào buổi sáng, khi đang tỉnh táo. Đây là lúc cơ thể có lượng tiểu cầu tăng đột biến, khiến máu dễ đông, giúp các vết cắt lành lại nhanh hơn.

Tắm vào buổi sáng cũng giúp làn da ở trạng thái tốt nhất, căng sáng hơn.

"Nguyên nhân là trước khi đối mặt với bất kỳ gốc tự do nào, ánh nắng mặt trời, bụi bẩn sẽ tấn công làn da ngay khi bạn bước ra khỏi cửa", Yen Reis, người sáng lập Skin Laundry, cho biết.

Các tế bào da, sau khi được thư giãn qua đêm, sẽ được kích thích khi tắm vào buổi sáng. Điều này đặc biệt có tác dụng với những người da hỗn hợp, da dầu hoặc bị mụn trứng cá.

SKĐS - Nhiệt độ ban đêm thường hạ thấp cùng với nhiệt độ nước tắm không phù hợp cơ thể sẽ tự điều chỉnh bằng cách co mạch hoặc giãn mạch để giữ nhiệt hoặc thoát nhiệt.

Tắm khuya trước khi đi ngủ có thể khiến bạn cảm thấy khá thoải mái nhưng sau đó sẽ dễ dẫn đến một loạt tác hại.

Cảm giác thật tuyệt khi đi ngủ trong trạng thái sạch sẽ ngay sau khi tắm nước nóng. Nhưng theo quan điểm y học, tắm trước khi ngủ không phải là cách tốt nhất để có một đêm ngon giấc. Trên thực tế, thói quen có vẻ lành mạnh này có thể gây hại nhiều hơn lợi.

Bright Side đã tiết lộ những bằng chứng cho thấy việc tắm trước khi ngủ có thể không thư giãn như chúng ta từng nghĩ.

1. Khó đi vào giấc ngủ

Tắm nước nóng hoặc tắm vòi sen ngay trước khi đi ngủ nghe có vẻ thư giãn nhưng trên thực tế nó có thể làm gián đoạn giấc ngủ của bạn. Bạn nghỉ ngơi tốt hơn khi nhiệt độ cơ thể thấp hơn một chút, và khi cơ thể bắt đầu chuẩn bị cho một giấc ngủ ngon, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm nhẹ. 

Tắm nước nóng sẽ làm tăng nhiệt độ và khiến cơ thể bị rối loạn. Nếu bạn cảm thấy không thể đi ngủ mà không tắm, hãy chọn tắm nước ấm trước khi ngủ 1-2 tiếng.

2. Có thể ảnh hưởng tới tim

Nếu bạn từng cảm thấy tim mình đập nhanh hơn sau khi tắm nước nóng, thì thực sự có một lời giải thích khoa học cho điều này. Nước nóng làm tăng huyết áp của bạn và các chuyên gia y tế cảnh báo nó thậm chí có thể làm nóng cơ thể và gây căng thẳng cho tim. Khi tim đập loạn nhịp, bạn có thể sẽ phải dành cả đêm để trằn trọc, điều này cuối cùng dễ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe hơn.

3. Dễ khiến bạn tăng cân

Ăn một bữa tối ngon miệng và tắm nước nóng ngay sau đó có vẻ là một cách hoàn hảo để kết thúc một ngày và cuối cùng là đi ngủ. Nhưng trên thực tế, tắm dưới vòi hoa sen sau khi ăn có thể làm rối loạn hệ tiêu hóa và dẫn đến tăng cân. 

Quá trình tiêu hóa đòi hỏi phải tăng lưu lượng máu đến dạ dày, và việc tắm vòi hoa sen khiến máu lưu thông đến các bộ phận khác của cơ thể. Nếu bạn cảm thấy thực sự cần phải gội đầu vào buổi tối, tốt hơn hết hãy đợi ít nhất 30 phút sau khi dùng bữa.

4. Có hại cho mái tóc

Tắm ngay trước khi đi ngủ và lên giường khi tóc còn ướt sẽ ảnh hưởng đến nếp tóc cũng như sức khỏe của bạn. 

Khi ngủ với mái tóc ẩm ướt sẽ khiến vỏ gối hút ẩm và tạo ra môi trường ẩm ướt hoàn hảo cho vi khuẩn có hại phát triển. Do đó, điều này có thể dẫn đến các vấn đề về da đầu khác nhau, chẳng hạn như ngứa, kích ứng và gàu.

Cảnh báo làm việc quá sức ngày nắng và tắm muộn có nguy cơ đột quỵ

SKĐS - Trong những ngày hè nóng nực, công việc bận rộn, nhiều người thường có thói quen tắm khuya. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng việc tắm khuya tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.

Không nên tắm đêm lúc mấy giờ?

Thời điểm tốt nhất để tắm nên vào buổi sáng hoặc buổi tối trước 20 giờ, tuyệt đối không tắm sau 23 giờ, từ 19 giờ tối trở đi nếu có gội đầu nên gội bằng nước ấm và sấy thật khô tóc trước khi ngủ, tránh dội nước lên người hoặc trên đầu xuống một cách đột ngột vì sẽ khiến cơ thể bị hạ nhiệt đột ngột dễ gây nguy cơ đột ...

Tại sao không nên tắm sau 10h?

Tác hại của việc tắm khuya Tắm nước nóng trước khi đi ngủ làm tăng nhiệt độ cơ thể, khiến cơ thể bị rối loạn dẫn đến khó ngủ, mất ngủ; Ảnh hưởng xấu đến tim: Tắm nước nóng làm tăng nhiệt độ cơ thể, làm nóng cơ thể dẫn đến tăng huyết áp và gây căng thẳng cho tim.

Tối nên tắm lúc mấy giờ?

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, thời điểm thích hợp nhất cho việc tắm là vào buổi sáng. Nếu bắt buộc phải tắm buổi tối thì nên tắm trước 20 giờ để tránh những tai biến nguy hiểm. Về nhiệt độ, nên tắm trong khoảng từ 20 - 25 độ C, không nên tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh vì đều ảnh hưởng đến mạch máu dưới da.

Không nên tắm khi não?

Tắm khi quá no hoặc quá đói Khi quá no hoặc đói, bạn cũng không nên tắm. Tắm khi no dễ mắc các bệnh về đường ruột, dạ dày. Khi đói lượng đường trong máu xuống mức thấp nhất, dễ bị chóng mặt, thậm chí bị ngất xỉu. Nên tắm sau khi ăn cơm khoảng hai tiếng hoặc trước khi ăn cơm 1 tiếng.

Chủ Đề