Tại sao than lại tập trung ở bán cầu Bắc

Than đá tập trung chủ yếu ở đâu trên thế giới? Sản lượng khai thác bao nhiêu? Quá trình hình thành các mỏ than ở nước ta như thế nào?

Nguồn than đá tập trung chủ yếu ở đâu?

Than đá được khai thác nhiều ở một số nước Bắc bán cầu và tập trung chủ yếu ở các nước: Hoa Kỳ, Canada, Đức, Liên bang Nga, Ba Lan, Trung Quốc, Australia, Indonesia, Việt Nam… với sản lượng toàn thế giới trung bình đạt 5 tỉ tấn/ năm [nguồn: wikipedia Việt Nam]

Nguồn than đá hình thành chủ yếu từ các nước phía Bắc bán cầu

Ở nước ta, than đá tập trung nhiều nhất ở vùng các tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh [vùng Đông Triều, Hòn Gai, Cảm Phả], mỏ than nâu: Nà Dương, than bùn ở Cà Mau

Quá trình hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta:

a] Giai đoạn Tiền Cambri

Các mỏ than chì, đồng, sắt, đá quý… dần được hình thành để phân bố tại các khu nền cổ đã bị biến chất mạnh  như Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum…

b] Giai đoạn Cổ kiến tạo

Hình thành các khoáng sản chính là apatit, than, sát, thiếc, mangan, titan, vàng, đất hiếm, bôxit trầm tích, đá vôi, đá quý… trên khắp cả nước

c] Giai đoạn Tân kiến tạo

Giai đoạn này hình thành dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn tập trung ở các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa, dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long…, các mỏ bôxit [quặng nhôm] tại Tây Nguyên.

TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THAN ĐÁ Ở VIỆT NAM

Trữ lượng khai thác than đá ở nước ta: than đá nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng Quảng Ninh, sản lượng cả nước mỗi năm khoảng 15- 20 triệu tấn. Phương pháp chính là khai thác than lộ thiên, lấy than trong hầm lò.

Mỏ than đá của nước ta tập trung ở Quảng Ninh

 Than đá dầu mỏ, khí đốt là các nguồn năng lượng quan trọng phục vụ nhiều lĩnh vực trong đời sống con người: từ cung cấp nhiệt lượng, sản xuất xi măng, phân bón, nguyên liệu trong ngành dược hóa mỹ phẩm. Phế phẩm xỉ than dùng để tạo gạch không nung, trộn với xi măng giúp giảm ăn mòn của axit, sự phá hủy của môi trường để tiết kiệm chi phí xây dựng hoặc để thành vật liệu lọc nước. Ngoài ra, có thể thành than đá mỹ nghệ – vật liệu chế tác các bức tượng, tác phẩm điêu khắc nghệ thuật.

Công dụng than đá làm đồ mỹ nghệ

->>> Nhiệt trị của than là gì?

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THAN:

Than hình thành chủ yếu từ xác thực vật họ dương xỉ, xác động vật nguyên thủy bị vùi lấp nhiều triệu năm. Công thức hóa học, thành phần chính được tạo thành từ Carbon, Hydro, Lưu huỳnh,… nên khi đốt sẽ sản sinh hỗn hợp khí COx, SOx kết hợp với nước, không khí thành axit sunfuric, các khí độc hại cho cơ thể con người nên cần hạn chế đốt than trong điều kiện ẩm thấp, bí hơi. Cần các biện pháp giảm thiểu, lọc bớt khí thải độc hại qua bể lọc và xử lý phế phẩm [xỉ than, tro keo bay] để tránh ảnh hưởng hiệu quả cháy, hiệu quả ghi lò không hỏng

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất [hay thiên cầu] hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.

Bắc Bán cầu được tô màu vàng.

Bản đồ Bắc Bán cầu với trung tâm là cực bắc

Trong các khu vực ôn đới của Bắc Bán cầu, mùa đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 [mặc dù thời tiết mùa đông có thể bắt đầu sớm vào tháng 11 và kéo dài đến tháng 3 hay đôi khi đến tận tháng 4] và mùa hè bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8. Trong kỷ nguyên J2000 thì điểm cận nhật của Trái Đất rơi vào đầu tháng 1, trong khoảng thời gian quanh đó chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo là nhanh nhất. Vì thế, các mùa đông của Bắc Bán cầu trong vài thế kỷ tới có xu hướng ngắn hơn và về lý thuyết là ít khắc nghiệt hơn [không đáng kể] so với các mùa đông ở Nam bán cầu ở cùng một giá trị của vĩ độ. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai điểm cận nhật thì điều này lại không đúng và ngược lại hoàn toàn sau khoảng 9.000 năm nữa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của đại dương ở Nam bán cầu là rõ nét hơn nên trên thực tế là khí hậu của Bắc Bán cầu khắc nghiệt hơn. Các khu vực nhiệt đới có xu hướng có mùa mưa trong các tháng 'mùa hè' và mùa khô trong các tháng 'mùa đông'.

Các khu vực ở phía bắc của vòng Bắc cực sẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đó Mặt Trời không bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc. Thời gian của các pha này dao động từ một ngày tại các điểm chính xác trên vòng Bắc cực tới vài tháng tại các điểm rất gần với Bắc cực của Trái Đất.

Tại Bắc Bán cầu thì kể từ thời điểm đông chí thì Mặt Trời có xu hướng mỗi ngày lại lên cao một chút về phía bắc và lên cao nhất về phía bắc vào ngày hạ chí và sau đó lại xuống thấp dần về phía nam và xuống thấp nhất về phía nam vào ngày đông chí.

Do trục tự quay của Trái Đất chỉ nghiêng so với phương vuông góc của mặt phẳng quỹ đạo của nó một góc khoảng 21,5 ° đến 24,5 ° [trong kỷ nguyên J2000 khoảng 23, 438°] nên tại các khu vực ôn đới và khu vực vùng cực của Bắc Bán cầu trong toàn bộ thời gian của năm thì Mặt Trời luôn luôn di chuyển từ phương đông sang phương tây ở phía nam của thiên đỉnh, tạo ra bóng nắng quay theo chiều kim đồng hồ trong cả ngày. Tại khu vực nhiệt đới, tùy theo vĩ độ sẽ có những ngày Mặt Trời ở về phía bắc [xung quanh ngày hạ chí nhiều hay ít, nhiều nhất là tại xích đạo với thời gian này lên tới 6 tháng-từ xuân phân tới thu phân và ít nhất là tại đường bắc chí tuyến với thời gian khoảng 1 ngày] của thiên đỉnh và những ngày ở phía nam của thiên đỉnh. Trong những ngày Mặt Trời ở phía bắc của thiên đỉnh thì bóng nắng sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.

Các châu lục ở Bắc Bán cầu có:

  • châu Á [riêng Indonesia chủ yếu nằm ở Nam bán cầu và Đông Timor nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu]
  • châu Âu
  • châu Bắc Mỹ và Caribe
  • Một phần nhỏ của Nam Mỹ, phía bắc sông Amazon
  • Khoảng 2/3 diện tích châu Phi, phía bắc sông Congo

Các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay chủ yếu ở Bắc Bán cầu gồm:

  • Algérie
  • Bénin
  • Burkina
  • Cameroon
  • Cabo Verde
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Djibouti
  • Ai Cập
  • Guinea xích đạo
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinea-Bissau
  • Bờ biển Ngà
  • Kenya
  • Liberia
  • Libya
  • Mali
  • Mauritanie
  • Maroc
  • Niger
  • Nigeria
  • Senegal
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Sudan
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Tây Sahara

Các quốc gia nằm chủ yếu ở Bắc Bán cầu mà thuộc về khu vực phía đông nam châu Á có:

  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Palau

Các quốc gia chủ yếu nằm ở Bắc Bán cầu mà là một phần của châu Nam Mỹ:

  • Colombia
  • Guiana thuộc Pháp
  • Guyana
  • Suriname
  • Venezuela

.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.
  • Nam bán cầu
  • Tây bán cầu
  • Đông bán cầu
  • Mùa
  • Xuân phân
  • Hạ chí
  • Thu phân
  • Đông chí
  • Hạ chí tuyến

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bắc_Bán_cầu&oldid=66815862”

Video liên quan

Chủ Đề