Tại sao hút cần

[Bạn có nhớ lần đầu tiên hút cần sa không?]

Điều này xảy ra với rất nhiều người. Cuối cùng bạn cũng có cơ hội thử loại thảo dược đặc biệt này và ... không có gì xảy ra.

Mặc dù chưa hề có bất cứ nghiên cứu chính thức nào về vấn đề này, ước tính khoảng 41% người lần đầu tiên sử dụng cần sa trải nghiệm cái mà chuyên gia gọi là "hiệu ứng đảo ngược."

Thật ra, có vài người phải mất đến vài lần mới trải nghiệm được tác dụng của cần sa.
Mặt khác, có người ngược lại, nhận được một hiệu ứng rất mạnh!

Như vậy, đằng sau sự cố phổ biến nhưng ít người để ý này là sao? À, không ai biết rõ, nhưng chúng ta có vài giả thuyết hấp dẫn.

Do một số người hút không đúng cách?


Hãy nghĩ thử xem: nhiều người mới hút lần đầu dù là hút gì đi nữa, họ hoàn toàn không có kinh nghiệm. Khái niệm hút vào thật sâu, rồi giữ khói trong phổi thật lâu không phải tự nhiên mà đến.

Ngay cả đối với người hút thuốc lá, phong cách hút vào cũng khác, bởi vì thuốc lá nên hút theo những cụm ngắn, nhẹ, trong khi cần sa nên được hút sâu vào phổi.

Dù đúng hay không, đây cũng là quan niệm phổ biến, tuy nhiên nó không chứng minh rằng việc hút không đúng cách là lý do những người mới hút lần đầu nói rằng họ không có cảm giác gì. Trên các diễn đàn và bảng tin, có hàng tá báo cáo rằng họ đã ăn nguyên cả bánh cần sa, hoặc hít những bong khổng lồ mà vẫn chẳng thấy gì!

Và cũng có rất nhiều người không biết hút trong vài lần đầu tiên, nhưng lại có cảm giác high siêu cao. Như vậy, rõ ràng là phải có một cái gì đó khác tại đây. Chúng ta hãy nhìn vào khả năng tiếp theo.

Có phải não bạn không biết rằng nó đang "thăng"?


Sau đây là một khả năng hấp dẫn và phù hợp hơn. Có một giả thuyết cho rằng trong vài lần đầu sử dụng, vài người không quen với việc tâm trí thay đổi nên họ không nhận ra bất kỳ sự thay đổi nào!

Nghe có vẻ kỳ cục, nhưng dòng suy nghĩ này có một logic. Bạn biết rằng, ý thức là chủ quan, nên việc nhận ra tâm trí thay đổi cũng hoàn toàn chủ quan.

Một dữ kiện khác củng cố cho khả năng này là: hãy lướt qua Google, tìm hiểu về tác dụng tương tự của những chất hướng thần khác [LSD, nấm thức thần, cocaine] sẽ thấy ngay rằng, hiệu ứng này không phải chỉ cần sa mới có. Cứ cho rằng những chất này thường có cơ chế hoạt động khác nhau [dù cũng liên quan], có vẻ hợp lý khi cho rằng hiệu ứng này thuộc về tâm lý hơn là sinh lý.

Tuy nhiên,cách giải thích này có vẻ không chuẩn lắm, bởi vì có lẽ phần lớn những người dùng chất hướng thần muốn trải nghiệm sự thay đổi tâm trí. Bạn sẽ nghĩ nếu có người đang tự tìm kiếm một dấu hiệu thay đổi tâm trí ở bản thân mình, họ nhất định sẽ tìm thấy chứ?

Nhưng điều này lại dẫn đến một khả năng, rằng vài người đơn giản là không nhận thấy mình đang high, đến khi họ quen với hiệu ứng của nó. Bối rối chưa? Chúng tôi từng như thế, nên chúng tôi đem câu hỏi này đi hỏi Tiến sĩ cannabinoid Ethan Russo.

Tiến sĩ Russo nói, "Nhiều người mới hút thấy rằng lần đầu, cần sa mang hiệu ứng phảng phất, sau đó, họ dễ ngấm cảm giác hơn."

Vậy, đúng rồi, có lẽ nhận thức chủ quan về hiệu ứng cần sa chính là nguyên nhân vài người không cảm thấy gì trong lần đầu tiên. Nhưng vẫn còn một khả năng, chúng ta cùng xem!

Có lẽ chỉ là, lần đầu tiên thì não không thể “get high” được?

Đây thực sự là một khái niệm hấp dẫn. Khả năng thăng của cần sa[cụ thể, từ THC, thành phần kích thích thần kinh trong cần sa] phụ thuộc vào sự hiện diện của các thụ thể cannabinoid trong não. Cụ thể, muốn high cần có thụ thể CB₁, ràng buộc với THC và điều chỉnh hiệu ứng hướng thần của nó.

Chúng ta vẫn đang học hỏi những điều mới mẻ về cách cần sa tương tác với não và phần còn lại của cơ thể.

Cụ thể hơn, quá trình này đòi hỏi những CB₁ trong vùng não liên quan đến sự hướng thần - những vùng như hồi cá ngựa [hippocampus] và hạch hạnh nhân. Nếu những vùng này chứa ít thụ thể CB₁, sẽ không có đủ không gian xử lý THC để thay đổi nhận thức.

Có nhiều khả năng để giải thích tại sao một người lại thiếu CB₁. Có lẽ sự tồn tại của vài hợp chất [như thuốc, bổ sung ăn uống, hay các thuốc hướng thần khác] có thể khiến cho mật độ CB₁ giảm, hoặc có thể do một căn bệnh bạn từng mắc phải, hoặc cũng có thể là do di truyền, hoặc do nhiều yếu tố cộng lại.

Có một nghiên cứu cho thấy ở những vùng não quan trọng, mật độ CB₁ bị giảm khi có tồn tại một số hormone. Trong trường hợp này, nghiên cứu này đã điều tra một hormone steroid gọi là glutocorticoid, chứa những tác dụng y khoa gồm điều trị hen suyễn, dị ứng và viêm.

Một nghiên cứu khác cho thấy mật độ CB₁ thường thấp khi mắc bệnh Huntington, và dù không ai nói rằng những người hút lần đầu tiên không high là có bệnh Huntington, điều này mở ra cánh cửa về những bất thường thần kinh khác tương tự.

Điều này cũng ngụ ý rằng chỉ sau vài lần dùng cần sa, mật độ CB₁ phải tăng đáng kể. Nghe hơi xa vời, nhưng thật ngạc nhiên là, có một nghiên cứu đã chỉ ra điều này. Trong nghiên cứu này, những thụ thể CB₁ "tăng đáng kể" khi tiếp xúc với THC trong 48 tiếng! Nhưng phải thừa nhận là, nghiên cứu này hướng vào những tế bào miễn dịch, không phải tế bào não, nhưng logic này có thể áp dụng hoàn hảo cho cả 2 trường hợp.

Tiến sĩ Russo nói với chúng tôi "liều THC thấp có thể khởi động hệ thống endocannabinoid, mà sau đó sẽ càng nhạy cảm hơn."

Có lẽ đây là quá trình quyết định -- như Tiến sĩ Russo đã nói, một dạng "hiệu ứng đảo ngược", nhờ đó người dùng trở nên nhạy hơn với cần sa theo thời gian.

Như vậy, tại sao điều này không xảy đến với tất cả mọi người?

À, nếu hiện tượng này là do mức độ CB₁ thấp bất thường, những người khỏe mạnh sẽ không gặp hiện tượng này. Cũng có thể là do gen di truyền, như những hiện tượng liên quan đến cần sa khác.

Tiến sĩ Russo cũng nói rằng "con người có nhiều 'tông endocannabinoid" khác nhau, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến liều lượng cần thiết để tạo ra hiệu ứng."

Nhưng nếu đó không phải lý do, nếu có lý do khác liên quan đến ý thức về cảm giác "thăng", có lẽ chỉ là do người đó tự cảm nhận thôi. Nếu bạn không hiểu về chính mình, làm sao bạn biết cảm giác đang trải nghiệm là bình thường hay không?

Bạn muốn tìm hiểu thêm kiến thức về ảnh hưởng của cần sa? Hãy đăng ký Hội nghị Sức Khỏe Cần sa VIRTUAL của Green Flower, tại đây bạn có thể xem tại nhà, hơn 20 chuyên gia nói về cần sa miễn phí. Đăng ký miễn phí ở đây.
//www.cannabishealthsummit.com

Nguồn: Green Flower Media

Dịch giả: QM

Trong vòng vài phút, hút cần sa cần sa tạo ra một trạng thái mơ màng, trong đó ý tưởng dường như bị ngắt kết nối, không lường trước, và chảy tự do. Nhận thức về Thời gian, màu sắc, và không gian có thể thay đổi. Nói chung, ngộ độc bao gồm cảm giác khoan khoái và thư giãn [cao]. Những ảnh hưởng này kéo dài từ 4 đến 6 giờ sau khi hít.

Nhiều phản ứng tâm thần khác đã được báo cáo dường như có liên quan đến việc sử dụng thuốc. Lo lắng, phản ứng hoảng loạn, và hoang tưởng đã xảy ra, đặc biệt là ở người mới sử dụng. Cần sa có thể làm nặng thêm hoặc thậm chí gây ra những triệu chứng tâm thần phân liệt, thậm chí ở những người đang được điều trị bằng thuốc chống loạn thần.

ảnh hưởng nhẹ tới thể chất ở hầu hết bệnh nhân. Nhịp tim nhanh, xung huyết kết mạc, và khô miệng xảy ra thường xuyên. Nồng độ, thời gian, phối hợp tốt, nhận thức sâu sắc, theo dõi, và thời gian phản ứng có thể bị suy giảm trong vòng 24 giờ - tất cả đều nguy hiểm trong các tình huống nhất định [ví dụ như lái xe, vận hành thiết bị nặng]. Tăng Sự thèm ăn.

Khám phá về những sự thật liên quan đến cần sa sẽ khiến bạn thấy khá bất ngờ và thú vị. Hầu hết khi nhắc đến cái tên này, người ta sẽ nghĩ ngay đến một loại thuốc phiện bất hợp pháp. Tuy nhiên, còn rất nhiều bí mật chưa được hé lộ. Bài viết dưới đây của MEDLATEC sẽ bật mí cho bạn những sự thật về cần sa mà không phải ai cũng biết.

1. Vì sao cần sa là một loại thuốc phiện?

cần sa là một loại ma túy có khả năng làm thay đổi nhận thức, tâm trí người sử dụng. Nếu sử dụng trong một thời gian nhất định sẽ dẫn đến nghiện hay nói cách khác là bị lệ thuộc, cần sa sẽ luôn xuất hiện trong suy nghĩ của bạn.

Thành phần gây nghiện chính là THC. Ngoài ra, CBD-cannabidiol cũng là một thành phần quan trọng nhưng ít biểu hiện hơn THC dù vậy vẫn có những tác dụng nhất định trên cơ thể và này càng phổ biến hơn với mục đích y tế. Hai hoạt chất này đều được chiết suất từ lá và các bộ phận ra hoa của cây cần sa. Cây cần sa còn được biết đến với các tên gọi khác nhau như cây gai đầu, tài mà, gai mèo, bin, cỏ hay cỏ dại, pot, herb.

Thành phần chính gây nghiện của cần sa là THC và CBD

Các hoạt chất của cần sa xâm nhập vào cơ thể thông qua 2 con đường sau:

  • Đường miệng: đi qua dạ dày sau đó được hấp thu tại ruột non.

  • Đường hút: sẽ được phổi hấp thu.

Sau khi vào cơ thể, thuốc sẽ hấp thu vào máu, việc hấp thu qua đường hút sẽ nhanh hơn so với đường miệng. Sau đó máu sẽ vận chuyển các chất lên não gây hưng phấn hệ thần kinh, tạo cảm giác “phê”.

Với thành phần và sự tác động đến cơ thể như vậy, thì cần sa có thể sử dụng như một loại thuốc chữa bệnh hay không? Chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu ở phần tiếp theo của bài viết nhé.

2. Cần sa có phải là thuốc chữa bệnh hay không?

Sử dụng cần sa với mục đích giải trí

Với tác động hưng phấn hệ thần kinh, tạo ra cảm giác “phê” hay “bay bổng” nên thuốc này được sử dụng khá phổ biến với mục đích giải trí dù là bất hợp pháp. Khi sử dụng thuốc, các tác dụng xảy ra ngay lập tức bao gồm: tạo cảm giác thư giãn và hưng phấn, tăng nhận thức về cảm giác, tăng ham muốn tình dục. Ở liều cao có thể tạo ra ảo giác, thay đổi hình ảnh cơ thể, thính giác và giả mạc, mất điều hòa. Ngoài ra còn có trường hợp tạo ra cảm giác tách rời khỏi cơ thể và tách rời khỏi thực tế.

Cần sa được sử dụng khá phổ biến với mục đích giải trí do tạo ra cảm giác “phê”

Tác dụng chữa bệnh của cần sa

Bên cạnh đó, theo một số nghiên cứu, cần sa còn được xem là thuốc chữa bệnh. Các cannabinoid có trong thuốc có tác dụng điều trị bệnh hoặc cải thiện một số triệu chứng, tuy nhiên vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng nào cho nhận định này. Một số bằng chứng cho thấy thuốc có tác dụng giảm cảm giác buồn nôn và nôn khi hóa trị, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các bệnh mạn tính, giảm các cơn co thắt cơ.

Một số tác dụng có lợi của thuốc như: giảm cân, điều hòa và ngăn ngừa bệnh tiểu đường, có ích đối với bệnh nhân trầm cảm, tự kỷ, thúc đẩy quá trình lành xương, giảm các chứng lo lắng, bồn chồn. Ngoài ra thuốc còn có khả năng làm chậm quá trình phát triển của bệnh Alzheimer.

3. Những sự thật thú vị về cần sa

Tên gọi Marijuana

Nguồn gốc của tên gọi Marijuana thực chất không liên quan đến cần sa. Marijuana là tên gọi của hỗn hợp thảo dược khác có nguồn gốc từ Mexico. Trong một cuộc cách mạng của người Mexico, họ mang rất nhiều thuốc phiện qua biên giới và người Mỹ đã gọi đó là “Marijuana”.

Cây gai dầu từng làm điên đảo nền chính trị Hoa Kỳ

Cây gai dầu đã từng là một loại cây được trồng hợp pháp ở Mỹ cho đến khi nó được phát hiện có sử dụng làm giấy và đe dọa hàng tỷ dollar của ngành công nghiệp thì nó nhanh chóng bị biến thành bất hợp pháp để ổn định kinh tế.

Cây cần sa hay gai đầu cũng từng là niềm tự hào của Hoa Kỳ vào thế kỉ 17. Những người yêu nước của 13 tiểu bang thuộc địa Hoa Kỳ yêu cầu pháp luật đồng ý cho trồng cây gai đầu bởi các vật liệu từ nó có thể dùng cho đóng tàu, cánh buồm và vải.

Hoa Kỳ từng yêu cầu trồng cây thuốc phiện

Cần sa chưa bao giờ bị đánh thuế

Trong kinh doanh, marijuana mang lại một khoảng lợi nhuận vô cùng lớn. Khi bị đánh thuế, nó mang về hàng tỷ dollar. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, dù là loại thuốc đã được đăng ký tại Mỹ nhưng nó chưa bao giờ thực sự bị đánh thuế thu nhập.

Về luật pháp

Ở Hoa Kỳ: tại 4 tiểu bang Colorado, Washington, Alaska và Oregon, việc mua bán marijuana thì hợp pháp cả về dùng trị bệnh lẫn giải trí . Tại Washington DC không còn coi việc dùng Marijuana là bất hợp pháp nhưng vẫn cấm bán.

Những chia sẻ thú vị về cần sa sẽ giúp bạn hiểu hơn về loại thuốc gây nghiện này. Tuy nhiên, đây là loại thuốc gây ra rất nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây tổn hại tinh thần không nhỏ đối với những người bình thường nhưng mắc nghiện. Do đó, bạn không nên sử dụng nếu không thật sự cần thiết. Mặc dù vậy, nếu sử dụng có kiểm soát, cần sa vẫn có những công dụng có ích cho cơ thể.

Nếu bạn còn có bất kỳ thắc mắc hoặc câu hỏi nào về vấn đề sức khỏe, hãy nhấc máy và gọi ngay vào hotline: 1900 56 56 56 để được các bác sĩ chuyên khoa tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tư vấn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề