Tại sao cơ thể nóng

Nóng trong người là tình trạng phổ biến mà chúng ta thường xuyên gặp phải. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này và nó thường gây ra nhiều khó chịu đối với cuộc sống của bạn. Dược phẩm PQA hôm nay sẽ giúp bạn trả lời ngay câu hỏi khi bị nóng trong người thì phải làm sao? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tình trạng này nhé.

Nóng trong người là hiện tượng nóng ở toàn bộ hoặc một phần nào đó trong cơ thể. Bạn sẽ luôn cảm thấy nhiệt độ cơ thể ở mức cao nhưng hoàn toàn bình thường ở bên ngoài. 

Tình trạng này có thể phụ thuộc vào nội tiết bên trong cơ thể như mang thai, có kinh nguyệt hoặc các yếu tố môi trường bên ngoài, chế độ ăn uống, sinh hoạt. 

Biểu hiện của nóng trong người

Một số biểu hiện có thể kể đến như:

  • Mẩn ngứa, mụn nhọt do chức năng gan suy giảm, làm suy yếu khả năng thanh lọc cơ thể. Độc tố tích tụ lại qua da gây nên mụn nhọt, mẩn ngứa, nổi mề đay.
  • Nhiệt độ và màu da thay đổi do sắc tố mật bilirubin bị tích tụ dưới da, điển hình là vàng da.
  • Quầng thâm ở mắt, mỏi mắt
  • Hơi thở có mùi hôi khó chịu
  • Phân thay đổi màu bạc và nước tiểu vàng
  • Chảy máu chân răng, chảy máu cam, nhiệt miệng
  • Mất ngủ, khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc
  • Cơ thể gầy gò, mệt mỏi, dù ăn nhiều vấn không tăng cân
  • Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng gây ra táo bón chướng bụng, căng tức bụng

Nguyên nhân gây ra nóng trong người

Những nguyên nhân thường gặp nhất khiến cơ thể bạn bị nóng trong như: 

  • Chế độ ăn uống không hợp lý: Ăn nhiều protein và chất đạm, đồ ăn cay nóng. Ngoài ra, sử dụng các chất kích thích cũng gây nên nóng trong do độc tố không được đào thải. 
  • Thiếu chất xơ: Chất xơ tạo giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, giúp thức ăn chuyển hóa qua ruột, đào thải ra ngoài dễ dàng. Thiếu chất xơ gây tích tụ độc tố trong cơ thể, không chỉ gây nóng trong người mà còn ảnh hưởng hoạt động tiêu hóa. 
  • Uống ít nước: Mỗi ngày, cơ thể cần 2-3 lít nước. Việc uống ít nước khiến quá trình bài tiết bị cản trở, chất thải không được bài tiết ra ngoài, ứ trệ trong người gây nóng trong. 
  • Chức năng gan suy yếu: Chức năng gan suy yếu khiến nội tạng không thể đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, khả năng thanh lọc không đủ khiến các độc tố bị tích tụ lại trong cơ thể.
  • Lười vận động: Lười vận động không chỉ khiến sức khỏe giảm sút, béo phì, các bệnh lý như cao huyết áp, xương khớp, mà còn khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém, quá trình trao đổi chất diễn ra chậm, gây nóng trong, mất ngủ về đêm,... 
  • Các tác nhân bên ngoài: Sử dụng nhiều hóa chất, thuốc lá, thuốc tây điều trị bệnh. Làm việc trong môi trường ô nhiễm, thời tiết xấu cũng có thể thể khiến cơ thể sinh nhiệt. 

Chế độ ăn uống không hợp lý là nguyên nhân gây nóng trong người

 

Làm gì khi bị nóng trong người

Nóng trong xuất hiện chủ yếu do nguyên nhân ăn uống, sinh hoạt ảnh hưởng. Do đó điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt là biện pháp ưu tiên. 

Kết hợp với đó, người bị nóng trong có thể kết hợp cùng một số thức uống giải nhiệt, bài thuốc dân gian loại bỏ nóng trong.

Cách làm nước rau má uống để giải độc và mát gan

1. Thay đổi chế độ dinh dưỡng khi bị nóng trong người 

  • Người nóng trong nên bổ sung nhiều rau củ quả có tính mát, giàu vitamin để thanh nhiệt, tăng đề kháng cho cơ thể, bổ sung chất xơ, loại bỏ độc tố khỏi cơ thể. 
  • Uống nhiều nước giúp người nóng trong điều hòa nhiệt độ cơ thể, làm mát, cung cấp nước cho quá trình bài tiết chất thải khỏi cơ thể. 
  • Không sử dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, đồ ăn cay nóng, dầu mỡ khó tiêu, gây nóng trong. 
  • Sử dụng các món ăn thanh nhiệt, mát trong mùa hè như canh mướp thịt băm, canh bầu, bí, canh rau ngót,.... 
  • Uống trà, nước uống thanh nhiệt như trà hoa cúc, trà sen, nước rau má, nước đậu đen,.... 

Nên hạn chế đồ ăn cay nóng phòng nóng trong

2. Chế độ sinh hoạt khoa học 

Tuân thủ chế độ sinh hoạt hợp lý giúp cải thiện nóng trong người: 

  • Người bị nóng trong nên sinh hoạt điều độ, không thức khuya, hạn chế stress, căng thẳng. 
  • Vận động thường xuyên để điều hòa hệ tiêu hóa, tránh tích tụ độc tố trong cơ thể. 

Loại bỏ hoàn toàn nóng trong người bằng thảo dược tự nhiên 

Tình trạng cơ thể nóng trong là do chức năng gan thận suy kém, hoặc sử dụng nhiều các loại thuốc Tây y, thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ. 

Để loại bỏ nóng trong người, người bệnh cần tác động vào các cơ quan gan thận, thanh lọc, giải độc cơ thể. 

PQA Mát gan là dòng sản phẩm hỗ trợ loại bỏ nóng trong của Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA. Ứng dụng từ bài thuốc của Y học cổ truyền Tri bá bát vị [Theo Hải thượng y tông tâm lĩnh I], PQA mát gan có các thành phần 100% dược liệu tự nhiên, an toàn cho người sử dụng, không gây tác dụng phụ. 

PQA Mát Gan đẩy lùi nóng trong người hiệu quả nhanh chóng

Cơ chế đẩy lùi nóng trong của PQA mát gan: 

  • Thanh nhiệt, giải độc gan, chuyển hóa độc tố trong cơ thể.
  • Bồi bổ, tăng cường chức năng gan, phòng tránh các bệnh về gan. 

PQA mát gan có dạng siro và dạng cao lỏng, dễ sử dụng, áp dụng cho mọi đối tượng, trẻ em cũng như người lớn ở mọi đối tượng. Sản phẩm được Bộ Y tế công nhận đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời được hầu hết các chuyên gia đánh giá cao. PQA Mát Gan - Giúp người bệnh sớm thoát khỏi tình trạng nóng trong.

So với Tây y, cơ chế của Đông y hoàn toàn tự nhiên, an toàn, đồng thời tác động vào gốc bệnh, không lo nóng trong quay trở lại. 

Kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học sẽ hỗ trợ loại bỏ tận gốc nóng trong, ngăn ngừa các bệnh lý nguy hiểm về gan, thận

Cô Vũ Thị Dần - tại Hải Dương, 55 tuổi. Cô bị nóng trong, mẩn ngứa, nổi mề đay, hơi thở có mùi khó chịu và thường xuyên mất ngủ, mắt có quầng thâm. Cô dùng sản phẩm PQA Mát Gan kết hợp với PQA Kiện Tỳ gần 4 tháng đã hoàn toàn không còn nóng trong. Không chỉ loại bỏ nóng trong, mẩn ngứa, cô Dần còn ăn ngon hơn, tăng cân khỏe mạnh.  

Em Minh, 20 tuổi bị nổi mẩn, thường xuyên khó chịu, mất ngủ, nhiệt miệng, mề đay. Được dược sĩ Thủy tư vấn kết hợp sử dụng PQA Mát gan và PQA Giải nhiệt nay đã khỏi bệnh nóng trong người:

 

Feedback của em Minh, 20 tuổi bị nóng trong 

Theo các chuyên gia, nóng trong người là tình trạng dương khí trong cơ thể tăng cao, âm khí bị hạ thấp. Do đó, hạ nhiệt cơ quan ngũ tạng là điều cần thiết. Ngoài ra, cần bồi bổ cơ thể để tránh các bệnh lý xuất hiện ở các tạng phủ. 

Vì thế, PQA Mát gan cần kết hợp với sản phẩm Giải nhiệt hoặc Kiện tỳ, Mệnh môn thủy,... để tăng hiệu quả điều trị nhằm tăng hiệu quả giải độc, bồi bổ cơ thể, tăng miễn dịch để cơ thể khỏe mạnh. 

>>> Xem thêm thông tin chi tiết sản phẩm PQA mát gan Tại đây

Nếu bạn còn băn khoăn hay thắc mắc về bệnh nóng trong người hãy để lại số điện thoại hoặc gọi cho chúng tôi theo số hotline 0818.288.717 để được tư vấn miễn phí! Dược Phẩm PQA luôn đồng hành cùng bạn.

Video giới thiệu Công ty Dược phẩm PQA 

[Gọi ngay để Dược sĩ sẽ tư vấn cho bạn về liệu trình uống cụ thể]

Dứt điểm nóng trong người, không lo tái phát chỉ với 1 liệu trình!

Chào bác sĩ, nhiệt độ cơ thể của em lúc nào cũng nóng hơn người bình thường rất nhiều, mặc dù thời tiết mát, em uống khoảng 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày. Cơ thể em cân đối, không mập cũng không ốm. Bác sĩ cho em biết người lúc nào cũng nóng là bệnh gì và cách  khắc phục ạ! Em xin cảm ơn bác sĩ!

Xem thêm:


Trả lời:

Nhiệt độ của cơ thể là kết quả của hai quá trình đối lập: quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Điều hòa thân nhiệt là quá trình cơ thể điều chỉnh, cân đối sinh nhiệt và thải nhiệt sao cho nhiệt độ trung tâm của cơ thể duy trì xung quanh 37 độ C.
 


Người lúc nào cũng nóng là bệnh gì ?

Bạn có thể căn cứ vào số lượng biểu hiện mà biết bị nóng nhiều hay ít. Nguyên nhân gây nóng trong được chia làm 2 loại:

- Nguyên nhân bên trong: do chức năng hoạt động của các tạng phủ yếu không thể thải các chất độc sinh ra trong quá trình chuyển hóa, gan và thận suy yếu nên các chức năng thanh lọc không đủ sức giải độc làm độc chất bị tích tụ lại, và chính những độc tố này tạo nên nóng trong người.

- Nguyên nhân bên ngoài: do sử dụng nhiều loại hóa chất [uống thuốc trong quá trình điều trị bệnh]; uống nhiều rượu bia, hút nhiều thuốc lá; ăn uống không điều độ, ăn nhiều thức ăn cay, nóng, chất béo, chất đạm, thực phẩm quá ngọt hoặc là các chất quá nhiều năng lượng - chính năng lượng thừa bị đốt cháy làm gia tăng chuyển hóa cơ bản nên sinh nhiệt trong cơ thể.

Uống quá ít nước không đủ làm mát cơ thể và gây khô táo trong người; làm việc trong môi trường ô nhiễm và thời tiết nóng bức làm các tế bào hô hấp mạnh hơn nên sinh nhiệt trong người. 

Người lúc nào cũng nóng có thể  là biểu hiện của bệnh nóng gan.

Khi chức năng gan hoạt động không tốt, nhiễm phải độc tố gây ra nóng gan sẽ thể hiện bệnh gan.

Xem ngay  >>> Thuốc bổ mát gan trị mụn tiêu độc giải độc thông mật tốt nhất  của mỹ 

► 07 biểu hiện cho thấy bạn đang bị nóng gan

1. Trên người nổi các mẩn ngứa và mụn nhọt

Điều này có liên quan đến chức năng thanh lọc của gan. Khi gan yếu đi, chức năng này cũng kém hiệu quả, vì vậy các chất độc trong gan và cơ thể bị tích tụ lại, lâu ngày tấn công vào da, gây kích ứng.

Biểu hiện là trên người nổi rất nhiều mẩn ngứa, mề đay,..., làm cơ thể khó chịu. Nếu nhẹ, chỉ có thể là một vài vùng nổi mụn, hơi ngứa. Tuy nhiên, nếu nặng có thể nổi lên các đám mụn nước, vô cùng ngứa và nếu không cẩn thận sẽ nhiễm trùng.

2. Khi thở có mùi hôi

Khi bị tổn thương, gan sẽ tạo ra nhiều ammonia. Điều này sẽ khiến hơi thở có mùi khó chịu. Bên cạnh đó, cơ thể sẽ có thêm nhiều biểu hiện khác như chán ăn, nhạt miệng, luôn trong trạng thái mệt mỏi.

3. Phân và nước tiểu bất thường

Gan bị nóng sẽ làm cho thứ thải ra bên ngoài trở nên bất thường, cụ thể là phân sẽ có màu lạ, nhạt hơn, còn nước tiểu bị hạn chế, màu bị sẫm lại. Khi có các triệu chứng này, bạn nên chú ý đến khám bệnh gan nhé.

4. Bụng trướng

Do chức năng suy yếu và tích tụ lại nhiều chất, gan sẽ bị trướng to. Chính vì vậy gây tức bụng, làm dạ dày cũng phình to ra, khiến bụng bị trướng. Do đó, không nên chủ quan với biểu hiện này của cơ thể.

5. Mắt mỏi, quanh mắt xuất hiện quầng thâm

Đây cũng là một trong các biểu hiện thường thấy ở người bệnh gan nóng. Khi mắc phải triệu chứng này thường xuyên kéo dài, bạn cũng nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của mình.

6. Hệ tiêu hoá bị ảnh hưởng

Chất béo, chất độc tích tụ nhiều trong gan sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hoá. Ở mức độ nhẹ, người bệnh sẽ có các biểu hiện như ăn khó tiêu, chán ăn... Các biểu hiện này thường xuyên diễn ra trong thời gian dài, nếu để lâu sẽ có thể dẫn đến viêm gan

7. Màu da bị thay đổi

Liên quan đến chức năng chuyển hoá chất của gan, khi gan yếu, các sắc tố mật bilirubin bên trong máu không được chuyển hoá, không bài tiết ra ngoài, do đó tích tụ lại và gây vàng da. Sắc tố này trong máu càng cao, màu da sẽ càng vàng. Hãy để ý những vùng da như lòng bàn tay, bàn chân... để nhận biết màu da của mình.

► Bị nóng gan nên hạn chế những gì?

Khi đã mắc phải căn bệnh nóng gan này, ngoài việc thường xuyên thăm khám và điều trị theo toa bác sỹ, bệnh nhân cũng nên chủ động những việc sau:

Hạn chế việc ăn cay: các món cay nói chung đều có những ảnh hưởng tiêu cực đến gan nói chung dù ít hay nhiều, và sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn nếu phải tích tụ quá nhiều đồ cay.

Hạn chế dùng kháng sinh: không nên tuỳ tiện dùng kháng sinh không theo chỉ định của bác sỹ khi chưa cần thiết bởi loại thuốc này được coi là chất độc cho gan.

Nói không với rượu, bia, thuốc lá: đây là những tác nhân có tác động rất lớn đến gan và các cơ quan khác trong cơ thể, giảm khả năng phục hồi nhưng khiến cho chúng bị tổn thương nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Chính vì vậy, khi bị nóng gan, bệnh nhân nên tránh xa những thứ này


Nói không với rượu, bia, thuốc lá

► Cách phòng bệnh nóng trong người

+ Chế độ ăn uống hợp lý

Lượng dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể qua các bữa ăn hàng ngày phải đảm bảo sự cân bằng về vitamin, protein và các khoáng chất thiết yếu.

+ Uống nhiều nước

- Uống nhiều nước rất có lợi cho gan. Hãy bổ sung cho cơ thể từ 2 - 2,5lít nước mỗi ngày. Để đạt được hiệu quả giải độc cho gan, hãy uống nước làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần chỉ nên uống từ 150 -200ml.

- Uống nước giúp đẩy nhanh quá trình tuần hoàn máu và tăng cường khả năng hoạt động của các tế bào gan, giúp quá trình đào thải các chất độc ra khỏi có thể của gan trở nên có hiệu quả.

+ Hạn chế dùng bia rượu và thực phẩm cay nóng

- Bia, rượu, cà phê, đồ ăn cay, chua cũng là những loại thực phẩm cần hạn chế sử dụng. Nếu sử dụng thường xuyên sẽ không có lợi cho khí huyết và làm “giảm tuổi thọ” của gan. Không nên uống rượu nhiều nhất là phụ nữ. Những người bệnh gan nên kiêng rượu hòan toàn để phòng bệnh nóng trong người hiệu quả.

+ Thường xuyên dùng trái cây

- Hoa quả tươi và rau xanh, đặc biệt là các loại rau có lá màu xanh đậm rất tốt cho cơ thể vì chúng giúp mát gan, lợi tiểu. Ngoài ra, bạn đừng quên bổ sung vitamin D, C và canxi cho cơ thể qua các loại thực phẩm như: trứng, sữa, thịt nạc, ngũ cốc, cà chua, cần tây…

- Bia, rượu, cà phê, đồ ăn cay, chua cũng là những loại thực phẩm cần hạn chế sử dụng.

- Năng uống chè, đặc biệt là trà xanh chứa chất chống ôxy hóa không chỉ giảm nguy cơ mắc bệnh gan mà còn duy trì sức khỏe cho gan.

+ Ngủ sớm và đúng giờ

- Nếu bạn muốn phòng bệnh nóng trong người hiệu quả, hãy tập cho mình thói quen ngủ sớm và ngủ đúng giờ. Tốt nhất, hãy đi ngủ trước 23h. Ngủ sớm giúp máu trong cơ thể có đủ thời gian trở về gan và giải độc cho gan.

+ Không xem tivi hoặc ngồi làm việc quá lâu

- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: mắt có liên quan trực tiếp tới chức năng hoạt động của gan. Khi đôi mắt mệt mỏi, gan cũng bị ảnh hưởng.

- Vì vây, nếu công việc đòi hỏi bạn thường xuyên phải tiếp xúc với máy tính, hãy để mắt bạn thường xuyên được nghỉ ngơi, thư giãn.

+ Giữ tinh thần luôn thoải mái

Các chuyên gia y học đã chứng minh: “Hầu hết bệnh tật trong cơ thể đều bắt nguồn từ bệnh tinh thần”. Hãy giữ cho tinh thần luôn thoải mái để ngăn ngừa mọi bệnh tật cho cơ thể.

+ Tăng cường tập thể dục

- Thói quen lười vận động có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về gan cũng như các bệnh nguy hiểm khác trong cơ thể.

- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao giúp kiểm soát cân nặng, tăng cường tuần hoàn máu, đốt cháy năng lượng dư thừa trong cơ thể, bảo vệ và duy trì ổn định chức năng giải độc của ga giúp phòng bệnh nóng trong người hiệu quả.

- Bạn có thể áp dụng các loại hình thể dục thể thao không yêu cầu kỹ thuật cao, đơn giản và không mất quá nhiều sức lực thường có lợi cho gan như: đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, aerobic…


Trên đây là bài viết đã giải đáp thắc mắc cho bạn đọc về vấn đề người lúc nào cũng nóng là bệnh gì, Hy vọng các bạn sẽ có những biện pháp hợp lý để phòng và chữa bệnh. Cảm ơn các bạn đã đọc bài!
 

________________________________
Bài liên quan:
>>> Bệnh viêm gan mạn là gì? Tổng quan chi tiết về bệnh viêm gan mạn
>>> Giải đáp thắc mắc: Nóng da là biểu hiện của bệnh gì?
>>> 05 bí quyết chống mụn sau khi ăn đồ nóng cực kì hiệu quả

Video liên quan

Chủ Đề