So sánh duy tân minh trị và xiêm

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

nguyenngoc400061 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 11 - TẠI ĐÂY

Bài thuyết trìnhChủ đề: So sánh cuộc duy tân ở Nhật Bản với cáccuộc duy tân ở Xiêm và Trung QuốcA. Nhật Bản* Vài nét về Nhật Bản- Nhật Bản là quốc đảo vùng Đông Bắc Á,diện tích 384.000km2- Hiện nay, Nhật là quốc gia theo chế độquân chủ lập hiến- Hiện nay, GDP của nhật khoảng 4.700tỷ USD, thứ 3 thế giới, sau Hoa Kỳ vàTrung Quốc- Lãnh thổ Nhật cấu thành từ nhiều hònđảo, trong đó 4 đảo chính là Hônxiu,Xicôcư, Kiuxiu và Hốccaiđôsekai.edu.vnA. Nhật Bản* Nhật Bản trước cải cách+ Về chính trị- Trước cải cách, chế độ mạc phủ Tôkugaoa đứng đầu là Sôgunthống trị ở Nhật và rơi vào khủng hoảng+ Về kinh tế- Nhật vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, tuy vậy đã có sự xuất hiệncủa mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Thành thị, hải cảng, côngtrường thủ công tương đối phát triển.+ Về xã hội- Tầng lớp Đaimyô lắm quyền lực trong nhà nước phong kiến- Tầng lớp võ sĩ Samurai không có nhiều quyền lực, chuyển sangkinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.A. Nhật Bản* Nhật Bản trước cải cách- Các nước phương Tây, nhất là Mĩ can thiệp đòi "mở cửa" thông quaHiệp ước 1854 Mâu thuẫn gay gắt giữa Nhật Bản với các nước tư bản phươngTây, giữa nhân dân với chế độ Mạc PhủDuy trì chế độ phong kiến lạc hậuPhải lựa chọnhai con đườngDuy tân, phát triển đất nướcA. Nhật Bản* Cuộc duy tân Minh Trị+ Bối cảnh- Phong trào đấu tranh chốngSôgun phát triển mạnh mẽ vàonhững năm 60 của TK XIX,khiến chế độ Mạc phủ sụp đổ- 1/1868, Thiên hoàng Minh Trịlên ngôi đã tiến hành duy tân,đưa Nhật thoát khỏi lạc hậu vàphát triển theo con đường tưbản chủ nghĩaThiên hoàng Minh Trị[1852 – 1912]Baotreonline.comA. Nhật Bản* Cuộc duy tân Minh Trị+ Nội dung+ Về chính trị- Xóa bỏ chế độ Mạc phủ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến [banhành Hiến pháp 1889]+ Về kinh tế- Thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường, xây dựng cơsở hạ tầng...+ Về quân sự- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độnghĩa vụ, phát triển công nghiệp sản xuất vũ khí+ Về giáo dục- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KH-KT, cử HSđi du học...A. Nhật Bản* Cuộc duy tân Minh Trị+ Ý nghĩa- Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, phát triển theo con đườngtư bản chủ nghĩa- Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản từ trên xuốngB. Xiêm* Xiêm trước cải cách-Cũng như các nước ĐôngNam Á khác, Xiêm có nguycơ bị thôn tính-Triều đại Rama [thành lậpnăm 1752], duy trì đường lốibế quan tỏa cảng, ngăn cảnthương nhân và giáo sĩphương Tây vào Xiêm.Bản đồ vương quốc Xiêmngười Pháp vẽ năm 1686sachhiem.netB. Xiêm* Cuộc cải cách của Chulalongcon+ Bối cảnh-Đến thời vua Mông kút [Rama IV], vua chủ trương mở cửabuôn bán với bên ngoài, lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữacác nước tư bản Anh và Pháp để bảo vệ nền độc lập-Năm 1868, Chu-la-long-con lên ngôi [Rama V], tiến hành cảicách đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.B. Xiêm* Cuộc cải cách của Chulalongcon+ Nội dung- Chulalongcon đã ra lệnh xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giảiphóng nười lao động để họ tự do làm ăn. Ông cũng xóa bỏ nghĩa vụlao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước, giảm nhẹ thuếruộng...- Bên cạnh đó, nhà nước cũng khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinhdoanh công thương nghiệp, mở hiệu buôn, ngân hàng...- Năm 1892, Chu-la-long-con tiến hành cải cách đưa Xiêm phát triểntheo con đường tư bản chủ nghĩa.- Nhờ sử dụng vị trí nước đệm giữa Anh và Pháp, cắt nhượng một sốvùng lãnh thổ của Lào, Campuchia, Mã lai để gìn giữ chủ quyền đấtnước.B. Xiêm* Cuộc cải cách của Chulalongcon+ Ý nghĩa- Đưa Xiêm thoát khỏi nguy cơ bịxâm lược, dù chịu nhiều lệ thuộcvào Anh và Pháp.Rama V[1853 – 1910]C. Trung Quốc* Trung Quốc trước cải cách-Giữa TK XIX, các nước đếquốc thi nhau xâm lượcTrung Quốc-Mở đầu là Chiến tranh thuốcphiện của Anh năm 1842 vớisự thất bại của nhà Thanh.Sau đó, Trung Quốc bị biếnthành 1 chiếc bánh ngọtkhổng lồ-Các phong trào nhân dândiễn ra sôi nổi, tiêu biểu làphong trào nông dân Tháibình Thiên quốc [1851 –1864], cuối cùng bị đàn áp.Đại Thanh đế quốc toàn đồ[1908]Hinhanhvietnam.comC. Trung Quốc* Cuộc vận động Duy tân của vua Quang Tự+ Nội dung--Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất 1898 của hai nhà yêu nướcKhang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang Tựủng hộLực lượng tham gia gồm các tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởngcấp tiến. Tuy vậy phong trào không dựa vào đông đảo quần chúngnhân dân, lại vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu doTừ Hi thái hậu cầm đầu+ Kết quả- Ngày 21/09/1898, khi phong trào mới diễn ra hơn 100 ngày, Từ Hithái hậu làm chính biến, bắt giam vua Quan Tự và lãnh đạo pháiDuy Tân. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải lánh ra nướcngoài- Phong trào kết thúcKhang Hữu Vi[1858 – 1927]Vua Quang Tự[1871 – 1908]Vua Quang Tự[1873 - 1929]Chân dung ba vị lãnh đạo phái Duy tânD. So sánh các cuộc cải cách ở Nhật Bản với Xiêm và Trung Quốc* Sự giống nhau-Tính chất: Đều là các cuộc cải cách từ trên xuống-Lãnh đạo: Đều do vua – người đứng đầu nhà nước lãnh đạo. ỞNhật Bản là Thiên hoàng Minh Trị. Ở Xiêm là Rama V. Còn ởTrung Quốc là vua Quang Tự-Lực lượng tham gia: Đều có sự tham gia lãnh đạo của các giaitầng thuộc bộ máy thống trị. Ở Nhật Bản là sự ủng hộ của tầnglớp võ sĩ Samurai. Ở Trung Quốc là các tầng lớp quan lại, vănthân, sĩ phu yêu nước.-Hoàn cảnh: Đều được tiến hành trong hoàn cảnh đất nước bịchủ nghĩa đế quốc xâm lược/đe dọa xâm lược, thôn tính-Phạm vi cải cách: Đều được tiến hành trên nhiều lĩnh vự, từchính trị, kinh tế, xã hội...D. So sánh các cuộc cải cách ở Nhật Bản với Xiêm và Trung Quốc* Sự khác nhau+ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có sự khác biệt:- Ở Nhật Bản, kinh tế TBCN khá phổ biến. Ở Xiêm lúc này cơ sở đểtiến hành cải cách còn chưa rõ nét, kinh tế đa phần vẫn là nôngnghiệp. Còn ở Trung Quốc lúc này đã bị phương Tây xâu xé, chế độphong kiến lạc hậu, khủng hoảng nghiêm trọng+ Lực lượng tham gia, lãnh đạo:- Ở Nhật và Xiêm, cuộc cải cách nhận được sự ủng hộ của tầng lớplãnh đạo và quần chúng. Trong đó Thiên hoàng nhận được sự ủng hộcủa tầng lớp võ sĩ Samurai tư sản hóa. Còn ở Trung Quốc bị các thếlực phản động do Từ Hi cầm đầu chính biến, do vậy thất bại+ Hoàn cảnh: Nhật Bản và Xiêm giữ được độc lập tương đối. CònTrung Quốc lúc này đã bị đế quốc xâu xé, do vậy các phong trào đấutranh đều bị sự câu kết đàn áp giữa thế lực phong kiến và đế quốc

- Giống nhau:+ hoàn cảnh: trong hoàn cảnh đất nước đang bị khủng hoảng, đang đứng trước nguy cơ bị có nước đế quốc xâm lược.+ mục đích: tiến hành cải cách nhằm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và tránh tình trạng rơi vào hoàn cảnh bị phụ thuộc hoặc trả thành thuộc địa của các nước phương Tây.- Khác nhau:+ bối cảnh: mỗi nước tiến hành trong bối cảnh khác nhau: VD Xiêm và Nhật Bản còn tương đối độc lập. TQ thì đã trở thành thuộc địa.+ Người lãnh đạo: Ở Xiêm và NB đều do những người đứng đầu nhà nước tiến hành và cuộc cải cách thắng lợi.Tuy nhiên cuộc Duy Tân tại Trung Quốc do sĩ phu tiến hành, dù nhận được sự ủng hộ của vua Quang Tự nhưng vua lại không nắm thực quyền dẫn đến kết quả là bị thất bại.+ Lực lượng tham gia: Ở Xiêm và Nhật Bản đều có sự hỗ trợ của các lực lượng quan trọng, lớn mạnh trong xã hội [ở Nhật Bản là các Sô-gun], còn ở TQ thì lực lượng còn chưa đủ mạnh để thực hiện.-- Kết quả: Ở Xiêm và Nhật Bản thì công cuộc cải cách thành công còn ở Trung Quốc bị thất bại; Sau công cuộc cải cách, Nhật Bản đã trở thành một nước có nền kinh tế phát triển, trở thành một nước đế quốc hùng mạnh, một nước độc lập duy nhất ở Châu Á; Xiêm kinh tế phát triển và độc lập một cách tương đối.*Bài học kinh nghiệm: - Để cuộc cải cách thành công thì nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố: trong đó có nhân tố thuộc về bối cảnh của đất nước còn độc lập và có chủ quyền.- Phụ thuộc vào người tiến hành phải là người đứng đầu một nhà nước, nắm quyền lãnh đạo tuyệt đối.- Cơ sở để thực hiện: Phải có cơ sở về kinh tế và được các lực lượng khác ủng hộ…

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Lập bảng số sánh sự giống và khác nhau trong cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm [giữa TK XIX- đầu TK XX] Giống nhau + Hoàn cảnh + Lãnh đạo + Mục tiêu + Kết quả Khác nhau + Chính trị - hành chính + Kinh tế + Giáo dục + Quân sự + Hạn chế

Mọi người ơi chỉ giúp mình câu này một cách chính xác với mình đang cần rất gấp cảm ơn mọi người nhiều

Giống nhau: Giống nhau + Hoàn cảnh: Diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân xâm lược + Lãnh đạo: Vua [Ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, Xiêm là vua Rama V] + Mục tiêu: Đưa đất nước thoát khỏi thân phận 1 nước thuộc địa, củng cố và bảo vệ độc lập dân tộc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển + Kết quả: Đã đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa Khác nhau:

Duy tân Minh TrịCải cách ở Xiêm
Chính trị - hành chínhThủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chính phủ mới, đại biểu tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
Vua có quyền lực tối cao, bên cạnh vua có Hội đồng nhà nước, hoạt động như 1 nghị viện
Bộ máy hành pháp được thay bằng Hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng
Kinh tếban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép buôn bán ruộng đất...
tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
Giảm thuế, xóa bỏ cho nông dân những nghĩa vụ đối với nhà nước
Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh
Giáo dụcthi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạytheo khuôn mẫu phương tây
Quân sựđược tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây; chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trưng binhtheo khuôn mẫu phương tây
Hạn chếChưa đáp ứng được quyền lợi cho nhân dân
Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt
Vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ phong kiến
[TBODY] [/TBODY]

Reactions: Narumi04 and Học với học

Video liên quan

Chủ Đề