Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào sau đây là sai

Câu 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:

  • A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
  • C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
  • D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.

Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:

  • B. đều ngược chiều với vật
  • C. đều lớn hơn vật
  • D. đều nhỏ hơn vật

Câu 3: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm:

  • A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
  • B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
  • C. Đặt tại tiêu điểm.

Câu 4: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là:

Câu 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ:

  • B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
  • C. càng lớn và càng xa thấu kính.
  • D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.

Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì:

  • A. h = h’
  • C. h’ = 2h
  • D. h < h’

Câu 7: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì:

  • B. A1B1 = A2B2
  • C. A1B1 > A2B2
  • D. A1B1 ≥ A2B2

Câu 8: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8 cm thì thấy ảnh của mọi vật ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64 cm trở lại. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì:

  • A. 40 cm
  • B. 64 cm
  • D. 72 cm

Câu 9: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 8 cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 6 mm. Ảnh của vật AB cách thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu?

  • A. d' = 5 cm.
  • C. d' = 5,2 cm.
  • D. d' = 5,5 cm.

Câu 10: Cho trục của một thấu kính, A’B’ là ảnh của AB như hình vẽ:

Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Biết ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật AB và khoảng cách giữa ảnh và vật là 2,4 cm.

  • B. f = 1,6 cm.
  • C. f = 1,5 cm.
  • D. f = 1,7 cm.

Câu 11: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính phân kì có tính chất gì?

  • B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
  • C. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
  • D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.

Câu 12: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính phân kì có độ cao như thế nào?

  • A. Lớn hơn vật.
  • C. Bằng vật.
  • D. Chỉ bằng một nửa vật.

Câu 13: Đặt AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B' cao bằng nửa AB. Điều nào ssau đây là đúng nhất?

  • A. OA > f.
  • B. OA < f.
  • D. OA = 2f.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kì?

  • A. Ảnh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vị trí của vật.
  • B. Ảnh luôn nhỏ hơn vật.
  • C. Ảnh và vật nằm về cùng một phía so với thấu kính.

Câu 15: Trong các thông tin dưới đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kì?

  • A. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo?
  • C. Ảnh và vật luôn cùng chiều.
  • D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.

Câu 16: Vật AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A'B', ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Điều kiện thêm nào sau đây cho phép khẳng định thấu kính đó là thấu kính phân kì?

  • A. Ảnh là ảnh ảo.
  • B. Ảnh cao hơn vật.
  • D. Ảnh bằng vật.

Câu 17: Trên hình 118 cho biết vật AB  đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 36cm. Khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính là

  • B. OA' = 12cm.
  • C. OA' = 24cm.
  • D. Một giá trị khác.

Câu 18: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 16cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA. Ảnh A'B' của AB cách thấu kính 6cm. Khoảng cách OA có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

  • B. OA' = 1,6cm.
  • C. OA' = 22cm.
  • D. OA' = 20cm.

A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.

B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

C. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

D. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.

Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào sau đây là sai?

A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.

B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

C. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

D. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.

Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào sau đây là sai?

B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

Các câu hỏi tương tự

Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:

[1]. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

[2]. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.

[3]. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.

[4]. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.

[5]. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.

[6]. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:

1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.

3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.

4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.

5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.

6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Quan sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy:

A. ảnh lớn hơn vật

B. ảnh ngược chiều với vật

C. ảnh nhỏ hơn vật

D. ảnh luôn bằng vật

Một vật nhỏ AB cao 0,02 cm đặt trước thấu kính O1 có tiêu cự f1 = 2 cm, cách thấu kính một khoảng d1 = 4/3 cm. Phía sau thấu kính O1 đặt đồng trục một thấu kỉnh hội tụ O2 tiêu cự f2 = 6 cm và hai thấu cách nhau một khoảng 0,8 cm. Một người quan sát mắt có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát sau O2 để quan sát ảnh của vật AB qua hệ. Người đó

A. không thể nhìn được ảnh.

B. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0,0125 rad.

C. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0,125 rad.

D. có thể nhìn thấy ảnh với góc trông 0 , 5 0

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa thì d1 bằng

A. 900 cm.

B. 2568 cm.

C. 1380 cm. 

D. ∞.

Quang sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy

A. ảnh lớn hơn vật

B. ảnh ngược chiều với vật

C. ảnh nhỏ hơn vật

D. ảnh luôn bằng vật

Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:

A. f = 30 c m .

B. f = 25 c m .

C. f = 40 c m .

D. f = 20 c m .

Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ  L 1  có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ  L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 50cm, không đeo kính cận, quan sát Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết?

Video liên quan

Chủ Đề