Phân tích vai trò của học sinh trong phương pháp dạy học dự an

Trong số rất nhiều các hoạt động dạy và học đã triển khai, các dự án dạy học đã thực sự phát huy được khả năng thực hành và sáng tạo của học sinh. Thông qua phương pháp này học sinh là người tiếp cận vấn đề, tự đưa ra các phương pháp cũng như hoạt động cần tiến hành để giải quyết vấn đề đó bằng chính kỹ năng làm việc nhóm với các ban thành viên để thu thập dữ liệu, tổng hợp, phân tích tạo nên sản phẩm dự án,  trình bày và bảo vệ dự án đó và cũng chính học sinh là người đánh giá các sản phẩm dự án.

Vậy vai trò của giáo viên có phần mờ nhạt trong dạy học dự án không? Trong dạy học dự án, hình ảnh người thày là trung tâm, cầm tay chỉ việc không còn nữa. Giáo viên trong dạy học dự án trở thành các hướng dẫn viên, các tham vấn viên, giáo viên là người mở đường để tạo môi trường tốt nhất cho học sinh hoàn thiện dự án. Giáo viên phải nắm bắt được sự liên quan của môn học tới các vấn đề của cuộc sống, hình thành ý tưởng về dự án liên quan đến nội dung học, và đặc biệt phải biết phân vai cho học trò trong dự án để làm cho vai trò của người học gắn với nội dung cần học và đặc biệt để phát huy hết khả năng của học trò trong từng vai các em đảm nhận.

Dưới mái trường THPT Trần Hưng Đạo, rất nhiều dự án đã được gọi tên. Với dự án “Hát văn hầu đồng – di sản thế giới trên đất Thành Nam ” những người con Nam Định thêm yêu quê hương, những học sinh Nam Định nhận thức nhiều hơn trách nhiệm của mình - không chỉ là gìn giữ báu vật này, mà còn phải phát huy giá trị của nó trong đời sống hôm nay. Hay dự án “Yoga – bệnh tật lùi xa”, sau buổi báo cáo dự án, rất nhiều học sinh, phụ huynh và thầy cô giáo hiểu sâu hơn về bộ môn này và rất nhiều người tìm đến phương thức rèn luyện, bảo vệ sức khỏe dường như còn mới mẻ tại Việt Nam nhưng thực tế đã  bắt nguồn từ 5000 năm trước.            

Mới đây dự án “Covid-19 – thái độ và hành động của chúng ta” được thực hiện bởi nhóm học sinh đến từ lớp 11A6 do thầy giáo Trịnh Minh Nghĩa và cô giáo Đào Thị Thủy Chung hướng dẫn. Thầy cô chia sẻ chính học sinh đề xuất ý tưởng thực hiện dự án trong bối cảnh đại dịch bùng phát toàn cầu, thông qua quá trình thực hiện dự án bên cạnh việc học sinh được rèn luyện kỹ năng, phát huy sự sáng tạo còn chứng tỏ một tín hiệu rất đáng mừng – học sinh thực sự đã được giáo dục tốt về tình yêu quê hương đất nước, các giá trị sống tốt đẹp và đặc biệt là trách nhiệm của bản thân đối với xã hội, cộng đồng.

Giáo dục hiện nay đòi hỏi thầy cô “phải lớn lên từng giờ”, bởi thầy cô thực sự là yếu tố hàng đầu. Vì tương lai của người học, vì những phẩm chất năng lực cần thiết để các em chuẩn bị hành trang bước vào đời, học trò rất cần những phương pháp dạy học tích cực bước ra từ lý thuyết, rất cần những người thầy đủ nhiệt để truyền lửa, rất cần những nhà giáo dục đủ tầm, đủ tâm để tận hiến.

Báo cáo dự án – trình bày học sinh lớp 12A9 – trường THPT Trần Hưng Đạo

Clip báo cáo dự án – trình bày học sinh lớp 11A6 – trường THPT Trần Hưng Đạo

//www.youtube.com/watch?v=6IP9kpYkXQw&feature=youtu.be

Báo cáo dự án “Covid-19 – thái độ và hành động của chúng ta” được thực hiện bởi nhóm học sinh đến từ lớp 11A6 do thày giáo Trịnh Minh Nghĩa và cô giáo Đào Thị Thủy Chung hướng dẫn.

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài ..... .................................................................................. 32.Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 43.Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 44.Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 45.Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 46.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 47.Giả thuyết khoa học .................................................................................. 58.Cấu trúc đề tài ........ .................................................................................. 5NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lí luận của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạyhọc môn Khoa học lớp 4 ............................................................................. 61.1.Một số vấn đề đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay ................................ 61.1.1. Định hướng đổi mới ở tiểu học ......................................................... 61.1.2. Dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm ...................... 71.1.3. PPDH tích cực .................................................................................. 81.2. PPDH theo dự án ................................................................................... 101.2.1. Khái niệm PPDH theo dự án ............................................................. 101.2.2. Bản chất của PPDH theo dự án ......................................................... 131.2.3. Đặc điểm của PPDH theo dự án ....................................................... 131.2.4. Các dạng của dạy học theo dự án.. .................................................... 151.2.5. Quy trình dạy học theo dự án ............................................................ 161.2.6. Ưu điểm và hạn chế của PPDH theo dự án ....................................... 181.3. Giới thiệu chương trình môn Khoa học ................................................. 201.3.1. Khái quát chương trình môn Khoa học [lớp 4,5]. .............................. 201.3.2. Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 4 ..................................... 211.3.3. Ưu điểm của môn Khoa học lớp 4 với việc vận dụngPPDH theo dự án ........................................................................................ 25Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạyhọc môn Khoa học lớp 4 ............................................................................. 2612.1. Mục đích khảo sát thực trạng ................................................................. 262.2. Đối tượng khảo sát thực trạng................................................................ 262.3. Nội dung khảo sát thực trạng ................................................................. 262.4. Phương pháp khảo sát thực trạng ........................................................... 272.5. Kết quả khảo sát thực trạng ................................................................... 292.5.1. Việc tổ chức dạy học Khoa học 4 hiện nay ......................................... 292.5.2. Việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy học Khoa học 4 ............... 34Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học theo dự án trong dạy học mônKhoa học lớp 4 ............................................................................................ 403.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo dự án trong dạy học Khoahọc lớp 4 ...................................................................................................... 403.1.1. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp giữa lí luận và thực tiễn ................. 403.1.2. Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ thể của HS trong toàn bộ quá trìnhthực hiện dự án ........................................................................................... 413.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, khoa học, thường xuyên, liêntục trong quá trình đánh giá việc thực hiện dự án của HS ........................... 413.2. Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp 4 bằngPPDH theo dự án ......................................................................................... 423.3. Một số bài trong môn Khoa học lớp 4 sử dụng PPDH theo dự án đạt hiệuquả ............................................................................................................... 453.4. Minh họa thiết kế một số kế hoạch bài học trong môn Khoa học lớp 4bằng PPDH theo dự án ................................................................................. 46Dự án 1: Dinh dưỡng cho cuộc sống ............................................................ 46Dự án 2: Nước và cuộc sống của chúng ta .................................................... 53KẾT LUẬN.................................................................................................. 59Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 61Phụ lục2PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong hệ thống giáo dục quốc gia, GDTH giữ một vai trò quan trọng trongviệc giáo dục con người. Chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không chỉ quyếtđịnh nền tảng cho sự hình thành nhân cách cá nhân mà con là căn cứ quantrọng để đánh giá chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia. Để nâng cao hiệuquả GDTH, yêu cầu đặt ra cho GDTH phải có những đổi mới nhất định.Đổi mới giáo dục nói chung và GDTH nói riêng nhằm hướng tới sự pháttriển toàn diện con người từ đó đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xãhội và thời đại. Định hướng chung của đổi mới giáo dục đào tạo là là đổi mớitheo hướng phát huy tính tích cực của HS. Trọng tâm của chính sách đổi mớigiáo dục nước nhà trong giai đoạn hiện nay là đổi mới cách thực hiện cácPPDH. Theo đó, “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc; môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học…” [ điều 24.2, Luật Giáo dục].PPDH theo dự án được coi là một trong những PPDH tích cực. Trongphương pháp này HS tự tiếp thu tri thức thông qua việc cộng tác học tập, độclập tư duy giải quyết những dự án thuộc một chủ đề học tập dưới vai tròhướng dẫn, tư vấn, thúc đẩy và cộng tác của GV từ đó HS khắc sâu và ghinhớ kiến thức tốt hơn, đồng thời đem lại những giờ học nhẹ nhàng, vui vẻ, lýthú mà vẫn đạt hiệu quả cao.Môn Khoa học lớp 4 là một môn học có nội dung mang tính đa ngành, tínhthực tiễn cao. Nó giúp HS có những kiến thức, kĩ năng, thái độ về con người,sự vật, hiện tượng gần gũi với cuộc sống của HS. Những hiểu biết mà các emnhận thức được là thực tế đang xảy ra ở xung quanh các em, là những điều màcác em có thể áp dụng ngay vào cuộc sống của bản thân, những người xungquanh và môi trường tự nhiên. HS có thể học cách tư duy và tranh luận bằngcách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế. Quá trình này cho phéplớp học trở thành môi trường với học sinh là trung tâm thông qua mô hình họctập dựa trên dự án. Trên thực tế việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy3học ở Tiểu học và dạy học môn Khoa học lớp 4 còn gặp nhiều khó khăn, chưathực sự đem lại hiệu quả.Những lí do trên chính là căn cứ để người nghiên cứu lựa chọn đề tài:“Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học môn Khoa họclớp 4”.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất quy trình dạy học theo dự án trong dạy học môn Khoa học lớp 4,góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học theo định hướng đổi mới.3. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, khóa luận phải giải quyết những nhiệm vụ sau:- Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy họcKhoa học lớp 4.- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạyhọc Khoa học lớp 4.- Đề xuất quy trình dạy học theo dự án trong dạy học môn Khoa học lớp 4và thiết kế một số dự án minh họa vận dụng quy trình đã đề xuất.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình dạy học theo dự án trong dạy học mônKhoa học lớp 4.- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học lớp 4.5. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài giới hạn nghiên cứu dạy học theo dự án trong dạy học môn Khoahọc lớp 4.- Phạm vi nghiên cứu thực trạng: ở một số trường tiểu học thuộc thị xãPhúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luậnNghiên cứu này đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp,... một sốvấn đề lí luận của đề tài trong các loại sách, giáo trình, luận văn, báo cáo, bàibáo trong các tạp chí.46.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.2.1. Phương pháp quan sátNgười nghiên cứu đã tiến hành dự giờ, quan sát một số tiết học ở cáctrường tiểu học trong phạm vi điều tra của đề tài, qua đó có những đánh giábước đầu về thực tiễn dạy học môn Khoa học hiện nay.6.2.2. Điều traĐiều tra được tiến hành bằng phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng dạyhọc Khoa học và dạy học Khoa học với việc đáp ứng những yêu cầu của đổimới dạy học hiện nay. Điều tra được tiến hành tại 3 trường tiểu học thuộc thịxã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Tổng số phiếu điều tra là 103 phiếu.6.2.3. Phỏng vấnPhỏng vấn được tiến hành nhằm thu thập các thông tin về việc tổ chức dạyhọc Khoa học 4 hiện nay. Phỏng vấn sau dự giờ được tiến hành với các GVmà đề tài chọn quan sát, dự giờ ở các trường tiểu học thuộc phạm vi nghiêncứu của đề tài. Thời gian phỏng vấn trong khoảng 45 phút. Danh sách GVtham gia phỏng vấn xem mục 2.4.6.2.4. Phương pháp thống kê toán học.7. Giả thuyết khoa họcNếu PPDH theo dự án được vận dụng trong dạy học môn Khoa học lớp 4trong đó đảm bảo vai trò chủ thể tích cực của HS từ việc xây dựng, thực hiệnvà đánh giá kết quả dự án thì hiệu quả dạy học môn học sẽ được nâng cao.8. Cấu trúc đề tàiNgoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của khóa luận gồm 3chương sau:Chương 1: Cơ sở lí luận của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy họcKhoa học lớp 4Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạyhọc Khoa học lớp 4Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học theo dự án trong dạy học mônKhoa học lớp 45NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 41.1.Một số vấn đề đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay1.1.1. Định hướng đổi mới dạy học ở tiểu họcTừ đầu thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy những hạn chế của cácphương pháp dạy học truyền thống [dạy học lấy GV làm trung tâm] và tậptrung tìm tòi cải tiến, đổi mới PPDH nhằm khắc phục các hạn chế đó. Nghiêncứu cải tiến, đổi mới PPDH diễn ra theo hai hướng chính: [1] hướng vào đổimới nội dung dạy học, [2] hướng vào đổi mới phương pháp dạy học, trong đóyếu tố GV có thể chủ động điều chỉnh là phương pháp dạy học.Vấn đề đổi mới dạy học ở tiểu học không chỉ dược cụ thể hóa trong chươngtrình Tiểu học mới [9/11/2001] mà còn được đề cập trong nhiều tài liệu khácnhư: tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVTH [chu kỳ 1997 - 2000], tàiliệu bồi dưỡng GVTH [dự án phát triển GVTH - Bộ GD&ĐT],… Quan điểm,tư tưởng chỉ đạo đổi mới chương trình và PPDH được thể hiện trong nhiềuvăn kiện, chủ trương của Đảng và Chính phủ. Sự cần thiết đổi mới giáo dụcđã được khẳng định trong Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông và Chỉ thị 14/2001/CT-TTG ngày 11/6/2001 của Thủtướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốchội.Định hướng chung của đổi mới giáo dục đào tạo là chú trọng việc hìnhthành các năng lực của HS. Trọng tâm của chính sách đổi mới giáo dục ởnước ta trong giai đoạn hiện nay là đổi mới cách thực hiện các PPDH. Nghịquyết Trung ương 4 khóa VII [năm 1993] đã đề ra nhiệm vụ đổi mới PPDH ởtất cả các cấp học, bậc học và khẳng định cần thiết phải đổi mới PPDH. Nghịquyết Trung ương 2 khóa VIII [1996] cũng nhận định PPDH chưa phát huytính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng PPDH đã được quy địnhrõ trong Luật Giáo dục [2005]: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm6của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học…” [Điều24.2, Luật Giáo dục].Ở tiểu học, vấn đề đổi mới PPDH được miêu tả bằng thuật ngữ “phươngpháp dạy và học tích cực”, thuật ngữ này tương tự như “dạy học lấy ngườihọc làm trung tâm”, nó nhấn mạnh đến sự tham gia tích cực của HS trong giờhọc. Điều này đã được đề cập rõ trong Chương trình tiểu học mới như sau:“Phương pháp giáo dục tiểu học là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ độngvà sáng tạo của học sinh”.Như vậy, định hướng đổi mới PPDH đã được khẳng định rõ trong các vănbản, nghị quyết và các luật của nhà nước. Việc đổi mới PPDH ở tiểu học vềcơ bản là nhằm giúp hướng tới việc học tập chủ động và dần loại bỏ thói quenhọc tập thụ động.1.1.2. Dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâmDạy học lấy người học làm trung tâm cũng được miêu tả bằng các thuậtngữ dạy học tích cực hay dạy học hiệu quả [đây là các cách diễn đạt khácnhau của cùng một ý]. Các thuật ngữ này đều có ý nghĩa nhấn mạnh vai tròchủ thể hoạt động của HS, thể hiện ở tính chủ động, tự giác, tích cực, sáng tạocủa các em trong quá trình học tập.Quan điểm giáo dục lấy học sinh làm trung tâm có nhiều khái niệm quantrọng. Những khái niệm đặc thù liên quan đến cách nhìn nhận về kiến thức, vềvai trò của GV, HS và phong cách học tập của HS làm cho giáo dục lấy HS làmtrung tâm hoàn toàn khác biệt với giáo dục truyền thống [5]. Dạy học lấy HSlàm trung tâm nhấn mạnh các vấn đề: [1] hứng thú của HS: động cơ thúc đẩyHS học tập, háo hức tiếp thu tri thức mới, [2] vốn kinh nghiệm trong cuộcsống hàng ngày của HS: tạo cơ sở để HS lĩnh hội tri thức mới và [3] sự toàndiện trong nhận thức của các em, nghĩa là HS có được cái nhìn toàn diện vềmọi khía cạnh của một vấn đề.Dạy học lấy HS làm trung tâm không chỉ là một phương pháp giáo dục màcòn là một triết lý giáo dục hay định hướng để đạt giáo dục hiệu quả. Dạy họclấy HS làm trung tâm có những khác biệt cơ bản so với dạy học truyền thống cảvề mục đích, nội dung, phương pháp dạy học, người dạy, người học… Đặc trưng7của nó là nhấn mạnh vai trò chủ động, tích cực của người học, chú ý đến sựhứng thú và vốn kinh nghiệm của HS, đến việc HS học thế nào hơn là việc GVdạy thế nào. Dạy học lấy HS làm trung tâm đòi hỏi người GV phải tư duy theocách nghĩ mới và tự trang bị những kỹ năng mới. Đặc biệt, GV cần hiểu đúngquan niệm dạy học lấy người học làm trung tâm và không ngừng đổi mớiPPDH, tăng cường vận dụng các PPDH tích cực nâng cao hiệu quả dạy học đểđáp ứng yêu cầu của đổi mới dạy học hiện nay.Thực hiện việc dạy học tích cực không có nghĩa là từ bỏ các PPDH truyềnthống. Việc sử dụng các PPDH nói chung còn phụ thuộc vào đặc điểm bài họcvà đối tượng HS. Với những tiền đề, định lí được thừa nhận một cách mặcđịnh hay các khái niệm cơ bản, ban đầu cần cung cấp cho người học thì bắtbuộc phải sử dụng các PPDH truyền thống. Để dạy và học đạt hiệu quả caothì cần sử dụng và phối hợp các PPDH [cả truyền thống và tích cực] một cáchhợp lí, linh hoạt.1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực1.1.3.1. Khái niệmPhương pháp dạy học:Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp [methodos] có nghĩalà con đường để đạt được mục đích . Theo đó, PPDH là con đường để đạtđược mục đích dạy học. Hiểu theo nghĩa rộng, PPDH là những hình thức vàcách thức hoạt động của GV và HS, thông qua đó và bằng cách đó GV và HSlĩnh hội hiện thực tự nhiên, xã hội xung quanh trong những điều kiện học tậpcụ thể [Meyer, H.1987]. Theo nghĩa hẹp, PPDH [cụ thể] là những hình thứcvà cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xácđịnh nhằm đạt được mục đích dạy học. PPDH cụ thể quy định những mô hìnhhành động của GV và HS, được thể hiện trong hình thức và tiến trình phươngpháp [trình tự xác gồm các bước, các hoạt động dạy học, quy định thời gianvà lôgic hành động]. Tóm lại, PPDH là cách thức hành động của GV và HSnhằm đạt được mục đích dạy học.1.1.3.2. Đặc trưng của PPDHTCi] Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của HS8Trong phương pháp tích cực, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủthể của hoạt động học được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổchức và chỉ đạo, thông qua đó tự học khám phá những điều mà mình chưa rõchứ không thụ động tiếp thu những điều đã được GV xếp đặt. Được đặt vàonhững tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảoluận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từđó nắm được kiến thức, phương pháp tìm ra kiến thức kỹ năng đó, được bộclộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách này thì GV không chỉ đơngiản truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn HS hoạt động. Chương trình dạyhọc phải giúp cho HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trìnhhành động của cộng đồng.ii] Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự họcPhương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HSkhông chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học và còn là một mục tiêudạy học. Trong xã hội hiện tại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin,khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão thì không thể nhồi nhétvào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy chotrẻ phương pháp học ngay từ bậc tiểu học và lên bậc học cao hơn càng phảichú trọng. Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếurèn luyện cho người học được phương pháp kỹ năng, thói quen, ý chí tự họcthì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi người, kếtquả học tập sẽ được nâng lên gấp bội.Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trìnhdạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủđộng, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tựhọc ở nhà mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV.iii] Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tácTrong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồngđều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sựphân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bàihọc được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.9Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa nàycàng lớn. Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trườngsẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năngcủa mỗi HS. Tuy nhiên, trong học tập, không phải mỗi tri thức, kỹ năng tháiđộ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học làmôi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cáccá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận,tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bácbỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đượcvốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi HS và của cả lớp chứ không phải chỉdựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo.Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm,tổ, lớp hoặc trường, được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợptác trong nhóm nhỏ, từ 4 đến 6 người. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả họctập, nhất là lúc giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thật sự nhu cầuphối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Tránh được hiệntượng ỷ lại, phát huy năng lực của mỗi cá nhân, phát triển tình bạn, ý thức tổchức, tinh thần tương trợ.iv] Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HSViệc đánh giá học không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điềuchỉnh hoạt động của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điềuchỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS.Trong phương pháp tích cực, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đượctham gia đánh giá lẫn nhau [cần cho sự thành đạt trong cuộc sống].PPDH tích cực nhấn mạnh đến vai trò tích cực, chủ động của HS. PPDHtheo dự án là một trong các PPDH tích cực đáp ứng được các yêu cầu thựctiễn dạy và học hiện nay.1.2. Phương pháp dạy học theo dự án1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học theo dự ánThuật ngữ “dự án”:10Thuật ngữ “dự án” [project] với nghĩa phổ thông được hiểu là một đề án,dự thảo hay kế hoạch.Theo từ điển Tiếng Việt [của Giáo sư Bùi Quang Tịnh và Bùi Thị TuyếtKhanh], “dự án” [dt]: bản dự thảo về một việc [dự án ngân sách, dự án hiếnpháp].Các tác giả Phạm Đức Quang, Phạm Trịnh Mai [trong Dạy học theo dự án]xác định “dự án” là tập hợp của những hành động khác nhau có liên quan vớinhau theo một logic, một trật tự xác định nhằm vào những mục tiêu xác định,được thực hiện bằng những nguồn lực nhất định trong những khoảng thờigian xác định.Tóm lại, dự án nhìn chung được hiểu là một dự định, một kế hoạch [trongđó có xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhânlực] cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiện trongnhững điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tốkhác nhau. Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong thực tế sản xuất,kinh tế, xã hội. Khái niệm này xuất hiện trong lĩnh vực giáo dục không chỉvới ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như mộtphương pháp hay hình thức dạy học.Phương pháp dạy học theo dự án:Đầu thế kỉ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho phươngpháp dự án [the project method] và coi đó là PPDH quan trọng nhằm thựchiện quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm. PPDH dự án được sử dụngtrước hết trong dạy học thực hành các môn học kĩ thuật, sau đó được sử dụngtrong hầu hết các môn học khác ở nhà trường. Ở Việt Nam, phương pháp nàyđã được nghiên cứu sử dụng song phạm vi vận dụng còn hạn chế, nhất làtrong lĩnh vực lí luận dạy học.Dạy học theo dự án [gọi tắt là dạy học dự án] được hiểu là một phương pháphay một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ họctập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụnày được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình họctập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm11tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện [Dạy học theo dự án,Phạm Đức Quang - Phạm Trịnh Mai]Dự án bồi dưỡng giáo viên phổ thông “Dạy học cho tương lai “[TeachingFor Future] do Intell tổ chức khẳng định dạy học theo dự án là một mô hìnhdạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nó giúp phát triển kiến thức và các kĩnăng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích HStìm tòi, hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạora những sản phẩm của riêng chính bản thân mình.Theo Nguyễn Văn Cường [Một số vấn đề về đổi mới PPDH, tài liệu họctập], dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thựchiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, có tạora sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện vớitính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lậpkế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình vàkết quả thực hiện. Làm việc theo nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án.Học tập dựa trên dự án là một mô hình học tập khác với hoạt động học tậptruyền thống với những bài giảng ngắn, tách biệt và lấy GV làm trung tâm.Theo đó các hoạt động học tập được thiết kế một cách cẩn thận, mang tínhlâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật, lấy HS làm trung tâm và hòanhập với những vấn đề và thực tiễn cuả thế giới thực tại. Mục tiêu của một dựán là việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ đề chứ không chỉ là tìm ranhững câu trả lời đúng cho những câu hỏi được HS đưa ra. Học sinh cộng tácvới bạn trong lớp trong một khoảng thời gian nhất định để giải quyết nhữngvấn đề có thật trong đời sống, theo sát chương trình học và có phạm vi kiếnthức liên môn, sau đó là trình bày kết quả công việc của mình với một bạnngoài nhóm. Cuối cùng có thể trình bày công việc đó dưới hình thức là mộtbuổi thuyết trình sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một vở kịch, một bảnbáo cáo viết tay hoặc một sản phẩm được tạo ra.Dạy học dựa trên dự án không chỉ tập trung vào các chương trình giảng dạymà còn khám phá các chương trình này, yêu cầu HS phải đặt câu hỏi, tìmkiếm những mói liên hệ và tìm ra giải pháp. Cách học này là một cấu trúc học12tập có thể thay đổi môi trường học từ “giáo viên nói” thành “học sinh thựchiện”. Như vậy học tập dựa trên dự án là là học tập trong hành động. Nó thuhút người học để họ không còn là vật chứa đựng thông tin một cách bị độngmà là người tích cực giành lấy kiến thức. PPDH này hướng người học đếnviệc tiếp thu kiến thức và kĩ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tậptình huống, được gọi là một dự án mô phỏng môi trường mà các em đangsống và sinh hoạt.Những phân tích kể trên của các tác giả nhìn chung coi dạy học theo dự ánlà một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án, có nhiều PPDH cụ thểđược sử dụng. Tuy nhiên khi không phân biệt giữa hình thức và PPDH, tức làhiểu theo nghĩa rộng, các tác giả cũng xem đó là PPDH [PPDH theo dự án một PPDH phức hợp].Như vậy, có thể hiểu PPDH theo dự án là một mô hình dạy học mà ở đó HStự tiếp thu tri thức thông qua việc cộng tác học tập, độc lập tư duy giải quyếtnhững dự án [nhiệm vụ] thuộc một chủ đề học tập dưới vai trò hướng dẫn, tưvấn, thúc đẩy và cộng tác của GV. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm,kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được.1.2.2. Bản chất của PPDH theo dự ánPhương pháp dạy học theo dự án được tổ chức dựa trên một vấn đề hoặcmột dự án có nội dung liên quan đến môn học. Trong dự án, GV chỉ giữ vaitrò là người chỉ dẫn, thúc đẩy và cộng tác trong quá trình tìm tòi, sáng tạo củaHS còn HS sẽ được giao vai trò cụ thể - như một chuyên gia về vấn đề mà GVđưa ra. Các em cộng tác, độc lập tư duy và tự xây dựng kiến thức của bảnthân chứ không phải là GV. Kết thúc dự án phải có một sản phẩm cụ thể.Bản chất của dạy học theo dự án là người học lĩnh hội kiến thức và kỹ năngthông qua việc giải quyết một bài tập tình huống [bài tập dự án ] gắn với thựctiễn. Thông qua việc thực hiện các dự án, HS sẽ phát triển được các kỹ năngnhư: kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng sống, kỹ năng tư duy, kỹ năngngôn ngữ, kỹ năng tự quản lý, thái độ tích cực và cuối cùng là áp dụng kiếnthức vào thực tiễn cuộc sống.1.2.3. Đặc điểm của PPDH theo dự án13Đã có nhiều đặc điểm về dạy học dự án được đưa ra, tuy nhiên khi xâydựng cơ sở lí thuyết cho PPDH này, các nhà nghiên cứu sư phạm nhìn chungxác định dạy học dự án gồm các đặc điểm cơ bản sau:Định hướng HS:- Người học là trung tâm của quá trình dạy học: Các nhiệm vụ của dự ánkích thích khả năng ra quyết định, niềm cảm hứng, say mê của người họctrong quá trình thực hiện và tạo ra sản phẩm cuối cùng. Người học lĩnh hộikiến khi thức bài học thông qua việc tìm hiểu và tự quyết định mức độ hoànthành các nhiệm vụ của dạy học dự án. GV giữ vai trò người hỗ trợ hayhướng dẫn. Người học hợp tác làm việc với nhau trong nhóm, phát huy tối đanăng lực cá nhân khi đảm nhận những vai trò khác nhau.- Gây hứng thú: PPDH theo dự án thúc đẩy mong muốn học tập của HS,tăng cường năng lực hoàn thành những công việc quan trọng và mong muốnđược đánh giá kết quả công việc đó. Khi HS có cơ hội kiểm soát được việchọc của chính mình thì giá trị của việc học đối với các em cũng tăng lên.Ngoài ra, việc kiểm soát được việc học của bản thân còn giúp HS có cơ hộilựa chọn và kiểm soát; có cơ hội cộng tác với các bạn cùng lớp; nhờ đó màlàm tăng hứng thú học tập của các em- Tính thách thức: Học tập dựa trên dự án khuyến khích người học giảiquyết những vấn đề phức tạp mang tính hiện thực. HS được khám phá, đánhgiá, giải thích và tổng hợp thông tin một cách ý nghĩa.- Tính tính phức hợp: Học tập dựa trên dự án yêu cầu HS sử dụng thông tincủa những môn học khác nhau để giải quyết vấn đề. Nghĩa là trong hầu hếtcác dự án, người học phải làm những bài tập liên quan đến nhiều mảng kiếnthức.- Tính tự lực cao của người học: Học tập dựa trên dự án yêu cầu HS tiếpthu kiến thức theo cách học của “người lớn” là học và trình diễn kiến thức.HS tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học.- Khả năng cộng tác: Học tập theo dự án thúc đẩy sự cộng tác giữa HS vàGV, giữa các HS với nhau. Và nhiều khi, sự cộng tác đã được mở rộng đếncộng đồng.14- Sự vui nhộn: HS rất thích PPDH theo dự án. Nhiều GV sử dụng PPDHtheo dự án cho biết các em rất mong được tham gia vào môi trường học tập ởđó “học mà chơi, chơi mà học”.Định hướng thực tiễn:- Dự án có liên hệ với thực tế: Dự án phải gắn với đời sống thực tế. Ngườihọc có thể hiện việc học của mình trước những đôi tượng thực tế, liên hệ vớicác nguồn lực cộng đồng, tham khảo các chuyên gia trong lĩnh vực nghiêncứu, hoặc trao đổi thông qua công nghệ hiện đại. Hơn nữa, kết quả dự án có ýnghĩa thực tiễn, xã hội.- Tính liên quan: PPDH theo dự án tạo ra kinh nghiệm học tập, thu hút HSvào những dự án phức tạp trong thế giới thực. HS sẽ dựa vào đó để phát triểnvà ứng dụng các kỹ năng cũng như kiến thức của bản thân. Nội dung khoahọc sẽ trở nên ý nghĩa hơn nhiều bởi vì nó dựa trên việc học hỏi từ thế giớithực và HS có thể tìm thấy hứng thú trong việc học tập.Định hướng hành động:- Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyếtvà vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó,kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết cũng như rèn luyện kĩ nănghành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học.Định hướng sản phẩm: [người học thể hiện sự hiểu biết của mình thông quasản phẩm hoặc quá trình thực hiện]:- Các dự án được kết thúc với việc người học thể hiện thành quả học tậpcuả mình thông qua các bài thuyết trình, các văn bản tài liệu, các mô hình dàndựng. Những sản phẩm cuối cùng này giúp người học thể hiện khả năng diễnđạt và làm chủ quá trình học tập.1.2.4. Các dạng của dạy học theo dự áni]Phân loại theo chuyên môn:- Dự án trong môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học.- Dự án liên môn: trọng tam nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau.15- Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vàocác môn học.ii] Phân loại theo sự tham gia của người học:- Dự án cho nhóm HS- Dự án cá nhân- Dự án cho một lớp, một khối lớp- Dự án toàn trườngiii] Phân loại theo sự tham gia của GV:- Dự án dưới sự hướng dẫn của một GV- Dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều GViv] Phân loại theo quỹ thời gian:- Dự án nhỏ: thực hiện trong một giờ học, có thể từ 2 đến 6 giờ học.- Dự án trung bình [ngày dự án]: giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.- Dự án lớn [tuần dự án]: giới hạn tối thiểu là một tuần, có thể kéo dàinhiều tuần.v] Phân loại theo nhiệm vụ:- Dự án tìm hiểu: là khảo sát thực trạng đối tượng.- Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng,quá trình.- Dự án thực hành [dự án kiến tạo sản phẩm]: trọng tâm là việc tạo ra các- sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn,- nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, biểu diễn, sáng tác.- Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên.- Các loại dự án nêu trên không hoàn toàn tách biệt với nhau. Trong nhữnglĩnh vực chuyên môn có thể phân loại các dạng dự án theo đặc thùriêng.1.2.5. Quy trình dạy học theo dự ánDựa trên cấu trúc chung của một dự án trong lĩnh vực sản xuất, kinh tếnhiều tác giả phân chi cấu trúc của dạy học theo dự án qua 4 giai đoạn sau: [1]quyết định, [2] lập kế hoạch, [3] thực hiện và [4] kết thúc dự án. Dựa trên cấutrúc của tiến trình phương pháp, người ta có thể chia cấu trúc của dạy học dự16án làm nhiều giai đoạn, nhiều bước nhỏ hơn. Dưới đây là một số quy trìnhdạy học theo dự án của một số tác giả khi nghiên cứu, tìm hiểu về phươngpháp này.Theo Nguyễn Văn Cường [Một số vấn đề về đổi mới PPDH, tài liệu họctập], dạy học dự án được tiến hành theo 5 giai đoạn:Giai đoạn 1. Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: Giáo viên và họcsinh cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và mục đích của dự án.Giai đoạn 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện: trong giai đoạn này học sinhvới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng đề cương cũng như kế hoạch choviệc thực hiện dự án.Giai đoạn 3. Thực hiện dự án: các thành viên thực hiện công việc theo kếhoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân.Giai đoạn 4. Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: kết quả thực hiện dựán có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn…Trong nhiều dựán các sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm củadự án cũng có thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễnmột vở kịch, việc tổ chức một sinh hoạt nhằm tạo ra các tác động xã hội. Sảnphẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm sinh viên, có thể đượcgiới thiệu trong nhà trường, hay ngoài xã hội.Giai đoạn 5. Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kếtquả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm choviệc thực hiện các dự án tiếp theo. Kết quả của dự án cũng có thể được đánhgiá từ bên ngoài.Theo Trần Thị Thanh Thủy [Sử dụng phương pháp dự án có ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học Địa Lí phổ thông, tài liệu học tập], các bước tiếnhành khi sử dụng phương pháp dạy học theo dự án gồm:Bước 1: Tìm hiểu các vấn đề đang diễn ra xung quanh cuộc sống của HS.Bước 2: Tìm kiếm những vấn đề lớn mà thế giới đã và đang phải đối mặt.Bước 3: Tìm trong chương trình môn học GV đang dạy những bài [phần]có nội dung liên quan đến những vấn đề trên.17Bước 4: Lựa chọn một bài, nhiều bài hoặc một phần mà GV thấy có khảnăng sử dụng được phương pháp dạy học theo dự án có ứng dụng côngnghệ thông tin.Bước 5: Xác định mức độ tư duy của HS.Bước 6: Xác định mục tiêu của dự án.Bước 7: Xây dựng dự án.Bước 8: Xác địn sản phẩm của dự án.Bước 9: GV tìm kiếm các tài liệu hỗ trơ cho quá trình dạy của bản thân vàcho quá trình học của HS.Bước 10: GV lập các phiếu đánh giá bài tập của HS, GV sẽ phát cho HScác phiếu đánh giá nạy trước khi HS tiến hành thực hiện dự án.Bước 11: GV phân nhóm học sinhBước 12: GV lập kế hoạch sử dụng các phương tiện dạy học: máy tính,máy chiếu, internet,…Bước 13: GV tổ chức một buổi để nêu ý tưởng dự án, giao nhiệm vụ chocác nhóm HS, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, lịch hoạt động của phòngmáy tính, thời hạn hoàn thiện các sản phẩm của mỗi nhóm.Bước 14: Tổ chức một buổi tổng kết để HS báo cáo các sản phẩm của mỗinhóm.Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trongthực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điềuchỉnh cần được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án. Với nhữngdạng dự án khác nhau có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp vớinhiệm vụ dự án.1.2.6. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo dự ánƯu điểm:- Dạy học theo dự án khắc phục được những nhược điểm của PPDH truyềnthống là dạy học bình quân [yêu cầu như nhau với mọi HS], khắc phục đượctính thụ động học tập của HS, khơi dậy tính tò mò, sự hứng thú trong học tậpvì dạy học dự án được tình huống hóa, hoàn cảnh hóa, gắn lí thuyết với thựchành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.18- Dạy học dự án còn rèn luyện cho HS năng lực hợp tác; có khả năng phốihợp hoạt động để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao; rèn luyện tính bền bỉ,kiên nhẫn; phát triển năng lực đánh giá.- Dạy học dự án giúp cho HS [nhóm HS] tự khẳng định được bản thân; rènluyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu; phát triển khả năng giao tiếp; pháttriển tư duy sáng tạo, có tác phong làm việc của nhà nghiên cứu khoa học.PPDH này ứng dụng được quan điểm mới về học tập đó là người học tự tìmhiểu, tự kiểm tra, tự đánh giá việc học của chính mình một cách chủ động vàsáng tạo; đảm bảo được yêu cầu phân hóa trong dạy học, phù hợp với đặcđiểm lứa tuổi, năng lực cá nhân của người học và điều kiện dạy học cụ thể củatừng địa phương.Hạn chế:- Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyếtmang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.- Dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy dạy học theo dự ánkhông thể thay thế cho phương pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thứcdạy học bổ sung cần thiết cho các phương pháp dạy học truyền thống.- Dạy học theo dự án đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.- Dạy học dự án chẳng những đòi hỏi chuẩn bị công phu mà còn đòi hỏingười dạy và người học hiểu có thói quen phù hợp mới có hiệu quả.- Phương pháp này không hữu ích trong dạy học sinh tính toán giải mã.- Không phải bất kì bài học nào cũng áp dụng được phương pháp này.Tóm lại, dạy học theo dự án là một phương pháp, một hình thức dạy họcquan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại như: định hướng vàongười học, định hướng hành động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểmdạy học tích hợp. Dạy học theo dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành,tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Dạy học theo dự án cũng gópphần tham gia tích cưc vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lựcsáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm vàkhả năng cộng tác làm việc của người học.191.3. Giới thiệu chương trình môn Khoa học lớp 41.3.1. Khái quát chương trình môn Khoa học [lớp 4, 5]Mục tiêu môn Khoa học [lớp 4, 5]:Môn Khoa học là một bộ phận của hệ thống các môn học chính khóa trongChương trình tiểu học, môn Khoa học [lớp 4, 5] góp phần không nhỏ vào việcthực hiện mục tiêu chung của GDTH nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ.Cũng như các môn khác ở tiểu học, mục tiêu môn Khoa học được thể biện ởcác mục tiêu thành phần sau:i] Về kiến thức: HS có một số kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về:- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người,cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động, thực vật.- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và năng lượngthường gặp trong đời sống và sản xuất.ii] Về kĩ năng: Bước đầu hình thành và phát triển cho HS các kĩ năng:- Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏecủa bản thân, gia đình, cộng đồng.- Quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản gần gũi với đờisống, sản xuất.- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin giảiđáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…- Phân tích so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sựvật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.iii] Về thái độ: Hình thành và phát triển ở HS thái độ:- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình vàcộng đồng.- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đờisống.- Yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và bảo vệ môi trườngxung quanh.Nhận xét:20Như vậy môn Khoa học lớp 4 bên cạnh việc trang bị cho HS những tri thứckhoa học đơn giản còn giúp HS hình thành và phát triển những kĩ năng, hànhvi và thái độ phù hợp nó còn giúp HS phát triển khả năng tư duy khoa học vàcòn giáo dục nhân cách sống cho các em.Nội dung chương trình môn Khoa học [lớp 4, 5]:Môn Khoa học ở lớp 4, 5 được xây dựng trên cơ sở tiếp nối những kiếnthức về tự nhiên của môn Tự nhiên lớp 1, 2, 3. Nội dung chương trình đượccấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo ba chủ đề:- Con người và sức khỏe- Vật chất và năng lượng- Thực vật và động vậtNội dung môn Khoa học lớp 4, 5 gồm các chủ đề với số lượng các bài họcđược phân phối trong bảng sau:Chủ đề ConVật chất Thực vậtngười và và năng và độngsức khỏe lượngvậtSGKMôi trường Số bài Số bài ônvàtài học mới tập, kiểmnguyêntrathiên nhiênLớp 419371406010Lớp 52125119619Tổng số tiết: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết/năm1.3.2. Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 4Ngày 05 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyếtđịnh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, trong đó có Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học. Năm2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục ra các công văn như: Công văn số 896/BGDĐT-GDTH [13/2/2006] về Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học chohọc sinh tiểu học; công văn số 9832/BGDĐT-GDTH [01/9/2006] về Hướngdẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5. Nhằm tạo điều kiệnhơn nữa cho GV trong việc thực hiện chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạođã tổ chức biên soạn bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng21các môn học ở tiểu học, trong đó có quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng mônKhoa học lớp 4.Mục tiêu môn Khoa học lớp 4i] Về kiến thức: HS có một số kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về:- Sự trao đổi chất của cơ thể người, cách phòng tránh một số bệnh thôngthường và bệnh truyền nhiễm.- Sự trao đổi chất của động, thực vật.- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và năng lượngthường gặp trong đời sống và sản xuất.ii] Về kĩ năng: Bước đầu hình thành và phát triển cho HS các kĩ năng:- Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏecủa bản thân, gia đình, cộng đồng.- Quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản gần gũi với đờisống, sản xuất.- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin giảiđáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…- Phân tích so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sựvật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.iii] Về thái độ: Hình thành và phát triển ở HS:- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đìnhvàcộng đồng.- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đờisống.- Yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và bảo vệ môi trườngxung quanh.ii] Nội dung môn Khoa học 4Nội dung chương trình môn Khoa học 4 gồm 3 chủ đề lớn là: Con người vàsức khỏe; Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật. Nội dung và kếhoạch giảng dạy cụ thể được thống kê theo bảng sau:22Bảng1.1: Bảng phân phối nội dung môn Khoa học lớp 4Chủ đềTên bàiTuần1. Con người cần gì để sống ?12. Trao đổi chất ở người13. Trao đổi chất ở người24. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò 2của chất bột đườngCon người vàsức khỏe5. Vai trò của chất đạm và chất béo36. Vai trò của vi-ta-min, chất xơ37. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?48. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm 4thực vật ?9. Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn510. Ăn nhiều rau quả chín. Sử dụng thực phẩm 5sạch và an toàn11. Một số cách bảo quản thức ăn612. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng613. Phòng bệnh béo phì714. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa715. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh816. Ăn uống khi bị bệnh817. Phòng chống tai nạn đuối nước918-19. Ôn tập con người và sức khỏe1020. Nước có những tính chất gì ?1021. Ba thể của nước1122. Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ 11đâu ra ?23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự 12nhiên24. Nước cần cho sự sống2312Vật chất vànăng lượng25. Nước bị ô nhiễm1326. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm1327. Một sỗ cách làm sạch nước1428. Bảo vệ nguồn nước1429. Tiết kiệm nước1530. Làm thế nào để biết có không khí ?1531. Không khí có những tính chất gì ?1632. Không khí gồm những thành phần nào ?1633-34. Ôn tập và kiểm tra học kì 11735. Không khí cần cho sự cháy1836. Không khí cần cho sự sống1837. Tại sao có gió ?1938. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão1939. Không khí bị ô nhiễm2040. Bảo vệ bầu không khí trong sạch2041. Âm thanh2142. Sự lan truyền âm thanh2143-44. Âm thanh trong cuộc sống2245. Ánh sáng2346. Bóng tối2347-48. Ánh sáng cần cho sự sống2449. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt2550. Nóng, lạnh và nhiệt độ2551. Nóng lạnh và nhiệt độ2652. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt2653. Các nguồn nhiệt2754. Nhiệt cần cho sự sống2755-56. Ôn tập: Vật chất và năng lượng2857. Thực vật cần gì để sống ?2858. Nhu cầu nước của thực vật292459. Nhu cầu chất khoáng2960. Nhu cầu không khí của thực vật3061. Trao đổi chất ở thực vật30Thực vật và62. Động vật cần gì để sống31động vật63. Động vật ăn gì để sống3164. Trao đổi chất ở động vật3265. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên3366. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên3467-68. Ôn tập: Thực vật và động vật3469-70. Ôn tập và kiểm tra cuối năm351.3.3. Ưu điểm của môn Khoa học với việc vận dụng PPDH theo dự ánChương trình Khoa học 4 được xây dựng theo quan điểm dạy học tích cực.Đây là một môn học có nội dung mang tính đa ngành, tính thực tiễn cao.Những hiểu biết mà các em nhận thức được là thực tế đang xảy ra ở xungquanh các em, là những điều mà các em có thể áp dụng ngay vào cuộc sốngcủa bản thân, những người xung quanh và môi trường tự nhiên. HS có thể họccách tư duy và tranh luận bằng cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trongthực tế. Quá trình này cho phép lớp học trở thành môi trường với HS là trungtâm thông qua mô hình học tập dựa trên dự án.Trên thực tế PPDH theo dự án tạo ra kinh nghiệm học tập, thu hút HS vàonhững dự án phức tạp trong thế giới thực và HS sẽ dựa vào đó để phát triển vàứng dụng các kĩ năng và kiến thức của mình. Đồng thời các em sẽ lĩnh hội cáckiến thức, các khái niệm và kĩ năng về thiên nhiên, khoa học cũng như cáckhía cạnh con người có liên quan như [con người và sức khỏe, vật chất vànăng lượng, thực vật và động vật, môi trường và tài nguyên thiên nhiên]. Vìvậy có thể nói rằng việc dạy học môn Khoa học cho HS bằng phương pháp dựán là một việc làm hoàn toàn phù hợp và góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcởTiểuhọc.25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề