Phân số bằng nhau là gì

Ta gọi \[\frac{a}{b}\], trong đó \[a,\;b \in \mathbb{Z},\;b \ne 0\]là phân số, a là tử số [tử] và b là mẫu số [mẫu] của phân số. Phân số \[\frac{a}{b}\] đọc là a phần b.

2. Hai phân số bằng nhau

Hai phân số \[\frac{a}{b}\] và \[\frac{c}{d}\] được gọi là bằng nhau, viết là \[\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\], nếu \[a.d = b.c\].

Chú ý: Điều kiện \[a.d = b.c\] gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số \[\frac{a}{b}\] và \[\frac{c}{d}\].

3. Tính chất cơ bản của phân số

*Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

*Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Chú ý: Mọi số nguyên a đều viết được dưới dạng phân số:\[\dfrac{a}{1}\]

* Phương pháp rút gọn về phân số tối giản

Bước 1: Tìm ƯCLN của tử và mẫu sau khi đã bỏ dấu – [nếu có]

Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất vừa tìm được, ta có phân số tối giản cần tìm

CÁC DẠNG TOÁN VỀ MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. Nhận biết phân số, đọc các phân số, mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số

- Sử dụng định nghĩa phân số:

Người ta gọi \[\dfrac{a}{b}\] với \[a,b \in Z;b \ne 0\] là một phân số, \[a\] là tử số [tử], \[b\] là mẫu số [mẫu] của phân số.

- Quan sát hình vẽ hoặc dựa vào các dự kiện đề bài ra để mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số. Ý nghĩa tử số và mẫu số của phân số:
+] Mẫu số cho biết đơn vị được chia ra làm mấy phần bằng nhau
+] Tử số cho biết số phần bằng nhau đã lấy.

Chú ý: Mẫu của phân số phải khác 0.

II. Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau

- Nếu \[a.d = b.c\] thì \[\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\];

- Nếu \[a.d \ne b.c\] thì \[\dfrac{a}{b} \ne \]\[\dfrac{c}{d}\];

III. Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số

Cách 1: \[\dfrac{a}{b}\] = \[\dfrac{c}{d}\] nên \[a.d = b.c\] [định nghĩa hai phân số bằng nhau]

Suy ra \[a = \dfrac{{b.c}}{d}\] , \[d = \dfrac{{b.c}}{a}\] , \[b = \dfrac{{a.d}}{c}\] , \[c = \dfrac{{a.d}}{b}.\]

Cách 2: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số bằng chúng nhưng có từ [hoặc mẫu] như nhau. Khi đó mẫu [hoặc tử] của chúng phải bằng nhau. Từ đó tìm được số chưa biết.

IV. Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước

Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có:

\[a.d = b.c\] \[ \Rightarrow \] \[\dfrac{a}{b}\] = \[\dfrac{c}{d}\] ;

\[a.d = c.b\] \[ \Rightarrow \] \[\dfrac{a}{c}\] = \[\dfrac{b}{d}\] ;

\[d.a = b.c\] \[ \Rightarrow \] \[\dfrac{d}{b}\] = \[\dfrac{c}{a}\] ;

\[d.a = c.b\] \[ \Rightarrow \] \[\dfrac{d}{c}\] = \[\dfrac{b}{a}\] ;

V. Xác định các phân số bằng nhau

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số

$\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}$ với $m \in Z$ và $m \ne 0$; $\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n}}$với $n \in $  ƯC$\left[ {a;b} \right]$.

VI. Viết dạng tổng quát của tất cả các phân số bằng một phân số cho trước

Ta thực hiện hai bước:

- Rút gọn phân số đã cho đến tối giản, chằng hạn ta được phân số tối giản $\dfrac{m}{n}$ ;

- Dạng tổng quát của các phân số phải tìm là $\dfrac{{m.k}}{{n.k}}$ [$k$  $ \in $ $\mathbb{Z}$, $k$ $ \ne 0].$

Người ta gọi $\frac{a}{b}$ với $a,b\in Z,b\ne 0$ là một phân số, a là tử số [tử], b là mẫu số [mẫu] của phân số.

Số nguyên a cũng được viết dưới dạng phân số là $\frac{a}{1}$.

2. Hai phân số bằng nhau

Hai phân số  $\frac{a}{b}$ và $\frac{c}{d}$ được gọi là bằng nhau nếu $a.d=b.c$

Khi đó ta viết: $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}$.

Bài viết gợi ý:

1. Lý thuyết: Bội và ước của một số nguyên

2. Bài: Tính chất của phép nhân

3. Bài: Nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu

4. Bài: Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế

5. Lý thuyết: Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số

6. Lý thuyết: Quy tắc phép trừ hai số nguyên

7. Tính chất phép cộng các số nguyên

Vậy hai phân số $\Large \frac{4}{2}$ và $\Large \frac{8}{4}$ có giá trị như nhau [đều bằng 2]. Lúc này, ta còn nói rằng chúng là hai phân số bằng nhau [mặc dù có cách viết khác nhau].

🤔 Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu chúng có giá trị như nhau.

🤔 Nếu $\Large \frac{a}{b}$ và $\Large \frac{c}{d}$ là hai phân số bằng nhau thì ta viết bằng ký hiệu là: $$\frac{a}{b} = \frac{c}{d}$$

Định nghĩa hai phân số bằng nhau 

Hai phân số \[\dfrac{a}{b}\] và \[\dfrac{c}{d}\] được gọi là bằng nhau nếu \[a.d = b.c.\]

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết hai phân số bằng nhau timdapan.com"

Phân số bằng nhau lớp 6 là gì?

Định nghĩa hai phân số bằng nhau Hai phân số ab và cd được gọi là bằng nhau nếu a. d=b. c.

Phân số có những tính chất gì?

Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Phân số có nghĩa là gì?

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi tử số, còn số ở dưới được gọi mẫu số. Điều kiện bắt buộc mẫu số phải khác 0. b # 0.

Để số sánh hai phân số ta làm như thế nào?

Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu số: +] Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. +] Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. +] Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Chủ Đề