Ở nước ta gió Mậu dịch (tín phong hoạt động mạnh trong thời gian)

Nước ta hằng năm có nhiều loại gió mùa hoạt động tuần hoàn, mỗi mùa xen kẽ nhau hoặc cùng nhau hoạt động qua lãnh thổ Việt Nam. Vậy, Gió Mậu dịch [Tín phong] ở nước ta có đặc điểm là? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây!


Mục lục nội dung

Câu hỏi: Gió Mậu dịch [Tín phong] ở nước ta có đặc điểm là?

Giải thích của giáo viên Toploigiai về lí do chọn đáp án D

  • - Định nghĩa Gió Mậu dịch [Tín phong]
  • - Một số nét đặc điểm của gió Mậu dịch [Tín phong] ở Việt Nam
  • Câu hỏi: Gió Mậu dịch [Tín phong] ở nước ta có đặc điểm là?

    A. Thổi quanh năm với cường độ như nhau.

    B. Chỉ xuất hiện vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu.

    C. Hoạt động quanh năm, nhưng bị suy yếu vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu.

    D. Hoạt động quanh năm, nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu.

    Đáp án đúng: D. Hoạt động quanh năm, nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu


    Giải thích của giáo viên Toploigiai về lí do chọn đáp án D

    Gió Mậu dịch [Tín phong] hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam ở từng vùng với những đặc điểm riêng biệt, ảnh hưởng đến cuộc sống lao động của con người. Gió Mậu dịch [Tín phong] ở nước ta có đặc điểm là hoạt động quanh năm, nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu.


    - Định nghĩa Gió Mậu dịch [Tín phong]

    Gió Mậu dịch hay gió tín phong là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo. Gió mậu dịch thổi từ những miền áp cao ở các vĩ độ ngựa về vùng áp thấp xung quanh xích đạo. Gió xuất phát từ Đại áp cao cận nhiệt đới ở cả 2 bán cầu.


    - Một số nét đặc điểm của gió Mậu dịch [Tín phong] ở Việt Nam

    Gió mậu dịch là loại gió thổi từ các khu cao áp cận nhiệt đới về xích đạo; gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và Đông Nam ở Bán cầu Nam; gió thổi quanh năm và khá đều đặn theo hướng gần như cố định, tính chất của gió nói chung là khô. Đằng sau khái niệm địa lý khô khan này, gió mậu dịch còn có rất nhiều ý nghĩa kinh tế liên quan đến Việt Nam.

    Đặc điểmcủagió mậu dịch là thổi quanh năm, tốc độ và hướnggiógần như cố định, tính chất chunglàkhô. Gió Mậu dịch thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo; gió có hướng đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu.

    Phạm vi hoạt động: Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp nên tại hai áp cao chí tuyến gió sẽ thổi về áp thấp xích đạo [Từ 30 độ Bắc về xích đạo và 30 độ Nam về xích đạo]

    Thời gian gió hoạt động: Quanh năm khá đều đặn

    Hướng gió: Gần như là cố định, không thẳng, lệch về hướng đông chủ yếu [hướng gió ở hai bán cầu sẽ ngược nhau: Bán cầu Bắc ở hướng Đông Bắc, bán cầu Nam sẽ ở hướng Đông Nam]

    Nguyên nhân: Sự chênh lệch khí áp, giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo

    Tính chất chung: Khô và ít mưa

    >>> Tham khảo: Nguyên nhân chủ yếu làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là?

    Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực

    Ở nước ta, gió Mậu dịch [tín phong] hoạt động mạnh...

    Câu hỏi: Ở nước ta, gió Mậu dịch [tín phong] hoạt động mạnh trong thời gian:

    A. Suốt cả năm.

    B. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió [gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ].

    C. Từ tháng 5 đến tháng 10.

    D. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

    Đáp án

    B

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

    Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực

    Lớp 12 Địa lý Lớp 12 - Địa lý

    Gió Mậu dịch [Tín phong] ở nước ta có đặc điểm


    A.

    thổi quanh năm với cường độ như nhau

    B.

    chỉ xuất hiện vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu

    C.

    hoạt động quanh năm, nhưng bị suy yếu vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu

    D.

    hoạt động quanh năm, nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu

    Ở nước ta, gió Mậu dịch [tín phong] hoạt động mạnh trong thời gian:

    A.

    Suốt cả năm.

    B.

    Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió [gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ].

    C.

    Từ tháng 5 đến tháng 10.

    D.

    Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 24

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với thời gian hoạt động của bão ở Việt Nam?

    • Biển Đông có diện tích bao nhiêu?

    • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết bão đổ bộ vào nước ta mạnh nhất tháng nào?

    • Ở nước ta, gió Mậu dịch [tín phong] hoạt động mạnh trong thời gian:

    • Giói hạn đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta có độ cao là bao nhiêu?

    • Các chỉ số nhiệt độ trung bình năm lần luợt 21°2, 27°1, 25°2, 26°8 là của:

    • Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây không có hướng vòng cung?

    • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy sắp xếp độ cao của các dãy núi từ cao đến thấp?

    • Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?

    • Sự hình thành 3 đai cao của thiên nhiên nước ta trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của:

    • Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi có ý nghĩa nhất là:

    • Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm

      Địa đim

      Lượng mưa [mm]

      Lượng bc hơi [mm]

      Cân bng m [mm]

      Hà Nội

      1676

      989

      +687

      Huế

      2868

      1000

      +1868

      TP. Hồ Chí Minh

      1913

      1686

      +245

      Để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm theo bảng số liệu đã cho, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

    • Biển Đông lớn thứ mấy trong các biển của Thái Bình Dương?

    • Vùng đất ngoài đê ở Đồng bằng sông Hồng của nước ta là nơi?

    • Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:

    • Cho bảng số liệu dưới đây:

      Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm

      Địa điểm

      Nhiệt độ trung bình tháng 1[°C]

      Nhiệt độ trung bình tháng 7[°C]

      Nhiệt độ trung bình năm [°C]

      Lạng Sơn

      13,3

      27,0

      21,2

      Hà Nội

      16,4

      28,9

      23,5

      Huế

      19,7

      29,4

      25,1

      Đà Nẵng

      21,3

      29,1

      25,7

      Qui Nhơn

      23,0

      29,7

      26,8

      T.P Hồ Chí Minh

      25,8

      27,1

      27,1

      Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

    • Địa hình nước ta có độ cao chủ yếu là:

    • Đồng bằng ven biển miền Trung nước ta hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

    • PhầnlớndiệntíchlưuvựcsôngMêKôngcủanước ta thuộckhuvựcnào? [AtlatĐịalíViệt Nam trang 10]

    • Ở đồng bằng sông Hồng vùng đất ngoài đê là nơi:

    • Phía đông là dãy núi cao đồ sộ; phía tây là núi trung bình; ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi. Đây là đặc điểm của vùng núi nào?

    • Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do:

    • Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là?

    • Ở nước ta, hệ sinh thái xavan, cây bụi gai nhiệt đới khô tập trung ở vùng:

    • Các cao nguyên ở Tây Nguyên lần lượt từ bắc xuống nam là:

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Cho 45 gam CH3COOH tác dụng với 69 gam C2H5OH thu được 41,25 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là:

    • Thủyphânestemạchhở X cócôngthứcphântử C4H8O2, thuđượcancol Y. Oxihoá Y thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc. Sốcôngthứccấutạophùhợpcủa X là:

    • Đun nóng este

      với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

    • Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng:

    • Cho axit acrylic

      tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng công thức của Y là:

    • Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai muối của 2 axit cacboxylic và một ancol Y. Toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lit H2 [đktc]. X gồm:

    • Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 72%, lượng

      sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
      0,2M sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là:

    • Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

    • Xàphònghóahoàntoàn 10,36 gam hỗnhợpgồm CH3COOCH3và HCOOC2H5cầndùngvừađủ V ml dung dịchNaOH 0,5M. Giátrịcủa V là

    • Cho 13,6 gam este X đơn chức tác dụng với dung dịch KOH 16% [vừa đủ], thu được 83,6 gam dung dịch Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol X cần dùng a lít O2 [đktc], thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là:

    Video liên quan

    Chủ Đề