Nhà cung ứng du lịch là ai

Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được thì phải có sự tham gia đầy đủ của các nhà cung cấp.Bởi chính các nhà cung cấp bảo đảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung cấp thành dịch vụ du lịch hoàn chỉnh và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bá cho khách du lịch với mức giá hợp yêu cầu,mức giá phải thấp hơn so với giá mà khách du lịch mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại,tiết kiêm được thời gian,dễ dàng trong việc tìm

kiếm thông tin,lựa chon sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu đùng du lịch của họ. Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào,số lượng và chất lượng bị hạn chế ,mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinh doanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được.Nêú không có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì công ty lữ hành không thể tổ chức được các chương trình du lịch,nhà cung cấp có thể tăng gía,cung cấp không thường xuyên,hoặc hạ thấp chất lượng sảm phẩm cung cấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanh nghiệp. Vì các dịch vụ cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh để thực hiện chuyến du lịch thiếu , chất lượng thấp hoặc gía thành thấp hoặc giá quá cao không bán được .

Cho đến nay trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa đưa ra khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà mới chỉ có khải niệm chung về nhà cung cấp sản phẩm du lịch chư đưa ra khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch đứng trên góc độ khái quát với du lịch bao gồm hai thành phần chính là cung du lịch và cầu du lịch.Do đó việc định nghĩa và phân loại các nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là rất cần thiết mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn với nghành du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là: Nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là bất cứ chủ thể nào được pháp luật cho phép cung cấp bất cứ loại sản phẩm nào mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần để xây dựng,bán,tổ chức thực thiện các chương trình du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi của doanh nghiệp.

Nhà cung cấp sản phẩm [dịch vụ và hàng hoá ] cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành sau đây được gọi tắt là nhà cung cấp.

Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại của khách từ nơi ở thường xuyên đế điểm du lịch [khu du lịch] tại nơi đến và ngược lại.Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển bao gồm:vân chuyển hàng không,vận chuyển đường sắt,vận chuyển đường bộ,vận chuyển đường thuỷ.

Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú thoả mãn nhu cầu ăn ở của khách trong thời gian đi du lịch,các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú bao gồm các thể loại lưu trú như khách sạn,motel,làng du lịch, nhà nghỉ... các thể loại nhà hàng,quầy ba,phong hội họp...

Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan,vui chơi giải trí để thoả mãn nhu cầu đặc trưng trong tiêu dùng du lịch,du cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹ của khách ở nơi đến du lịch. Các nhà cung cấp dịch vụ thoa mãn nhu cầu đặc trưng của khách trong chương trình du lịch bao gồm:

Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan tại các điểm du lịch,khu du lịch,các sản phẩm văn hoá,nghệ thuật,thể thao,chăm sóc sức khoẻ, hàng thủ công mỹ nghệ...

Ngoài ra còn có các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội như là:

Các nhà cung cấp dịch vụ bưu điện và bưu chính viễn thông

Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm.

Các nhà cung cấp dịch vụ công. Nhà cung cấp dịch vụ công là các loại nhà cung cấp mà chức năng hoạt động không hoạt động không nhằm mục đíc lợi nhuận.Bao gồm các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các cơ quan công quyền khác như là các cơ quan xuất nhập cảnh, hải quan,công an,ngoại giao,văn hoá, giáo dục.... các cơ quan này có liên quan chặt chẽ trong việc bảo đảm yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng trong quá trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của các doanh nghiệp lư hàmh.

Nừu thị trường khách du lịch được xác định là điều kiện tiền đề thì điều kiện các nhà cung cấp được xác định là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .

Vì vậy, để thực hiện được những hoạt động này, doanh nghiệp lữ hành cần có chuỗi cung ứng các dịch vụ và hàng hóa. Chuỗi cung ứng  dịch vụ  cho hoạt động lữ hành được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: 

- Theo đặc thù của dịch vụ: Các dịch vụ cung ứng cho hoạt động lữ hành rất đa dạng và phong phú. Bao gồm: Dịch vụ về thông tin du lịch; dịch vụ quảng cáo, xúc tiến du lịch, dịch vụ nghiên cứu và thăm dò thị trường;..v.v

- Theo quy trình mua và bán hàng: Dịch vụ cung ứng cho hoạt động lữ hành bao gồm hai nhóm chính:

+ Dịch vụ mua trước: Để tổ chức các chương trình du lịch thông thường các doanh nghiệp lữ hành đặt mua trước vé máy bay, mua trước toàn bộ số buồng tại một khách sạn hoặc tại một khu du lịch nào đó… Sau đó họ sẽ thiết kế các chương trình du lịch để bán cho khách hàng. Khách hàng ở đây có thể là các đại lý bán lẻ hoặc trực tiếp bán cho khách du lịch.

+ Dịch vụ mua trong quá trình phục vụ khách: Đây là các dịch vụ theo yêu cầu của khách, có thể là các dịch vụ đơn lẻ như: mua vé máy bay, đặt chỗ tại các khách sạn và cũng có thể là một chuyến du lịch theo yêu cầu của khách bao gồm cả vé máy bay, đặt chỗ tại khách sạn, vận chuyển tại điểm đến…

Nguồn: Du lịch bền vững, Dự án ESRT

- Theo mức độ trực tuyến; dịch vụ của hoạt động lữ hành được chia thành hai nhóm:  + Các dịch vụ trực tuyến online: Các dịch vụ này được cung cấp thông qua công cụ web. Các dịch vụ này ngày càng phát triển cho phép doanh nghiệp lữ hành rút ngắn khoảng cách không gian và thời gian với khách hàng. Một loạt các công cụ như hỗ trợ thông tin và kỹ thuật trực tuyến, tư vấn trực tuyến, thanh toán trực tuyến… đã và đang phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ với rất nhiều hình thức và các phương tiện sử dụng khác nhau.

+ Các dịch vụ trực tiếp [offline]: Các dịch vụ này được triển khai thông qua các kênh truyền thống, thường là có sự tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và các doanh nghiệp lữ hành. 

-Theo chủ thể cung ứng dịch vụ cho hoạt động lữ hành bao gồm: + Dịch vụ cung ứng bán buôn trong hoạt động lữ hành: Đó là các nhà cung ứng như hàng không, khách sạn thường bán buôn cho các doanh nghiệp lữ hành một số chỗ ngồi nhất định trên các chuyến bay hoặc một số buồng khách sạn trong một khoảng thời gian nhất định để các doanh nghiệp lữ hành chủ động xây dựng các chương trình du lịch thu hút khách hàng.  

+ Dịch vụ bán lẻ của doanh nghiệp lữ hành. Đó là các dịch vụ theo yêu cầu của khách, các đại lý lữ hành thực hiện như: bán các chương trình du lịch, đăng ký vé máy bay, thuê xe ô tô, đặt chỗ trong khách sạn…  Các dịch vụ này cung cấp trực tiếp đến tay người tiêu dùng và không thông qua bất kỳ một trung gian nào.

Chất lượng của các dịch vụ và hàng hóa trong hoạt động lữ hành đều phụ thuộc  vào chất lượng dịch vụ và hàng hóa của các đơn vị cung ứng. Vì thế, khi bàn đến chất lượng dịch vụ du lịch hoặc chất lượng “sản phẩm” du lịch cần xem xét đến chất lượng dịch vụ và hàng hóa của các đơn vị cung ứng.

C.A.

Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị ThảoTrờng Đại học Thơng mại7 - Khách du lịch sẽ đợc thừa hởng những tri thøc vµ kinh nghiƯm củachuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chơng trình vừa phong phú hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thởng thức một cách khoa học nhất.- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chơng trình du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bốcủa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chơng trình du lịch luôn có giá hấp dẫn đối với khách.- Một lợi ích không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận đợc phần nào sản phẩm trớc khi họ quyết địnhmua và thực sự tiêu dùng nó.

1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch.

- Doanh nghiệp lữ hành cung cấp các nguồn khách lớn, đủ và có kế hoạch. Mặt khác trên cơ sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đã chuyểnbớt một phần rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp lữ hành. - Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáokhuyếch trơng của các doanh nghiệp lữ hành. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì các mối quan hệcác doanh nghiệp lữ hành trên thế giới là phơng pháp quảng cáo hữu hiệu thị trờng du lịch quốc tế.Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vị cấu thành nên ngành Du lịch. Nó có vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành Du lịch. Nếumỗi doanh nghiệp lữ hành kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho toàn ngành Du lịch nói riêng và toàn bé nỊn kinh tÕ nãi chung.Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong mối quan hƯ tỉng thĨ víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c trên thị trờng. Và doanh nghiệp lữ hành cũng không nằmLuận văn tốt nghiệp Vũ Thị ThảoTrờng Đại học Thơng mại8 ngoài quy luật ấy. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy các doanh nghiệp vàcác ngành khác phát triển thể hiện ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ra của các ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lịch, đặc biệt là các điểm đến các địa phơng. Điều này sẽ giúp dân c địa phơng mở mang tầmhiểu biết, giúp họ có cơ hội kinh doanh và quan trọng hơn là vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân ở đây.
Trớc hết cần phải hiểu: Kinh doanh lữ hành Tour operators bussiness là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng, thiết lập các chơng trình dulịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các chơng trình vàhớng dẫn du lịch. Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dịch vụ. Vì vậy hoạt độngkinh doanh lữ hành có các đăc trng cơ bản sau:- Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vơ nh−: dÞch vơ vËn chun, dÞch vơ l−u tró, dịch vụ ăn uống...của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Sản phẩm lữ hành là các chơng trình du lịch trọn gói package tour hay từng phần, khách hàngphải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chơng trình du lịch trớc khi đi du lịch. - Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lợngdịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình c¶m cđa c¶ ng−êi phơc

Video liên quan

Chủ Đề