Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thư viện của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [847.01 KB, 20 trang ]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÝ

TIỂU LUẬN
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học

ĐỀ TÀI:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆNCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

MỤC LỤC
1

PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài:Hệ thống thư viện hiện nay ngày càng được mở rộng không chỉ ở các trường họcmà còn ở các xã, huyện, tỉnh trên khắp cả nước. Đặc biệt trong các trường đại học,thư viện là nơi nắm giữ các nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu nghiêncứu, giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên, Và trong trường Khoa Học XãHội và Nhân Văn [ Cơ sở Linh Trung – Thủ Đức], thư viện là nơi luôn được mởrộng, nâng cấp với diện tích 1313 mét vuông với sức chứa 540 chỗ ngồi, gồm cácphòng: Phòng đọc tham khảo, phòng đọc tham khảo Hàn Quốc, trung tâm Hán họcĐài Loan, phòng mượn, phòng giáp trình, phong đọc báo – tạp chí, phòng tra cứudữ liệu, phòng tra cứu – Đa phương tiện, phòng đọc tự do, phòng thảo luận nhómvà một lượng thông tin trên tài liệu giấy với 187252 bản sách, cơ sở dữ liệu trựctuyến với 82617 biểu ghi, tài liệu điện tử với 3469 bản [tương ứng với 1968 tên tài

liệu], [theo thống kê của trung tâm thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hội và

Nhân Văn].Trên những điều kiện đó, thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hộivà Nhân Văn mong muốn tạo nên một môi trường tốt nhất để sinh viên học tập,nghiên cứu. Nhưng trên thực tế, một số sinh viên trường Đại học Khoa Học XãHội và Nhân Văn lại sử dụng thư viện không đúng mục đích cho phép như ngủ, ănuống, trò chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet trong việc vui chơi[facebook, game online, chat,…]. Chính vì sự mâu thuẫn này, chúng tôi đã chọn đềtài “Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội

và Nhân Văn” làm nghiên cứu.

2.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:Cơ sở 2, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, khu phố 6, phường

Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Mục đích nghiên cứu-Giúp nâng cao ý thức của sinh viên trong việc sử dụng thư viện cho đúng mụcđích.

-Tạo không gian thư viện lành mạnh, lịch sự, văn hóa.

4.Nhiệm vụ-Khảo sát số lượng và thực trạng của sinh viên khi vào thư viện.-Đánh giá mức độ thường xuyên và thái độ của sinh viên khi vào thư viện.

-Đề xuất giải pháp khắc phục và kiến nghị.

5.Ý nghĩa thực tiễn và giải pháp:a.Ý nghĩa thực tiễn:Giúp sinh nhận thức rõ việc sử dụng thư viện có hiệu quả nhất đồng thời tạo mộtnét đẹp của sinh viên trong việc sử dụng thư viện.Nâng cao chất lượng thư viện hơn trongviệc truyền, lưu giữ thông tin cho sinh viên.b.Giải pháp:

– Tạo cho sinh viên cách sử dụng thư viện có hiệu quả bằng các lớp học hướng

dẫn sử dụng thư viện.-Tổ chức các cuộc thi về thư viện [cách sử dụng,, ý thức,….]

2

-Quản lý thư viện chặc chẽ hơn, tăng cường nhắc nhở sinh viên nâng cao ý thứcsử dụng thư viện đúng mục đích.-Tăng cường các đầu sách chuyên ngành và giải trí.

-Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của sinh viên về việc sử dụng thư viện có hiệu quả

6. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thu thập dữ liệuthông qua công cụ bảng hỏi.Là phương pháp được sử dụng để lấy những thông tin trực tiếpcủa sinh viên,nhằm hiểu biết được mức độ quan tâm của sinh viên về vấn đề nghiêncứu.Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng phương pháp thống kê mô tả và đưa ra kết quả nghiêncứu.Từ kết quả nghiên cứu đề ra biện pháp khắc phục,cải cách ý thức sinh viên đối với sử

dụng thư viện.

7.Tổng quan tình hình nghiên cứu:Nhìn về mặt vĩ mô các vấn đề liên quan đến thư viện trong giai đoạn phát triển như hiệnnay. Sinh viên trong các trường Đại học có thể tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khácnhau: từ các giảng viên, từ các cuộc thảo luận, hội thảo khoa học, từ các cơ sở thực nghiệm,từ thực tiễn xã hội và từ thư viện. Trong những nguồn thông tin ấy, thông tin từ thư viện sẽlà quan trọng nhất, đầy đủ, toàn diện, phong phú và đa dạng nhất. Thư viện trở thành nơitìm đến của sinh viên tìm hiểu,khai hác thông tin kiến thức, phục vụ cho nhu cầu học tập,nghiên cứu của họ.Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nhìu vấn đề liên quan đến thư viện.Đềtài khoa học thư viện “Giải pháp nguồn tin điện tử phục vụ công tác đào tạo và nghiên cưúkhoa học tại trường Đại học Ngoại Thương” của thạc sĩ Trần Thị Kiều Phương hoàn thànhvào tháng 11 năm 2011. Trên cơ sở khảo sát nguồn tin điện tử của thư viên trường ĐH

Ngoại Thương đề tài xác định được phương hướng và xác định giải pháp nâng cao và phát

triển nguồn tin điện tử của trường nhằm phục vụ công tác học tập nghiên cứu cũng như họctập của sinh ciên và cán bộ nhân viên trường. Hay bài viết của thạc sĩ Lê Ngọc Oánh [2006],“Thư viện góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập ở bậc đại học”, Bản tin Thưviện – Công nghệ thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Bài viết bàn về vaitrò, của thư viên đối với nhà trường ngành giáo dục mục đích,chức năng, nhiệm vụ của thưviện và các giải pháp nâng cao chất lượng thư viện trường học.Bài viết “Thư viên đại học và việt đổi mới phương pháp học tập của sinh viên” củaLê Quỳnh Chi được in trong tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm thành phố Hồ ChíMinh đăng ngày 07_9_2011.Bài viết nói về thư viện và việc đổi mới phương pháphọc tập của sinh viên, đưa ra nhiều phương pháp, thư viện tạo động cơ học tập,hình thành thói quen tra cứu tham khảo tài liệu nhằm đổi mới phương pháp học tậpcủa sinh viên,từng bước hình thành kĩ thành kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng tìm kiếm,khai thác nguồn thông tin đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. Thư việntrường đại học là một nơi để sinh viên học tập nghiên cứu tham khảo tài liệu,nghiên cứu.Là một môi trường rèn luyện không thể thiếu để sinh viên phát huy khảnăng độc lập tư duy, sáng tạo….Nguyễn Thị Lan Thanh [2004], “Thư viện các trường đạihọc với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tham luận tại Hội thảo “Đổi mới giáodục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”, Hà Nội.Nói về vai trò của trường đại họcvới việc nâng cao chất lượng nền giáo dục đồng thời đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục ở Việt Nam….Tuy nhiên những đề tài nghiên cứu đó chỉ quan tâm đến vai

3

trò, định hướng phát triển thư viện.Những ảnh hưởng của thư viện đến nền giáo dục đến sựphát triển của sinh viên chứ chưa tìm hiểu đến ý thức sử dụng của sinh viên về sử dụng thưviện.Ở góc độ vi mô, tại trường ĐHKHXH&NV cũng có những đề tài nghiên cứu của sinh viên,…về vấn đề thư viện.Nhưng, vấn đề sử dụng thư viện của sinh viên chưa được đề cập tớitrong các tài liệu, nghiên cứu một cách rõ ràng và hệ thống.Do đó, việc tìm hiểu và nghiên

cứu để tìm ra các giải pháp, kiến nghị hữu hiệu để nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn

đề sử dụng thư viện của sinh viên.Các nội dung nghiên cứu trên, sẽ là những kiến thức cănbản và là nền tảng cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi được mở rộng và hoàn chỉnh những

nội dung mà các đề tài trước chưa tìm hiểu.

Phần II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: THÔNG TIN THƯ VIỆNI. Khái niệm1.1 Thư viện là gì?Thư viện là nơi thông tin được tổchức, nơi dễ dàng tìm thấy thôngtin qúy vịcần hoặc muốn. Thư viện chỉ cógiá trị khi nó có thông tin và cóngười biến thôngtin trở nên hữu ích. Chúng ta cónhiệm vụ đảm bảo sự tiếp cậnkhông hạn chế các ýtưởng mà chúng ta thừa hưởngmột cách hợp pháp, sau đó địnhhình và chuyểngiao cho thế hệ tiếp theo.//www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0bĐịnh nghĩa mới nhất của UNESCO: Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi, làbất kì bộ sưu tập có tổ chức của sách,báo, tài liệu các loại, ấn phẩm định kì Nhânviên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứuthông tin, giáo dục & giải trí.

//www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0b

1.2 Thư viện số [thư viện trực tuyến là gì]?
Thư viện số hay thư viện trực tuyến là thư viện mà ở đó các bộ sưu tập được lưu

trữ dưới dạng số [tương phản với các định dạng in, vi dạng, hoặc các phương tiệnkhác] và có thể truy cập bằng máy tính. Nội dung số có thể được lưu trữ cục bộhoặc truy cập từ xa qua mạng máy tính. Thư viện số là một loại hệ thống truy hồi thông tin.

//vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_số

1.3 Thực trạng là gì?
4

Tình trạng là thực trạng có thật có thể phản ánh những tình trạng xấu ảnhhưởng đến xã hội và cũng có thể là tình trạng mang tính tích cực.

//www.từ-điển.com/thực trạng

II.Nguồn gốc và vai trò của thư viện2.1 Nguồn gốc thư việnKhoảng năm 290 TCN, pharaoh Ptolemy I Soter cho xây “Museion”, trong đócó một viện đại học, một viện hàn lâm và thư viện Alexandria với khoảng 400.000cuộn [scroll] sách vào lúc bắt đầu hoạt động. Người ta thường ghi rằng thư viện chỉthực sự hoạt động dưới thời vua kế tiếp là Ptolemy II Philadelphus [285 – 246TCN]. Vua này đã định chỉ tiêu 500.000 cuộn sách cho Thư Viện.[1]Theo nguồn tin xưanhất, Bức thư của Aristeas [thế kỷ 2 TCN], Thư Viện vào lúc đầu được tổ chức bởiDemetrius của Phaleron,[2] một môn đồ của triết gia Aristotle, tức có thể là bạn học vớipharaoh Ptolemy I Soter.Có câu chuyện kể rằng: vua Ptolemy III Euergetes hạ lệnh rằng, aiđến Alexandria có mang theo sách vở viết trên bất cứ chất liệu gì, bằng tiếng gì, theo Galen[129 – 216], đều phải kê khai vào danh sách “sách tàu” [vì đi tàu đến]; những sách này đềuđược thư lại của nhà nước sao chép nhanh chóng. Có khi bản gốc được đem vào Thư Viện,và bản sao giao lại cho “khổ chủ”.Trường hợp sách được viết bằng thứ tiếng khác thì ôngcho dịch sang tiếng Hy Lạp. Muốn dịch sách từ một thứ tiếng sang tiếng Hy Lạp, phải cóngười biết rành cả hai thứ tiếng và có đủ trình độ hiểu biết về lãnh vực đề cập trong sách.

Công việc này hẳn đã động viên rất nhiều người trí thức đến từ nhiều nơi. Câu chuyện 72

giáo sĩ Do Thái giáo – mỗi bộ lạc của 12 bộ lạc Do Thái được đại diện bởi 6 vị giáosĩ – đã đóng cửa làm việc trong 72 ngày trên đảo Pharos để dịch Kinh Thánh Cựu Ước sangtiếng Hy Lạp vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay.Vua Ptolemy III cũng rao mua sách từkhắp các nước mà ông biết đến, trong đó có Rhodes và Athena.[3] Theo Galen, Ptolemy IIIEuergetes hỏi mượn người Athena bản viết tay nguyên gốc của Aeschylus, Sophocles vàEuripides; người Athena đòi số tiền thế chân khổng lồ là 15 talent. Vua Ptolemy III giao đủtiền, nhưng giữ luôn sách lại, không thèm đổi lấy lại tiền thế chân.Bằng những cách nhưvậy, Thư Viện dần dần có được đến 90.000 tài liệu được coi là bản nguyên thủy.Ban đầu,sách Thư Viện phần lớn là những cuộn giấy chỉ thảo [papyrus]. Nhưng ngày càng có thêmnhiều cuộn da thuộc, chất liệu thông dụng sau năm 300 TCN. Người ta cho rằng Thư Việnthúc đẩy nhu cầu, khiến cho sách viết trên da thuộc phát triển, vì nhà Ptolemy giữ giấy chỉthảo dùng cho Thư Viện, nên xuất khẩu giấy này rất ít, các xứ khác phải tìm tòi phát triểnchất liệu khác để ghi chép lên.Theo học giả Carl Sagan, Thư Viện có lúc có đến gần 1 triệucuộn sách. Ngày nay không còn thư mục nào tồn tại, nên khó biết thực hư ra sao. Nhiều họcgiả đồng ý với con số xấp xỉ 700.000 cuộn sách trước vụ cháy năm 48 TCN. Vài trămngàn cuộn sách có lẽ tương ứng với vài mươi ngàn tựa, vì nhiều tựa sách lại cónhiều dị bản song song với nhau.

//vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_Alexandria

2.2 Vai trò của thư viện2.2.1 Thư viện là động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục, đào tạo nguồn

nhân lực

5

Trong trường đại học, thư viện gópphần đào tạo nguồn nhân lực có trithức cho

đất nước, thúc đẩy tiến bộ xã hội,

phát triển sản xuất và các khoa họccông nghệ.Thư viện cung cấp cho xã hội nhữngthông tin khoa học mới mẻ, đặc biệtlà nhữngthành quả của các công trình nghiêncứu khoa học của cán bộ giảng viênvà sinhviên trong trường. Đây là dạng thôngtin mang tính đặc thù và đôi khi lànhững thông tin độc nhất, khó tìmthấy ở nơi khác.Thư viện bổ sung và cập nhật nhữngkiến thức mới, những phương phápgiảngdạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hấp dẫn. Thưviện mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên cả về không gian, thời gian và cáclĩnh vực tri thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung, chương trình và kếhoạch đào tạo của nhà trường.Công nghệ thông tin – truyền thông đang đưa đến một cuộc cách mạng giáo dục– sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của giáo dục, nghiên cứukhoa học. Tại nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, các ý kiến đã thống nhất hiệu quả,tiện ích của áp dụng phương tiện thông tin hiện đại và công nghệ vi tính để soạngiáo trình, dạy – học, khai thác các nguồn tư liệu trong dạy – học và nghiên cứukhoa học. Tham gia quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào giảngdạy – học tập, nghiên cứu khoa học, thư viện trở thành những trung tâm thông tin tư liệu thực sự, góp phần đắc lực biến thông tin thành tri thức bằng cách liên kếtcác nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả năng đáp ứng nhucầu tin của mọi đối tượng qua sự hợp tác liên thông và chia sẻ nguồn lực thông tinmột cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm cả thời gian và vật chất cho người sử

dụng. Vai trò giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực của cán bộ thư viện được

thể hiện rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy về các kỹ năng tìm kiếm và khaithác thông tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác hiệu quả nguồn thông tin sẵncó.2.2.2 Thư viện góp phần đổi mới phương pháp dạy – học, tạo môi trường tự học vàtự nghiên cứu, kích thích sự chủ động của người họcMục tiêu quan trọng nhất đối với giáo dục đại học trong kỷ nguyên thông tin làtạo ra những con người có khả năng tự định hướng học tập, tự học thường xuyên,

6

biết chọn lọc, xử lý thông tin và có khả năng sáng tạo tri thức, tự tin hội nhập vàothị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnh tranh. Đây là xu thế tất yếutrong xã hội thông tin.Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất là một quá trình truyền đạt và tiếp nhậnthông tin. Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật được những thông tin mới thườngxuyên và vận dụng phù hợp với quá trình giảng dạy thì bài giảng sẽ sinh động,phong phú và đi sát với thực tế hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thông tin tư liệu hiệu quả thì chất lượng học tập và khả năng nghiên cứu khoa học sẽ đượcnâng cao rõ rệt. Trong trường đại học, hoạt động khai thác thông tin đóng vai tròtích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp dạy – học.Phương pháp dạy và học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết cho phép ngườihọc “phát huy nội lực” và người dạy “dạy cách phát huy nội lực”. Phương phápdạy – học mới sẽ rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết trên cơ sở sinh viên đượccung cấp nguồn thông tin dồi dào trước khi lên lớp, tăng thời gian tự học của sinhviên với sự trợ giúp của thư viện. Và cùng với học trò, người thầy lại tiếp thunhững kiến thức mà chính mình đang giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kínhcủa người học. Có thể nói đó là quá trình truyền thụ – tiếp thu kiến thức một cáchchủ động và có tính sáng tạo. Chính vì vậy, để thực hiện tốt sứ mệnh của mình,người thầy không thể không đọc tài liệu, cập nhật và sử dụng thông tin. Cũng cóthể nói rằng, trường đại học sẽ không thể làm tốt nhiệm vụ đào tạo của mình nếu

không có vai trò đóng góp của thư viện.

Việc đào tạo bậc đại học chỉ thực sự có chất lượng khi hoạt động học tập củasinh viên được thực hiện trong cả bốn môi trường: lớp học, thư viện, cơ sở thựcnghiệm và môi trường thực tế. Trong đó, thư viện có vai trò quan trọng trong việcrèn luyện tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Người sinh viên phải học một cáchthông minh hơn, chủ động hơn qua việc phân tích, tổng luận những tài liệu tra tìmđược ở thư viện. Từ đó sẽ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tựnghiên cứu, kích thích sự chủ động của sinh viên.2.2.3 Vai trò của cán bộ thư viện đại học trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin củangười sử dụngTrong tất cả các yếu tố góp phần làm tăng chất lượng, hiệu quả của hoạt độngquản lý và khai thác thông tin thư viện, yếu tố con người là quan trọng nhất vàmang tính quyết định. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tinvà người dùng tin. Chúng ta có thể nói một khiếm khuyết rất quan trọng của thưviện đại học hiện tại là chưa chú trọng đúng mức tới việc hướng dẫn cụ thể sinhviên phương pháp nghiên cứu, tìm tư liệu, cung cấp thông tin thư tịch để sinh viênhứng khởi, ham thích trong công việc nghiên cứu.Với vai trò đóng góp vào sự đổi mớiphương pháp giảng dạy và học tập tại trường, cán bộ thư viện phải chủ động giới thiệu,cung cấp nguồn thông tin phong phú, đa dạng. Đồng thời, cán bộ thư viện phải tạo môitrường thân thiện, thông thoáng, chuyên nghiệp không chỉ bằng khả năng chuyên môn,nghiệp vụ giỏi mà còn bằng khả năng giao tiếp tốt.Các cán bộ thư viện ngày nay không thể chỉ bằng lòng là những người “thủ khogiữ tài liệu” với phương châm “ vui vẻ, hòa nhã, nhiệt tình” mà còn phải là những

7

“ hoa tiêu” trong ”đại dương” thông tin; năng động, thạo nghề, có trình độ ngoạingữ, tin học để chỉ ra những tài liệu độc giả cần một cách nhanh nhất, chính xácnhất. Bên cạnh đó, cán bộ thư viện phải luôn có ý thức trách nhiệm động viên, nuôidưỡng thói quen và sự hứng thú đọc sách cho sinh viên.

Để làm được điều này, nhà trường cần có một kế hoạch gửi các cán bộ thư viện

đi đào tạo lại, đào tạo mới không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn cả về tinhọc, ngoại ngữ bằng những khóa học ngắn hạn, dài hạn trong và ngoài nước. Đồngthời, bổ sung những cán bộ trẻ có năng lực, có khả năng sáng tạo, có tâm huyết.Ngoài các kiến thức về chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính, người cán bộ thư viện còncần được đào tạo các kiến thức về tâm lý, kỹ năng giao tiếp… để biết vận dụngkhéo léo khả năng, trình độ của mình vào công việc và có những thái độ, cư xửthích hợp với bạn đọc trong từng tình huống khác nhau.Việc cán bộ thư viện biết cách cộng tác và tranh thủ sự ủng hộ của các cấp lãnhđạo trong nhà trường và đội ngũ giảng viên là điều cơ bản nhất cho sự thành côngcủa các hoạt động thư viện. Cán bộ thư viện phải tìm những cơ hội để có quan hệmật thiết hơn với các giảng viên nhằm cung cấp thông tin, hỗ trợ họ trong công tácnghiên cứu, giảng dạy và chính giảng viên lại là người cung cấp những thông tincó giá trị để phát triển bộ sưu tập và các dịch vụ của thư viện.Khi thiết lập được sự cộng tác tốt thì chắc chắn thư viện sẽ có một môi trườnglàm việc thuận lợi. Công tác liên hệ tốt sẽ đưa giảng viên và sinh viên tham gia vàocác hoạt động của thư viện, chia sẻ, cảm thông với thư viện như chính người“trong cuộc”.

//nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/thu-vien-dai-hoc-gop-phan-nang-cao-chatluong-dao

III.Một số thư viện nổi tiếng trên thế giớiThư viện Admont, ÁoNằm trên dòng sông Enns thơmộng, Admont là thư viện dànhcho tu sĩ lớn nhấtthế giới. Xây dựng năm 1776, máivòm thư viện được trang trí bằngnhững bứcbích họa của họa sĩ đại tàiBartolomeo Altomonte. Thư viện

hiện lưu giữ hơn

200.000 đầu sách.Thư viện Saint Gall, Thụy SĩThư viện được thành lập bởiThánh Othmar, hiện nắm giữ bộsưu tập sách cổ nhấtThụy Sĩ với 2.100 bản thảo từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 15. Thư viện mạngphong cách kiến trúc Rococo, do kiến trúc sư Peter Thumb thiết kế.

8

Thư viện Wiblingen, ĐứcWiblingen được xây dựng năm 1093. Ngày nay tu viện được trưng dụng làm KhoaY học của Đại học Ulm. Thư viện nằm trong tu viện này đặc biệt nổi tiếng với kiếntrúc đặc trưng của thế kỷ 18 và được mở cửa thường xuyên phục vụ người dân đếntham quan và tra cứu tư liệu.Thư viện tòa thánh VaticanThư viện Tòa Thánh Vatican được coi là một trong những thư viện lâu đời nhất thếgiới có niên đại từ thời giáo hoàng đầu tiên lên ngôi. Thư viện chứa nhiều tài liệubí mật của tòa thánh và được trùng tu lần mới nhất là vào năm 2010.Thư viện của tu viện Melk, Áo Được thànhlập vào năm 1089, tu viện của dòng tuBenedictine Melk đã hoạt động hơn 900năm mà chưa từng bị gián đoạn. Thư việntrong tu viện là một căn phòng làm bằng đácẩm thạch vô cùng ấn tượng, được trang tríbởi những bức bích họa nổi tiếng của họa sĩPaul Troger, có thể nhìn ra sông Danube.Thư viện Bảo tàng Morgan, New YorkPierpont Morgan [1837 – 1913] là mộtchuyên gia tài chính có ảnh hưởng ở New

York và cũng là một nhà sưu tập lớn mà

bằng chứng là những bảo tàng và thư việndo ông thành lập. Thư viện hiện lưu giữ rất nhiều tài liệu quý giá như Kinh ThánhGutenberg, bản thảo Symphony của nhà soạn nhạc nổi tiếng Mozart hay thư tín của OscarWilde.Thư viện của lâu đài Fontainebleau, PhápThư viện của lâu đài Fontainebleau có thể coi là tổ tiên của thư viện quốc gia Pháp,được thành lập vào năm 1808 nhưng theo thiết kế từ năm 1786. Ngay từ khi thànhlập, thư viện đã có 4.500 cuốn sách liên quan đến lịch sử, địa lý và khoa học.Thư viện Chethams, Manchester, AnhThư viện Chethams là một trong những thư viện lâu đời nhất nước Anh, đượcthành lập năm 1653 hiện phục vụ cho sinh viên nghiên cứu học tập. Thư viện chứahơn 100.000 cuốn sách, trong đó 60.000 cuốn xuất bản trước năm 1851.Thư viện Bảo tàng Victoria và Albert, London, AnhThư viện này nằm trong Bảo tàng Victoria và Albert ở London, là công trình đượcxây dựng dành riêng cho nghệ thuật trang trí và nằm trong khu phố SouthKensington.Thư viện Alexandrina, Ai CậpĐược xây dựng để ghi nhớ sự tồn tại củathư viện cổ Alexandria, thư viện mớiđược khánh thành vào năm 2002 sau 7năm xây dựng tại chính khu đất cũ của thư

9

viện cổ Alexandria. Thư viện có thể lưu trữ đến 5 triệu cuốn sách.
//dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/nhung-thu-vien-noi-tieng-tren-thegioi-2884

IV. Thư viện ở Việt Nam4.1 Một số thư viện lớn

Thư viện Quốc Gia Hà Nội là thư viện Quốc gia lớn nhất cả nước, nằm trên phố

Tràng Thi. Được thành lập năm 1919, thư viện lúc đó có tên là thư viện PierrePasquier. Năm 1939, thư viện chứa92.163 cuốn sách, chiếm 20% sốlượng sách tạiViệt Nam có lúc đó.Sau 1954, thư viện được đổi tênthành thư viên trung tâm. Ngày26/6/1957, đổitên thành thư viên Quốc gia.Hàng năm thư viện Quốc gia luôntiếp nhận sách mới sản xuất tại ViệtNam vànước ngoài. Tổng số sách trong thưviện lên đến hơn một triệu cuốn sách, hơn 7tạp chí, báo của Việt Nam và nước ngoài. Các luận văn tiến tiến sĩ và thạc sĩ củacác nhà khoa học Việt Nam đều được giữ ở đây. Thư viện Quốc gia thường xuyêntrao đổi sách với hơn 300 thư viện, các viện nghiên cứu lớn của hơn 100 nước trênthế giới và là thành viên của Hiệp hội Thư viện Quốc tế.Thư viện Quốc gia đã lưu trữ hàng trăm cuốn sách quý từ khắp nơi trên thế giới.Thư viện lưu giữ sách theo các chủ đề lớn về đời sống, kinh tế, khoa học, lịch sử,và kĩ thuật.Các thư viện khác ở Hà Nội là thư viện Khoa học và Kĩ thuật, thư viện Khoa họcxã hội [26 Lý Thường Kiệt], thư viện Quân Đội [phố Lý Nam Đế] và thư viện HàNội [47 Bà Triệu]//maxreading.com/sach-hay/di-tich-lich-su-van-hoa/ha-noi-thu-vien-quocgia-3476.htmlThư viện khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí MinhPhòng có kích thước lớn nhất trong các phòng phục vụ của thư viện, có hơn 400chỗ ngồi.Phục vụ cho bạn đọc đến nghiên cứu và học tập. [Tầng 1]Trang thiết bị:

02 máy tính dành cho bạn đọc tra cứu CSDL của Ngân hàng Thế Giới.

04 máy tính cho bạn đọc tra cứu cơ sở dữ liệu của Thư việnVới hơn 20.000 bản, sách được xuất bản từ năm 2007 trở lại đây, thuộc các lĩnhvực KHTN, KHKT, KHXH, TPVH, sách tham khảo. Gồm các ngôn ngữ: Việt,Anh, Trung hoa, v.vTừ điển chuyên ngành

10

Sách tiếng Anh của Quỹ Châu ÁGóc Thông tin Ngân hàng thế giới

thuvienkhth.blogspot.com

4.2 Thư viện trường Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triểnThư viện Đại học KHXH & NV TP. HCM có lịch sử 60 năm. Tiền thân làthư viện trường Đại học Văn Khoa thuộc Đại học Sài Gòn [thành lập năm 1955],phục vụ cho công tác đào tạo 7 ngành: Văn chương Việt Nam, Hán Nôm, Lịch sử,

Địa lý, Triết học, Anh văn, Pháp văn.

Tháng 04/1977 Thư viện trường Đại học Văn Khoa hợp nhất với thư viện trườngĐại học Khoa Học thành thư viện trường Đại học Tổng hợp TP HCM phục vụ chocông tác đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở các tỉnh phía Nam.Vào tháng 03/1996, nhằm đổi mới, sắp xếp lại mạng lưới các trường Đại họctrên phạm vi cả nước, theo quyết định 1233/GD–ĐT ngày 30/03/1996 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, trường Đại học KHXH & NV được thành lập [táchra từ trường Đại học Tổng hợp TP HCM], là trường thành viên của Đại học QuốcGia TP HCM. Trên cơ sở này, Thư viện được tách ra từ thư viện Đại học Tổng hợp.Từ năm 1997 đến nay, thư viện phục vụ theo hướng mở, tiến hành tin học hóathư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên

tiếp cận dễ dàng vốn tài liệu – nguồn lực thông tin của thư viện. Hiện nay Thư viện

ĐHKHXH & NV là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức của trường Đại họcKHXH & NV – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [ĐHQG TP HCM]. Thư viện giữmột vị trí quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại 14 khoa và 8 bộmôn trực thuộc trường với 31 ngành khác nhau thuộc các lĩnh vực KHXH & NV. Vốn tàiliệu – nguồn lực thông tin của thư viện được bổ sung và cập nhật theo các chuyên ngànhđào tạo của trường và đã đáp ứng được một phần nhu cầu ngày càng tăng lên của cán bộ,giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và sinh viên của trường. Đồng thời vốn tàiliệu – nguồn lực thông tin của thư viện cũng thu hút được sự chú ý của nhiều cán bộ thuộccơ quan đơn vị khác trong và ngoài thành phố Hồ Chí Minh.Thư viện phục vụ các bậc đàotạo Đại học về các ngành: Triết học, Ngữ văn, Báo chí, Lịch sử, Địa lý, Thư viện – Thôngtin học, Đông phương học, Xã hội học, Giáo dục học, Việt Nam học, Ngữ văn Anh, Ngữvăn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Đức, Văn hóa học, Nhân học,

11

Quan hệ quốc tế. Bên cạnh đó vốn tài liệu – nguồn lực thông tin của thư viện phục vụ đắclực cho các bậc đào tạo cao học về các ngành: Văn học Việt Nam; Ngôn ngữ học so sánh;Ngôn ngữ Nga – Slave; Lịch sử Việt Nam; Dân tộc học; Địa lý học; Bảo vệ, sửdụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên; Triết học; Giảng dạy tiếng Anh; Xãhội học; Khoa học Thư viện – Thông tin. Ngoài ra thư viện cũng giữ vai trò quan trọngtrong việc phục vụ đào tạo bậc tiến sĩ về các ngành: Ngôn ngữ học so sánh; Lý thuyết vàlịch sử văn học; Ngôn ngữ Nga – Slave; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử cận hiện đại; Dân tộchọc; Lịch sử triết học; Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu,tầm nhìn, xứ mạng:Chức năng:Thư viện là trung tâm thông tin, trung tâm văn hóa, khoa học của trường ĐHKHXH & NV. Thư viện có chức năng cung cấp tri thức và thông tin – tu liệu vềcác lĩnh vực KHXH & NV trong và ngoài nước, phục vụ hoạt động đào tạo, nghiêncứu khoa học của trường. Thư viện có trách nhiệm tổ chức, quản lý, bổ sung, thu

thập, bảo quản các tài liệu, sách, báo, tạp chí, băng, đĩa, các luận án đã bảo vệ tại

trường, các ấn phẩm của trường và các tài liệu lưu trữ khác, hướng dẫn và quản lýcông tác quyền sở hữu trí tuệ của trường.Nhiệm vụ:Nghiên cứu đề xuất phương hướng, chủ trương, kế hoạch phát triển nguồn tàinguyên thông tin về các lĩnh vực KHXH & NV trong và ngoài nước phù hợp vớinhiệm vụ đào tạo và NCKH của trường ĐH KHXH & NV đồng thời chịu tráchnhiệm bảo quản nguồn tài nguyên thông tin đó.Tổ chức cho đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên, nghiên cứu sinh, họcviên cao học, sinh viên của trường khai thác, sử dụng thuận lợi và có hiệu quảnguồn tài nguyên thông tin do thư viện quản lý:– Tổ chức kho mở theo môn loại tri thức, phân loại và sắp xếp tài liệu theotừng chuyên ngành khoa học – công nghệ;– Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tra cứu điện tử để bạn đọc – người dùngtin tìm tài liệu nhanh chóng;– Thông báo kịp thời những tài liệu mới, nguồn tin mới;– Tổ chức các hình thức tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi các tài liệu, sáchbáo, tạp chí, các nguồn tin điện tử;– Tổ chức các CSDL giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo theo họcchế tín chỉ.– Biên soạn các loại hình thư mục, ấn phẩm thông tin phục vụ công tácnghiên cứu khoa học, đào tạo và tự học;– Tổ chức hệ thống các phòng phục vụ: phòng đọc sách, báo – tạp chí tại chỗ,phòng mượn, phòng tra cứu dữ liệu, phòng đọc đa phương tiện, phòng đọc tài liệuhạn chế Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu những vấn đề lý luận của côngtác thư viện – thư mục – thông tin trong nước và ngoài nước để góp phần xây dựnglý luận thư viện học, thư mục học và thông tin học của Việt Nam.Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện trở thành các chuyêngia thông tin; chủ động thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

12

môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho cán bộ thư viện để khôngngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ.Đặt quan hệ đối ngoại với thư viện các nước để trao đổi tài liệu, kinh nghiệmchuyên môn nghiệp vụ. Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với thư việnđại học nước ngoài.Có trách nhiệm phối hợp, hợp tác tốt về mặt nghiệp vụ với các thư viện, Trungtâm thông tin lớn ở trung ương như Viện Thông tin KHXH VN, Trung tâm thôngtin KH&CN quốc gia và Liên hiệp Thư viện các trường đại học; liên thông với hệthống thông tin-thư viện của cả nướcThu nhận những ấn phẩm do trường xuất bản, các luận văn cao học, luận án tiếnsĩ được bảo vệ tại trường hoặc người viết luận văn, luận án là cán bộ của trường.Kiểm kê tài liệu theo định kỳ hàng năm.Phối hợp chặt chẽ với các Khoa, các phòng ban chức năng trong trường để hoànthành tốt nhiệm vụ được giao.Mục tiêu:Đảm bảo Thư viện hoạt động theo chiến lược phát triển chung của Nhà trườngvà được quản lý một cách khoa học, hiệu quả và có trách nhiệm.Phát triển và duy trì các chính sách và kế hoạch hướng tới người sử dụng và lấyngười sử dụng thư viện làm trung tâm.Phát huy tối đa khả năng và tiềm lực của các cán bộ thư viện để họ có thể làmviệc một cách hiệu quả, có trách nhiệm và sáng tạo.Sử dụng thích hợp, thành thạo và sáng tạo chuyên môn nghiệp vụ thư viện.Duy trì và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện nhằm phát huy tối đahiệu quả và hiệu suất phục vụ để cung cấp và phân phối các dịch vụ thông tin.Hỗ trợ và mở rộng quá trình dạy và học thông qua việc phân phối và đẩy mạnhviệc sử dụng hiệu quả các nguồn lực thông tin.Cung cấp môi trường thông tin phong phú, đa dạng để hỗ trợ và khuyến khíchtốt nhất cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Đẩy mạnh vị thế và danh tiếng của trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

– ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh thông qua sự đa dạng của các sản phẩm và dịchvụ thông tin thư viện, sự hợp tác với các tổ chức ở trong và ngoài nước và sự đónggóp của các cán bộ thư viện cho xã hội.//lib.hcmussh.edu.vn/Tầm nhìn:Hướng tới năm 2030, thư viện trở thành TRUNG TÂM THÔNG TIN, TƯ LIỆU KHXH& NV hiện đại, ngang tầm các thư viện đại học khu vực Châu Á, phục vụ nghiên cứu,đào tạo các ngành KHXH & NV cho các trường đại học trong cả nước.Sứ mạng

13

Thư viện thúc đẩy sự tăng trưởng trí tuệ và sự sáng tạo bằng cách phát triển nguồn tàinguyên thông tin phong phú, đa dạng, chất lượng; Tạo điều kiện cho người sử dụng tiếpcận dễ dàng, nhanh chóng đến các nguồn lực thông tin; Đào tạo hướng dẫn việc sử dụnghiệu quả nguồn tài nguyên thông tin và có khả năng đánh giá, chọn lọc các nguồn tin;

Cung cấp các dịch vụ thông tin phục vụ nghiên cứu.

5. Phương thức phục vụThư viện tổ chức phục vụ theo phương thức mở, bạn đọc có thể tiếp cận trực tiếp vớivốn tài liệu và nguồn lực thông tin của thư viện. Bạn đọc có thể tự chọn tài liệu trong khosách và tra cứu theo mục lục truyền thống hoặc mục lục điện tử. Tài liệu trong thư việnđược sắp xếp theo môn loại khoa học, trong từng môn loại xếp theo ký hiệu mã hóa tên tàiliệu để bạn đọc tìm tài liệu nhanh chóng.Việc phục vụ mượn trả thực hiện bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại.a. Tại cơ sở 10-12 Đinh Tiên Hoàng:Phục vụ đọc tại chỗ gồm:+ 1 phòng đọc+ 1 Phòng báo, tạp chí

+ 1 phòng tra cứu dữ liệu

Phục vụ mượn về nhà:+ 1 phòng mượn+ 1 kho giáo trìnhb. Tại cơ sở Tân Phú – Thủ Đức:Phục vụ đọc tại chỗ gồm:+ 1 phòng đọc+ 1 Phòng báo, tạp chí+ 1 phòng tra cứu dữ liệu+ 1 phòng Multimedia+ 1 phòng đọc tham khảo Hàn QuốcPhục vụ mượn về nhà:+ 1 phòng mượn

+ 1 kho giáo trình

6. Cơ sở vật chấtTại cơ sở 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, thư viện có tổng diện tích là 882 m2. Gồm có: 1phòng đọc sách, 1 phòng đọc báo – tạp chí, 1 phòng mượn, 1 phòng tra cứu dữ liệu, 1phòng nghiệp vụ, sức chứa của thư viện 330 chỗ ngồi.Tại cơ sở Tân Phú Thủ Đức có tổng diện tích 1.313 m2. Gồm có 1 phòng đọc sách, 1phòng đọc báo – tạp chí, 1 phòng đọc tự do, 1 phòng tra cứu dữ liệu, 1 phòng mượn, 1phòng Multimedia, 1 phòng giáo trình, 1 phòng tham khảo Hàn Quốc, 1 phòng thảo luậnnhóm với sức chứa 540 chỗ ngồi.Các phương tiện kỹ thuật của Thư viện gồm:+ 196 máy client.+ 6 máy server.

14

+ 10 máy in laser.
+ 6 máy scanner.

+ 5 máy quét mã vạch [barcode].

6. Thành tích hoạt động

Năm Danh hiệu thi đua200620072008200920102011201220132014

2015

Tập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao đông

tiên tiến

Tập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thế lao độngtiên tiếnTập thể lao động

tiên tiến

Hình thức khen Số, ngày, tháng, năm của quyết định khen thưởng; cơ quan banthưởnghành quyết địnhGiấy khen của Hiệu Quyết định số 58/QĐ-TĐKT ngày 25/10/2006 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 344/QĐ-TĐKT ngày 27/08/2007 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH &NV -HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 127/QĐ-TCHC ngày 25/08/2008 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 208/QĐ-TCHC ngày 28/08/2009 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 351/QĐ-TCHC ngày 03/11/2010 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của Hiệu

Quyết định 299/QĐ-XHNV-TCCB ngày 31/08/2011 của Hiệu

TrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 477/QĐ-XHNV-TCCB ngày 23/08/2012 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 957/QĐ-XHNV-TCCB ngày 12/08/2013 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định 521/QĐ-XHNV – TCCB ngày 15/08/2014 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 659/QĐ-XHNV-TCCB ngày 28/08/2015 của HiệuTrưởng

Trưởng ĐHKHXH&NV – HCM

8.N guồn nhân lực thư việnTính đến ngày 17/06/2017, kho tài liệu của thư viện có 213.780 bản tài liệu, tương ứngvới 89.864 nhan đề đủ các môn loại về các ngành KHXH & NV. Tài liệu điện tử gồmcó: 4.120 bản [tương ứng với 2.763 tên tài liệu].Trong đó có: 3.987 đĩa CD-ROM, VCD, DVD [tương ứng với 2.640 nhanđề], 112 băng cassette [tương ứng với 104nhan đề] và 21 băng video [tương ứngvới 19 nhan đề]; và các cơ sở dữ liệu [CSDL], bao gồm:Các CSDL thư mục [như: CSDL SACH, CSDL BAO-TAPCHI, CSDL LUANAN,CSDL DETAINGHIENCUUKHOAHOC, CSDL TLĐAPHUONGTIEN, CSDL tóm tắt bàitrích báo-tạp chí]; 01 CSDL toàn văn do thư viện tự tạo lập: CSDL TAILIEUSOHOA; 03CSDL toàn văn [đã mua] như: CSDL toàn văn BAOCAOKHOAHOC, CSDL

THUVIENDIENTU, CSDL TAPCHITIENGANH.

Trong đó:– CSDL thư mục gồm 92.641 biểu ghi/phản ánh 210.055 bản tài liệu, gồm:

15

+ CSDL SACH: 83.624 biểu ghi/phản ánh 196.013 bản sách;+ CSDL luận văn: 5.104 biểu ghi/phản ánh 8.039 bản;+ CSDL đề tài nghiên cứu khoa học: 1.150 biểu ghi/phản ánh 1.883 bản;+ CSDL tài liệu điện tử: 2.763 biểu ghi/phản ánh 4.120 bản.* Kho báo – tạp chí bao gồm:73 tên báo và phụ san [trong đó tiếng Viêt: 63 loại, tiếng Anh: 07 loại, tiếngPháp: 01 loại, tiếng Trung: 01 loại, tiếng Nga: 01loại].526 tên tạp chí, tập san [lưu + sử dụng thường xuyên], trong đó Tiếng Việt:126 loại, tiếng Anh: 248 loại, [tạp chí do JDP tàitrợ: 196 loại], tiếng Pháp: 69 loại,tiếng Nga: 78 loại, tiếng Đức: 04 loại, tiếng Nhật: 01 loại;304 tài liệu chuyên đề phục vụ nghiên cứu.* Kho tài liệu tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng:101.656 bản, trong đóKho đọc: 64.721 bản,Kho giáo trình: 2.253 bản,Kho mượn: 29.968 bản,Kho hạn chế: 4.714 bản.* Kho tài liệu tại cơ sở Thủ Đức:106.207 bản, trong đóKho đọc: 40.450 bản,Kho mượn: 25.524 bản,Kho giáo trình: 13.986 bản,

Kho lưu:19.984 bản ,

Phòng tham khảo Hàn Quốc: 5.061 bản.

9. Tổ chức – nhân sựCơ cấu tổ chức của Thư viện Trường gồm :1. Tổ chức Đảng và đoàn thể :– Chi bộ Thư viện – GDTC.– Công đoàn Thư viện Trường.– Đoàn thanh niên.2. Chính quyền :– Giám đốc – phụ trách chung: Quản lý chung các hoạt động của Thư viện

– Phó giám đốc: Chỉ huy, điều khiển hoạt động Thư viện khi giám đốc giao phó

16

– Khổi nghiệp vụ – Thông tin thư mục: Thực hiện việc xây dựng, tổ chức quảnlý, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên thông tin về các lĩnh vực khoa họcxã hội và nhân văn.– Khối phục vụ:+Thực hiện các công tác liên quan trực tiếp đến người sử dụng thư viện+ Phục vụ tại các phòng của 2 cơ sở:* Cơ sở 1 Đinh Tiên Hoàng: Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạpchí, phòng tra cứu dữ liệu* Cơ sở 2 Thủ Đức: Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạp chí,phòng tra cứu dữ liệu 2, phòng đa phương tiện;

+ Thực hiện các dịch vụ thư viện;

CHƯƠNG II: SINH VIÊN NHÂN VĂN SỬ DỤNG THƯ VIỆN1.Số lượng sinh viên đã vào thư viện

Kết quả thu thập được như sau:

Bảng 1: Tương quan về giới tính trong 100 người vào thư viện
Giới tính

Tần số

Phần trăm tích lũy

Giá trị

NamNữ

Tổng

3565

100

35.065.0

100

35.065.0

100

Qua bảng thì trong số 100 người được hỏi thì có 35 nam và 65 nữ.Bảng 2 : Số lượng sinh viên đã vào thư viện:

Đã vào thư viện

Tần suất Phần trăm

Giá trị phần trăm

Phần trăm tích lũy
Giá trị

CóKhông

Tổng

85.015.0

100

85.015.0

100

85.015.0

100

Từ kết quả trên cho thấy số lượng sinh viên đã vào thư viện là 85 bạn chiếm85% chiếm đa số. 15 bạn chưa vào thư viện chiếm 15%.

17

2.Mức độ thường xuyên vào thư việnBảng 3 : Mức độ thường xuyên vào thư viện của sinh viên:

Mức độ vào thư viện Tần suất Phần trăm

Phần trăm tích lũy
Giá trị

Giá trị

Thường xuyên

50

50

50

Thường
Thỉnh thoảng

14
20

14
20

14
20

Hiếm khi

16

16

16

Tổng

100

100

100

Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên mượn sách thư viện của sinh viêntrường ĐHKHXH & NVTừ kết quả trên, trong tổng số 85 bạn vào thư viện chiếm 85% có 15 bạn thường xuyên vàothư viện chiếm 15%. 50 bạn thường vào thư viện chiếm 50%. 14 bạn thường và thư việnchiếm 14% và 20 bạn hiếm khi vào thư viện chiếm 20%.Trường đại học sẽ không thể làmtốt nhiệm vụ đào tạo của mình nếu không có vai trò đóng góp của thư viện. Đặc biệt trườngĐHKHXH & NV là trường học theo hệ thống tín chỉ, thời gian sinh viên lên lớp rút ngắn đi

18

nhiều, chủ yếu là thời gian sinh viên tự học tập. Hơn nữa, những tiết học trên lớp chỉ là thờigian giảng viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, đọc sách… Chính vì vậy, vào những tiết tựhọc thì thư viện là lựa chọn hàng đầu của sinh viên. Việc đào tạo bậc đại học chỉ thực sự cóchất lượng khi hoạt động học tập của sinh viên được thực hiện trong cả bốn môi trường: lớphọc, thư viện, cơ sở thực nghiệm và môi trường thực tế. Trong đó, thư viện có vai trò quantrọng trong việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Người sinh viên phải họcmột cách thông minh hơn, chủ động hơn qua việc phân tích, tổng luận những tài liệu tra tìmđược ở thư viện. Từ đó sẽ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu,

kích thích sự chủ động của sinh viên.Có thể, trên giảng đường, sinh viên đi học một cách uể

Xem thêm: Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

oải, gượng ép để… điểm danh! Nhưng khi bước chân vào thư viện bạn sẽ thấy mọi ngườilên thư viện đều là tự nguyện, xuất phát từ niềm đam mê đọc sách và ham tìm tòi, nghiêncứu… Đến đó, thấy mọi người học hành nghiêm túc, chăm chỉ, say sưa… Và tự nhiên sinhviên được tiếp thêm một nguồn động lực để học tập. Có nhiều người không lên để đọc sách

mà để tìm cảm hứng học tập ở đây.

3.Lý do sinh viên không vào thư việnBảng 4: Lý do sinh viên không vào thư viện:Lý do sinh viênTần suất Phầnkhông vào thư viện

Tram giá trị

Giá trịphần

trăm

Giá trị

thời giankhông có

30

30

30

Bận học
Tổng

20
50

20
50

20
50

Qua kết quả điều tra cho thấy có 50/100 bạn sinh viên chưa vào thư viện. Trongđó có 8 bạn cho rằng không có thời gian, chiếm 60%. 6 bạn cho rằng không giankhông thoải mái, chiếm 40%.Lên thư viện một số bạn sinh viên cảm thấy gò bó, thiếu năng động. Một ngày sẽtẻ nhạt biết bao nếu sinh viên chỉ biết cắp cặp lên thư viện, ngồi đọc sách cả ngàyrồi lại cắp cặp về. Vì thế, sinh viên cần lên kế hoạch lên thư viện hợp lí, không cầnphải lúc nào cũng chăm chăm lên đó đọc sách.Một số sinh viên ngày nay không mấy mặn mà, hứng thú với việc đọc sách,nghiền ngẫm những cuốn sách, tài liệu trên thư viện…Sự phong phú, tràn ngập củavô số kênh thông tin trên mạng Internet, trên truyền hình… đã làm cho họ khôngcòn đủ sự kiên nhẫn để tìm kiếm những cuốn sách hay, những tư liệu tốt. Sinh viênngày nay có rất nhiều phương tiện thông tin giải trí khác ngoài việc học. Nhiều bạnsinh viên mất hàng giờ ngồi trong quán Game – Internet vì cho rằng ở đó khônggian thoải mái hơn. Nhờ tính cập nhật, nhanh và giao diện bắt mắt kèm theo nhữnghình ảnh minh họa độc đáo mà các phương tin thông tin ngày nay được giới trẻ rấtưa chuộng. Họ lên mạng Internet tìm kiếm thông tin, đápứng nhu cầu giải trí.

19

Nhiều sinh viên thường chỉ có thói quen tìm kiếm những thông tin giải trí, mà
không tận dụng được hết những tiện ích, những mặt tích cực của Internet đem lại

20

Nhân Văn ]. Trên những điều kiện kèm theo đó, thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hộivà Nhân Văn mong ước tạo nên một thiên nhiên và môi trường tốt nhất để sinh viên học tập, nghiên cứu và điều tra. Nhưng trên thực tiễn, một số ít sinh viên trường Đại học Khoa Học XãHội và Nhân Văn lại sử dụng thư viện không đúng mục tiêu được cho phép như ngủ, ănuống, trò chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet trong việc đi dạo [ facebook, game trực tuyến, chat, … ]. Chính vì sự xích míc này, chúng tôi đã chọn đềtài “ Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hộivà Nhân Văn ” làm điều tra và nghiên cứu. 2. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra : Cơ sở 2, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, thành phố 6, phườngLinh Trung, Q. Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục đích nghiên cứu-Giúp nâng cao ý thức của sinh viên trong việc sử dụng thư viện cho đúng mụcđích. – Tạo khoảng trống thư viện lành mạnh, nhã nhặn, văn hóa truyền thống. 4. Nhiệm vụ-Khảo sát số lượng và tình hình của sinh viên khi vào thư viện. – Đánh giá mức độ tiếp tục và thái độ của sinh viên khi vào thư viện. – Đề xuất giải pháp khắc phục và đề xuất kiến nghị. 5. Ý nghĩa thực tiễn và giải pháp : a. Ý nghĩa thực tiễn : Giúp sinh nhận thức rõ việc sử dụng thư viện có hiệu suất cao nhất đồng thời tạo mộtnét đẹp của sinh viên trong việc sử dụng thư viện. Nâng cao chất lượng thư viện hơn trongviệc truyền, lưu giữ thông tin cho sinh viên. b. Giải pháp : – Tạo cho sinh viên cách sử dụng thư viện có hiệu suất cao bằng những lớp học hướngdẫn sử dụng thư viện. – Tổ chức những cuộc thi về thư viện [ cách sử dụng, , ý thức, …. ] – Quản lý thư viện chặc chẽ hơn, tăng cường nhắc nhở sinh viên nâng cao ý thứcsử dụng thư viện đúng mục tiêu. – Tăng cường những đầu sách chuyên ngành và vui chơi. – Tổ chức lấy quan điểm góp phần của sinh viên về việc sử dụng thư viện có hiệu quả6. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng giải pháp nghiên cứu và điều tra định lượng bằng cách tích lũy dữ liệuthông qua công cụ bảng hỏi. Là chiêu thức được sử dụng để lấy những thông tin trực tiếpcủa sinh viên, nhằm mục đích hiểu biết được mức độ chăm sóc của sinh viên về yếu tố nghiêncứu. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng chiêu thức thống kê diễn đạt và đưa ra tác dụng nghiêncứu. Từ tác dụng điều tra và nghiên cứu đề ra giải pháp khắc phục, cải cách ý thức sinh viên so với sửdụng thư viện. 7. Tổng quan tình hình điều tra và nghiên cứu : Nhìn về mặt vĩ mô những yếu tố tương quan đến thư viện trong quá trình tăng trưởng như hiệnnay. Sinh viên trong những trường Đại học hoàn toàn có thể tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khácnhau : từ những giảng viên, từ những cuộc luận bàn, hội thảo chiến lược khoa học, từ những cơ sở thực nghiệm, từ thực tiễn xã hội và từ thư viện. Trong những nguồn thông tin ấy, thông tin từ thư viện sẽlà quan trọng nhất, không thiếu, tổng lực, đa dạng và phong phú và phong phú nhất. Thư viện trở thành nơitìm đến của sinh viên khám phá, khai hác thông tin kỹ năng và kiến thức, Giao hàng cho nhu yếu học tập, điều tra và nghiên cứu của họ. Đã có nhiều đề tài điều tra và nghiên cứu về nhìu yếu tố tương quan đến thư viện. Đềtài khoa học thư viện “ Giải pháp nguồn tin điện tử Giao hàng công tác làm việc đào tạo và giảng dạy và nghiên cưúkhoa học tại trường Đại học Ngoại Thương ” của thạc sĩ Trần Thị Kiều Phương hoàn thànhvào tháng 11 năm 2011. Trên cơ sở khảo sát nguồn tin điện tử của thư viên trường ĐHNgoại Thương đề tài xác lập được phương hướng và xác lập giải pháp nâng cao và pháttriển nguồn tin điện tử của trường nhằm mục đích Giao hàng công tác làm việc học tập nghiên cứu và điều tra cũng như họctập của sinh ciên và cán bộ nhân viên cấp dưới trường. Hay bài viết của thạc sĩ Lê Ngọc Oánh [ 2006 ], “ Thư viện góp thêm phần thay đổi giải pháp giảng dạy và học tập ở bậc ĐH ”, Bản tin Thưviện – Công nghệ thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Bài viết bàn về vaitrò, của thư viên so với nhà trường ngành giáo dục mục tiêu, công dụng, trách nhiệm của thưviện và những giải pháp nâng cao chất lượng thư viện trường học. Bài viết “ Thư viên ĐH và việt thay đổi phương pháp học tập của sinh viên ” củaLê Quỳnh Chi được in trong tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm thành phố Hồ ChíMinh đăng ngày 07_9 _2011. Bài viết nói về thư viện và việc thay đổi phương pháphọc tập của sinh viên, đưa ra nhiều giải pháp, thư viện tạo động cơ học tập, hình thành thói quen tra cứu tìm hiểu thêm tài liệu nhằm mục đích thay đổi phương pháp học tậpcủa sinh viên, từng bước hình thành kĩ thành kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng tìm kiếm, khai thác nguồn thông tin cung ứng nhu yếu thay đổi phương pháp học tập. Thư việntrường ĐH là một nơi để sinh viên học tập điều tra và nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu, điều tra và nghiên cứu. Là một thiên nhiên và môi trường rèn luyện không hề thiếu để sinh viên phát huy khảnăng độc lập tư duy, phát minh sáng tạo …. Nguyễn Thị Lan Thanh [ 2004 ], “ Thư viện những trường đạihọc với việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ”, Tham luận tại Hội thảo “ Đổi mới giáodục ĐH Nước Ta – Hội nhập và thử thách ”, TP. Hà Nội. Nói về vai trò của trường đại họcvới việc nâng cao chất lượng nền giáo dục đồng thời đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục ở Nước Ta …. Tuy nhiên những đề tài điều tra và nghiên cứu đó chỉ chăm sóc đến vaitrò, xu thế tăng trưởng thư viện. Những ảnh hưởng tác động của thư viện đến nền giáo dục đến sựphát triển của sinh viên chứ chưa tìm hiểu và khám phá đến ý thức sử dụng của sinh viên về sử dụng thưviện. Ở góc nhìn vi mô, tại trường ĐHKHXH&NV cũng có những đề tài điều tra và nghiên cứu của sinh viên, … về yếu tố thư viện. Nhưng, yếu tố sử dụng thư viện của sinh viên chưa được đề cập tớitrong những tài liệu, điều tra và nghiên cứu một cách rõ ràng và mạng lưới hệ thống. Do đó, việc tìm hiểu và khám phá và nghiêncứu để tìm ra những giải pháp, yêu cầu hữu hiệu để nâng cao nhận thức của sinh viên về vấnđề sử dụng thư viện của sinh viên. Các nội dung nghiên cứu và điều tra trên, sẽ là những kỹ năng và kiến thức cănbản và là nền tảng cho đề tài điều tra và nghiên cứu của chúng tôi được lan rộng ra và hoàn hảo nhữngnội dung mà những đề tài trước chưa tìm hiểu và khám phá. Phần II : NỘI DUNGCHƯƠNG I : THÔNG TIN THƯ VIỆNI. Khái niệm1. 1 Thư viện là gì ? Thư viện là nơi thông tin được tổchức, nơi thuận tiện tìm thấy thôngtin qúy vịcần hoặc muốn. Thư viện chỉ cógiá trị khi nó có thông tin và cóngười biến thôngtin trở nên hữu dụng. Chúng ta cónhiệm vụ bảo vệ sự tiếp cậnkhông hạn chế những ýtưởng mà tất cả chúng ta thừa hưởngmột cách hợp pháp, sau đó địnhhình và chuyểngiao cho thế hệ tiếp theo.http : / / www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0bĐịnh nghĩa mới nhất của UNESCO : Thư viện, không phụ thuộc vào vào tên gọi, làbất kì bộ sưu tập có tổ chức triển khai của sách, báo, tài liệu những loại, ấn phẩm định kì Nhânviên thư viện có nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứuthông tin, giáo dục và vui chơi. //www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0b1.2 Thư viện số [ thư viện trực tuyến là gì ] ? Thư viện số hay thư viện trực tuyến là thư viện mà ở đó những bộ sưu tập được lưutrữ dưới dạng số [ tương phản với những định dạng in, vi dạng, hoặc những phương tiệnkhác ] và hoàn toàn có thể truy vấn bằng máy tính. Nội dung số hoàn toàn có thể được tàng trữ cục bộhoặc truy vấn từ xa qua mạng máy tính. Thư viện số là một loại mạng lưới hệ thống truy hồi thông tin.http : / / vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_số1.3 Thực trạng là gì ? Tình trạng là tình hình có thật hoàn toàn có thể phản ánh những thực trạng xấu ảnhhưởng đến xã hội và cũng hoàn toàn có thể là thực trạng mang tính tích cực. //www.từ-điển.com/thực trạngII. Nguồn gốc và vai trò của thư viện2. 1 Nguồn gốc thư việnKhoảng năm 290 TCN, pharaoh Ptolemy I Soter cho xây ” Museion “, trong đócó một viện ĐH, một viện hàn lâm và thư viện Alexandria với khoảng chừng 400.000 cuộn [ scroll ] sách vào lúc khởi đầu hoạt động giải trí. Người ta thường ghi rằng thư viện chỉthực sự hoạt động giải trí dưới thời vua tiếp nối là Ptolemy II Philadelphus [ 285 – 246TCN ]. Vua này đã định chỉ tiêu 500.000 cuộn sách cho Thư Viện. [ 1 ] Theo nguồn tin xưanhất, Bức thư của Aristeas [ thế kỷ 2 TCN ], Thư Viện vào lúc đầu được tổ chức triển khai bởiDemetrius của Phaleron, [ 2 ] một môn đồ của triết gia Aristotle, tức hoàn toàn có thể là bạn học vớipharaoh Ptolemy I Soter. Có câu truyện kể rằng : vua Ptolemy III Euergetes hạ lệnh rằng, aiđến Alexandria có mang theo sách vở viết trên bất kể vật liệu gì, bằng tiếng gì, theo Galen [ 129 – 216 ], đều phải kê khai vào list ” sách tàu ” [ vì đi tàu đến ] ; những sách này đềuđược thư lại của nhà nước sao chép nhanh gọn. Có khi bản gốc được đem vào Thư Viện, và bản sao giao lại cho ” khổ chủ “. Trường hợp sách được viết bằng thứ tiếng khác thì ôngcho dịch sang tiếng Hy Lạp. Muốn dịch sách từ một thứ tiếng sang tiếng Hy Lạp, phải cóngười biết rành cả hai thứ tiếng và có đủ trình độ hiểu biết về lãnh vực đề cập trong sách. Công việc này hẳn đã động viên rất nhiều người tri thức đến từ nhiều nơi. Câu chuyện 72 giáo sĩ Do Thái giáo – mỗi bộ lạc của 12 bộ lạc Do Thái được đại diện thay mặt bởi 6 vị giáosĩ – đã ngừng hoạt động thao tác trong 72 ngày trên hòn đảo Pharos để dịch Kinh Thánh Cựu Ước sangtiếng Hy Lạp vẫn còn được lưu truyền đến thời nay. Vua Ptolemy III cũng rao mua sách từkhắp những nước mà ông biết đến, trong đó có Rhodes và Athena. [ 3 ] Theo Galen, Ptolemy IIIEuergetes hỏi mượn người Athena bản viết tay nguyên gốc của Aeschylus, Sophocles vàEuripides ; người Athena đòi số tiền thế chân khổng lồ là 15 talent. Vua Ptolemy III giao đủtiền, nhưng giữ luôn sách lại, không thèm đổi lấy lại tiền thế chân. Bằng những cách nhưvậy, Thư Viện từ từ có được đến 90.000 tài liệu được coi là bản nguyên thủy. Ban đầu, sách Thư Viện phần đông là những cuộn giấy chỉ thảo [ papyrus ]. Nhưng ngày càng có thêmnhiều cuộn da thuộc, vật liệu thông dụng sau năm 300 TCN. Người ta cho rằng Thư Việnthúc đẩy nhu yếu, khiến cho sách viết trên da thuộc tăng trưởng, vì nhà Ptolemy giữ giấy chỉthảo dùng cho Thư Viện, nên xuất khẩu giấy này rất ít, những xứ khác phải tìm tòi phát triểnchất liệu khác để ghi chép lên. Theo học giả Carl Sagan, Thư Viện có lúc có đến gần 1 triệucuộn sách. Ngày nay không còn thư mục nào sống sót, nên khó biết thực hư thế nào. Nhiều họcgiả chấp thuận đồng ý với số lượng xê dịch 700.000 cuộn sách trước vụ cháy năm 48 TCN. Vài trămngàn cuộn sách có lẽ rằng tương ứng với vài mươi ngàn tựa, vì nhiều tựa sách lại cónhiều dị bản song song với nhau.http : / / vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_Alexandria2.2 Vai trò của thư viện2. 2.1 Thư viện là động lực góp phần vào việc thay đổi giáo dục, đào tạo và giảng dạy nguồnnhân lựcTrong trường ĐH, thư viện gópphần đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực có trithức chođất nước, thôi thúc tân tiến xã hội, tăng trưởng sản xuất và những khoa họccông nghệ. Thư viện phân phối cho xã hội nhữngthông tin khoa học mới mẻ và lạ mắt, đặc biệtlà nhữngthành quả của những khu công trình nghiêncứu khoa học của cán bộ giảng viênvà sinhviên trong trường. Đây là dạng thôngtin mang tính đặc trưng và đôi lúc lànhững thông tin độc nhất, khó tìmthấy ở nơi khác. Thư viện bổ trợ và update nhữngkiến thức mới, những phương phápgiảngdạy tiên tiến và phát triển làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và mê hoặc. Thưviện lan rộng ra điều kiện kèm theo học tập cho sinh viên cả về khoảng trống, thời hạn và cáclĩnh vực tri thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung, chương trình và kếhoạch huấn luyện và đào tạo của nhà trường. Công nghệ thông tin – truyền thông online đang đưa đến một cuộc cách mạng giáo dục – sư phạm thật sự, làm đổi khác nhiều khái niệm cơ bản của giáo dục, nghiên cứukhoa học. Tại nhiều hội thảo chiến lược bàn về yếu tố này, những quan điểm đã thống nhất hiệu suất cao, tiện ích của vận dụng phương tiện đi lại thông tin tân tiến và công nghệ tiên tiến vi tính để soạngiáo trình, dạy – học, khai thác những nguồn tư liệu trong dạy – học và nghiên cứukhoa học. Tham gia quy trình ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào giảngdạy – học tập, nghiên cứu và điều tra khoa học, thư viện trở thành những TT thông tin tư liệu thực sự, góp thêm phần đắc lực biến thông tin thành tri thức bằng cách liên kếtcác nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời lan rộng ra năng lực phân phối nhucầu tin của mọi đối tượng người tiêu dùng qua sự hợp tác liên thông và san sẻ nguồn lực thông tinmột cách nhanh gọn, thuận tiện, tiết kiệm chi phí cả thời hạn và vật chất cho người sửdụng. Vai trò giáo dục, góp thêm phần giảng dạy nguồn nhân lực của cán bộ thư viện đượcthể hiện rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy về những kỹ năng và kiến thức tìm kiếm và khaithác thông tin để tương hỗ cho người dùng tin khai thác hiệu suất cao nguồn thông tin sẵncó. 2.2.2 Thư viện góp thêm phần thay đổi chiêu thức dạy – học, tạo thiên nhiên và môi trường tự học vàtự điều tra và nghiên cứu, kích thích sự dữ thế chủ động của người họcMục tiêu quan trọng nhất so với giáo dục ĐH trong kỷ nguyên thông tin làtạo ra những con người có năng lực tự khuynh hướng học tập, tự học tiếp tục, biết tinh lọc, giải quyết và xử lý thông tin và có năng lực phát minh sáng tạo tri thức, tự tin hội nhập vàothị trường lao động “ chất xám ” quốc tế đầy tính cạnh tranh đối đầu. Đây là xu thế tất yếutrong xã hội thông tin. Hoạt động giảng dạy, học tập thực ra là một quy trình truyền đạt và tiếp nhậnthông tin. Nếu giáo viên chớp lấy, update được những thông tin mới thườngxuyên và vận dụng tương thích với quy trình giảng dạy thì bài giảng sẽ sinh động, đa dạng và phong phú và đi sát với thực tiễn hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thông tin tư liệu hiệu suất cao thì chất lượng học tập và năng lực nghiên cứu và điều tra khoa học sẽ đượcnâng cao rõ ràng. Trong trường ĐH, hoạt động giải trí khai thác thông tin đóng vai tròtích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, thay đổi giải pháp dạy – học. Phương pháp dạy và học mới yên cầu một số ít điều kiện kèm theo tiên quyết được cho phép ngườihọc “ phát huy nội lực ” và người dạy “ dạy cách phát huy nội lực ”. Phương phápdạy – học mới sẽ rút ngắn thời hạn giảng dạy kim chỉ nan trên cơ sở sinh viên đượccung cấp nguồn thông tin dồi dào trước khi lên lớp, tăng thời hạn tự học của sinhviên với sự trợ giúp của thư viện. Và cùng với học trò, người thầy lại tiếp thunhững kỹ năng và kiến thức mà chính mình đang giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kínhcủa người học. Có thể nói đó là quy trình truyền thụ – tiếp thu kỹ năng và kiến thức một cáchchủ động và có tính phát minh sáng tạo. Chính thế cho nên, để triển khai tốt thiên chức của mình, người thầy không hề không đọc tài liệu, update và sử dụng thông tin. Cũng cóthể nói rằng, trường ĐH sẽ không hề làm tốt trách nhiệm giảng dạy của mình nếukhông có vai trò góp phần của thư viện. Việc huấn luyện và đào tạo bậc ĐH chỉ thực sự có chất lượng khi hoạt động giải trí học tập củasinh viên được triển khai trong cả bốn môi trường tự nhiên : lớp học, thư viện, cơ sở thựcnghiệm và môi trường tự nhiên thực tiễn. Trong đó, thư viện có vai trò quan trọng trong việcrèn luyện tính độc lập, phát minh sáng tạo của sinh viên. Người sinh viên phải học một cáchthông minh hơn, dữ thế chủ động hơn qua việc nghiên cứu và phân tích, tổng luận những tài liệu tra tìmđược ở thư viện. Từ đó sẽ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tựnghiên cứu, kích thích sự dữ thế chủ động của sinh viên. 2.2.3 Vai trò của cán bộ thư viện ĐH trong việc phân phối nhu yếu thông tin củangười sử dụngTrong tổng thể những yếu tố góp thêm phần làm tăng chất lượng, hiệu suất cao của hoạt độngquản lý và khai thác thông tin thư viện, yếu tố con người là quan trọng nhất vàmang tính quyết định hành động. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tinvà người dùng tin. Chúng ta hoàn toàn có thể nói một khiếm khuyết rất quan trọng của thưviện ĐH hiện tại là chưa chú trọng đúng mức tới việc hướng dẫn đơn cử sinhviên giải pháp điều tra và nghiên cứu, tìm tư liệu, cung ứng thông tin thư tịch để sinh viênhứng khởi, ham thích trong việc làm nghiên cứu và điều tra. Với vai trò góp phần vào sự đổi mớiphương pháp giảng dạy và học tập tại trường, cán bộ thư viện phải dữ thế chủ động trình làng, cung ứng nguồn thông tin đa dạng và phong phú, phong phú. Đồng thời, cán bộ thư viện phải tạo môitrường thân thiện, thông thoáng, chuyên nghiệp không chỉ bằng năng lực trình độ, nhiệm vụ giỏi mà còn bằng năng lực tiếp xúc tốt. Các cán bộ thư viện thời nay không hề chỉ bằng lòng là những người “ thủ khogiữ tài liệu ” với mục tiêu “ vui tươi, hòa nhã, nhiệt tình ” mà còn phải là những “ hoa tiêu ” trong ” đại dương ” thông tin ; năng động, thạo nghề, có trình độ ngoạingữ, tin học để chỉ ra những tài liệu fan hâm mộ cần một cách nhanh nhất, chính xácnhất. Bên cạnh đó, cán bộ thư viện phải luôn có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm động viên, nuôidưỡng thói quen và sự hứng thú đọc sách cho sinh viên. Để làm được điều này, nhà trường cần có một kế hoạch gửi những cán bộ thư việnđi huấn luyện và đào tạo lại, huấn luyện và đào tạo mới không chỉ về trình độ, nhiệm vụ mà còn cả về tinhọc, ngoại ngữ bằng những khóa học thời gian ngắn, dài hạn trong và ngoài nước. Đồngthời, bổ trợ những cán bộ trẻ có năng lượng, có năng lực phát minh sáng tạo, có tận tâm. Ngoài những kiến thức và kỹ năng về trình độ, ngoại ngữ, vi tính, người cán bộ thư viện còncần được đào tạo và giảng dạy những kỹ năng và kiến thức về tâm ý, kỹ năng và kiến thức tiếp xúc … để biết vận dụngkhéo léo năng lực, trình độ của mình vào việc làm và có những thái độ, cư xửthích hợp với bạn đọc trong từng trường hợp khác nhau. Việc cán bộ thư viện biết cách cộng tác và tranh thủ sự ủng hộ của những cấp lãnhđạo trong nhà trường và đội ngũ giảng viên là điều cơ bản nhất cho sự thành côngcủa những hoạt động giải trí thư viện. Cán bộ thư viện phải tìm những thời cơ để có quan hệmật thiết hơn với những giảng viên nhằm mục đích phân phối thông tin, tương hỗ họ trong công tácnghiên cứu, giảng dạy và chính giảng viên lại là người phân phối những thông tincó giá trị để tăng trưởng bộ sưu tập và những dịch vụ của thư viện. Khi thiết lập được sự cộng tác tốt thì chắc như đinh thư viện sẽ có một môi trườnglàm việc thuận tiện. Công tác liên hệ tốt sẽ đưa giảng viên và sinh viên tham gia vàocác hoạt động giải trí của thư viện, san sẻ, cảm thông với thư viện như chính người “ trong cuộc ”. //nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/thu-vien-dai-hoc-gop-phan-nang-cao-chatluong-daoIII.Một số thư viện nổi tiếng trên thế giớiThư viện Admont, ÁoNằm trên dòng sông Enns thơmộng, Admont là thư viện dànhcho tu sĩ lớn nhấtthế giới. Xây dựng năm 1776, máivòm thư viện được trang trí bằngnhững bứcbích họa của họa sỹ đại tàiBartolomeo Altomonte. Thư việnhiện lưu giữ hơn200. 000 đầu sách. Thư viện Saint Gall, Thụy SĩThư viện được xây dựng bởiThánh Othmar, hiện nắm giữ bộsưu tập sách cổ nhấtThụy Sĩ với 2.100 bản thảo từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 15. Thư viện mạngphong cách kiến trúc Rococo, do kiến trúc sư Peter Thumb phong cách thiết kế. Thư viện Wiblingen, ĐứcWiblingen được thiết kế xây dựng năm 1093. Ngày nay tu viện được trưng dụng làm KhoaY học của Đại học Ulm. Thư viện nằm trong tu viện này đặc biệt quan trọng nổi tiếng với kiếntrúc đặc trưng của thế kỷ 18 và được Open tiếp tục Giao hàng người dân đếntham quan và tra cứu tư liệu. Thư viện tòa thánh VaticanThư viện Tòa Thánh Vatican được coi là một trong những thư viện truyền kiếp nhất thếgiới có niên đại từ thời giáo hoàng tiên phong lên ngôi. Thư viện chứa nhiều tài liệubí mật của tòa thánh và được trùng tu lần mới nhất là vào năm 2010. Thư viện của tu viện Melk, Áo Được thànhlập vào năm 1089, tu viện của dòng tuBenedictine Melk đã hoạt động giải trí hơn 900 năm mà chưa từng bị gián đoạn. Thư việntrong tu viện là một căn phòng làm bằng đácẩm thạch vô cùng ấn tượng, được trang tríbởi những bức bích họa nổi tiếng của họa sĩPaul Troger, hoàn toàn có thể nhìn ra sông Danube. Thư viện Bảo tàng Morgan, New YorkPierpont Morgan [ 1837 – 1913 ] là mộtchuyên gia tài chính có ảnh hưởng tác động ở NewYork và cũng là một nhà sưu tập lớn màbằng chứng là những kho lưu trữ bảo tàng và thư việndo ông xây dựng. Thư viện hiện lưu giữ rất nhiều tài liệu quý giá như Kinh ThánhGutenberg, bản thảo Symphony của nhà soạn nhạc nổi tiếng Mozart hay thư tín của OscarWilde. Thư viện của thành tháp Fontainebleau, PhápThư viện của thành tháp Fontainebleau hoàn toàn có thể coi là tổ tiên của thư viện vương quốc Pháp, được xây dựng vào năm 1808 nhưng theo phong cách thiết kế từ năm 1786. Ngay từ khi thànhlập, thư viện đã có 4.500 cuốn sách tương quan đến lịch sử dân tộc, địa lý và khoa học. Thư viện Chethams, Manchester, AnhThư viện Chethams là một trong những thư viện truyền kiếp nhất nước Anh, đượcthành lập năm 1653 hiện ship hàng cho sinh viên nghiên cứu và điều tra học tập. Thư viện chứahơn 100.000 cuốn sách, trong đó 60.000 cuốn xuất bản trước năm 1851. Thư viện Bảo tàng Victoria và Albert, London, AnhThư viện này nằm trong Bảo tàng Victoria và Albert ở London, là khu công trình đượcxây dựng dành riêng cho nghệ thuật và thẩm mỹ trang trí và nằm trong thành phố SouthKensington. Thư viện Alexandrina, Ai CậpĐược kiến thiết xây dựng để ghi nhớ sự sống sót củathư viện cổ Alexandria, thư viện mớiđược khánh thành vào năm 2002 sau 7 năm thiết kế xây dựng tại chính khu đất cũ của thưviện cổ Alexandria. Thư viện hoàn toàn có thể tàng trữ đến 5 triệu cuốn sách. //dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/nhung-thu-vien-noi-tieng-tren-thegioi-2884IV. Thư viện ở Việt Nam4. 1 Một số thư viện lớnThư viện Quốc Gia TP. Hà Nội là thư viện Quốc gia lớn nhất cả nước, nằm trên phốTràng Thi. Được xây dựng năm 1919, thư viện lúc đó có tên là thư viện PierrePasquier. Năm 1939, thư viện chứa92. 163 cuốn sách, chiếm 20 % sốlượng sách tạiViệt Nam có lúc đó. Sau 1954, thư viện được đổi tênthành thư viên TT. Ngày26 / 6/1957, đổitên thành thư viên Quốc gia. Hàng năm thư viện Quốc gia luôntiếp nhận sách mới sản xuất tại ViệtNam vànước ngoài. Tổng số sách trong thưviện lên đến hơn một triệu cuốn sách, hơn 7 tạp chí, báo của Nước Ta và quốc tế. Các luận văn tiến tiến sỹ và thạc sĩ củacác nhà khoa học Nước Ta đều được giữ ở đây. Thư viện Quốc gia thường xuyêntrao đổi sách với hơn 300 thư viện, những viện nghiên cứu và điều tra lớn của hơn 100 nước trênthế giới và là thành viên của Thương Hội Thư viện Quốc tế. Thư viện Quốc gia đã tàng trữ hàng trăm cuốn sách quý từ khắp nơi trên quốc tế. Thư viện lưu giữ sách theo những chủ đề lớn về đời sống, kinh tế tài chính, khoa học, lịch sử vẻ vang, và kĩ thuật. Các thư viện khác ở TP. Hà Nội là thư viện Khoa học và Kĩ thuật, thư viện Khoa họcxã hội [ 26 Lý Thường Kiệt ], thư viện Quân Đội [ phố Lý Nam Đế ] và thư viện HàNội [ 47 Bà Triệu ] //maxreading.com/sach-hay/di-tich-lich-su-van-hoa/ha-noi-thu-vien-quocgia-3476.htmlThư viện khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí MinhPhòng có kích cỡ lớn nhất trong những phòng Giao hàng của thư viện, có hơn 400 chỗ ngồi. Phục vụ cho bạn đọc đến điều tra và nghiên cứu và học tập. [ Tầng 1 ] Trang thiết bị : 02 máy tính dành cho bạn đọc tra cứu CSDL của Ngân hàng Thế Giới. 04 máy tính cho bạn đọc tra cứu cơ sở tài liệu của Thư việnVới hơn 20.000 bản, sách được xuất bản từ năm 2007 trở lại đây, thuộc những lĩnhvực KHTN, khoa học kỹ thuật, KHXH, TPVH, sách tìm hiểu thêm. Gồm những ngôn từ : Việt, Anh, Trung hoa, v.v Từ điển chuyên ngành10Sách tiếng Anh của Quỹ Châu ÁGóc tin tức Ngân hàng thế giớithuvienkhth. blogspot. com4. 2 Thư viện trường Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh4. 2.1 Lịch sử hình thành và phát triểnThư viện Đại học KHXH và NV TP. Hồ Chí Minh có lịch sử dân tộc 60 năm. Tiền thân làthư viện trường Đại học Văn Khoa thuộc Đại học TP HCM [ xây dựng năm 1955 ], ship hàng cho công tác làm việc huấn luyện và đào tạo 7 ngành : Văn chương Nước Ta, Hán Nôm, Lịch sử, Địa lý, Triết học, Anh văn, Pháp văn. Tháng 04/1977 Thư viện trường Đại học Văn Khoa hợp nhất với thư viện trườngĐại học Khoa Học thành thư viện trường Đại học Tổng hợp TP TP HCM Giao hàng chocông tác huấn luyện và đào tạo, điều tra và nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở những tỉnh phía Nam. Vào tháng 03/1996, nhằm mục đích thay đổi, sắp xếp lại mạng lưới những trường Đại họctrên khoanh vùng phạm vi cả nước, theo quyết định hành động 1233 / GD – ĐT ngày 30/03/1996 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, trường Đại học KHXH và NV được xây dựng [ táchra từ trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ], là trường thành viên của Đại học QuốcGia TP HCM. Trên cơ sở này, Thư viện được tách ra từ thư viện Đại học Tổng hợp. Từ năm 1997 đến nay, thư viện ship hàng theo hướng mở, triển khai tin học hóathư viện nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viêntiếp cận thuận tiện vốn tài liệu – nguồn lực thông tin của thư viện. Hiện nay Thư việnĐHKHXH và NV là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của trường Đại họcKHXH và NV – Đại học vương quốc thành phố Hồ Chí Minh [ ĐHQG TP TP HCM ]. Thư viện giữmột vị trí quan trọng trong việc góp thêm phần nâng cao chất lượng đào tạo và giảng dạy tại 14 khoa và 8 bộmôn thường trực trường với 31 ngành khác nhau thuộc những nghành KHXH và NV. Vốn tàiliệu – nguồn lực thông tin của thư viện được bổ trợ và update theo những chuyên ngànhđào tạo của trường và đã phân phối được một phần nhu yếu ngày càng tăng lên của cán bộ, giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và sinh viên của trường. Đồng thời vốn tàiliệu – nguồn lực thông tin của thư viện cũng lôi cuốn được sự chú ý quan tâm của nhiều cán bộ thuộccơ quan đơn vị chức năng khác trong và ngoài thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện ship hàng những bậc đàotạo Đại học về những ngành : Triết học, Ngữ văn, Báo chí, Lịch sử, Địa lý, Thư viện – Thôngtin học, Đông phương học, Xã hội học, Giáo dục học, Nước Ta học, Ngữ văn Anh, Ngữvăn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Đức, Văn hóa học, Nhân học, 11Q uan hệ quốc tế. Bên cạnh đó vốn tài liệu – nguồn lực thông tin của thư viện Giao hàng đắclực cho những bậc giảng dạy cao học về những ngành : Văn học Nước Ta ; Ngôn ngữ học so sánh ; Ngôn ngữ Nga – Slave ; Lịch sử Nước Ta ; Dân tộc học ; Địa lý học ; Bảo vệ, sửdụng hài hòa và hợp lý và tái tạo tài nguyên vạn vật thiên nhiên ; Triết học ; Giảng dạy tiếng Anh ; Xãhội học ; Khoa học Thư viện – Thông tin. Ngoài ra thư viện cũng giữ vai trò quan trọngtrong việc ship hàng huấn luyện và đào tạo bậc tiến sỹ về những ngành : Ngôn ngữ học so sánh ; Lý thuyết vàlịch sử văn học ; Ngôn ngữ Nga – Slave ; Lịch sử Nước Ta ; Lịch sử cận tân tiến ; Dân tộchọc ; Lịch sử triết học ; Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử dân tộc. 4.2.2. Chức năng, trách nhiệm, tiềm năng, tầm nhìn, xứ mạng : Chức năng : Thư viện là TT thông tin, TT văn hóa truyền thống, khoa học của trường ĐHKHXH và NV. Thư viện có công dụng phân phối tri thức và thông tin – tu liệu vềcác nghành KHXH và NV trong và ngoài nước, ship hàng hoạt động giải trí huấn luyện và đào tạo, nghiêncứu khoa học của trường. Thư viện có nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai, quản trị, bổ trợ, thuthập, dữ gìn và bảo vệ những tài liệu, sách, báo, tạp chí, băng, đĩa, những luận án đã bảo vệ tạitrường, những ấn phẩm của trường và những tài liệu tàng trữ khác, hướng dẫn và quản lýcông tác quyền chiếm hữu trí tuệ của trường. Nhiệm vụ : Nghiên cứu đề xuất kiến nghị phương hướng, chủ trương, kế hoạch tăng trưởng nguồn tàinguyên thông tin về những nghành KHXH và NV trong và ngoài nước tương thích vớinhiệm vụ huấn luyện và đào tạo và NCKH của trường ĐH KHXH và NV đồng thời chịu tráchnhiệm dữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thông tin đó. Tổ chức cho đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên, nghiên cứu sinh, họcviên cao học, sinh viên của trường khai thác, sử dụng thuận tiện và có hiệu quảnguồn tài nguyên thông tin do thư viện quản trị : – Tổ chức kho mở theo môn loại tri thức, phân loại và sắp xếp tài liệu theotừng chuyên ngành khoa học – công nghệ ; – Xây dựng và triển khai xong cỗ máy tra cứu điện tử để bạn đọc – người dùngtin tìm tài liệu nhanh gọn ; – Thông báo kịp thời những tài liệu mới, nguồn tin mới ; – Tổ chức những hình thức tuyên truyền, trình làng thoáng đãng những tài liệu, sáchbáo, tạp chí, những nguồn tin điện tử ; – Tổ chức những CSDL giáo trình, tài liệu tìm hiểu thêm ship hàng huấn luyện và đào tạo theo họcchế tín chỉ. – Biên soạn những mô hình thư mục, ấn phẩm thông tin Giao hàng công tácnghiên cứu khoa học, giảng dạy và tự học ; – Tổ chức mạng lưới hệ thống những phòng ship hàng : phòng đọc sách, báo – tạp chí tại chỗ, phòng mượn, phòng tra cứu tài liệu, phòng đọc đa phương tiện, phòng đọc tài liệuhạn chế Tổng kết kinh nghiệm tay nghề thực tiễn và nghiên cứu và điều tra những yếu tố lý luận của côngtác thư viện – thư mục – thông tin trong nước và ngoài nước để góp thêm phần xây dựnglý luận thư viện học, thư mục học và thông tin học của Nước Ta. Có quy hoạch, kế hoạch huấn luyện và đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện trở thành những chuyêngia thông tin ; dữ thế chủ động liên tục tổ chức triển khai tu dưỡng nâng cao trình độ chuyên12môn nhiệm vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho cán bộ thư viện để khôngngừng nâng cao chất lượng và hiệu suất cao Giao hàng. Đặt quan hệ đối ngoại với thư viện những nước để trao đổi tài liệu, kinh nghiệmchuyên môn nhiệm vụ. Tăng cường lan rộng ra quan hệ hợp tác quốc tế với thư việnđại học quốc tế. Có nghĩa vụ và trách nhiệm phối hợp, hợp tác tốt về mặt nhiệm vụ với những thư viện, Trungtâm thông tin lớn ở TW như Viện tin tức KHXH việt nam, Trung tâm thôngtin KH&CN vương quốc và Liên hiệp Thư viện những trường ĐH ; liên thông với hệthống thông tin-thư viện của cả nướcThu nhận những ấn phẩm do trường xuất bản, những luận văn cao học, luận án tiếnsĩ được bảo vệ tại trường hoặc người viết luận văn, luận án là cán bộ của trường. Kiểm kê tài liệu theo định kỳ hàng năm. Phối hợp ngặt nghèo với những Khoa, những phòng ban công dụng trong trường để hoànthành tốt trách nhiệm được giao. Mục tiêu : Đảm bảo Thư viện hoạt động giải trí theo kế hoạch tăng trưởng chung của Nhà trườngvà được quản trị một cách khoa học, hiệu suất cao và có nghĩa vụ và trách nhiệm. Phát triển và duy trì những chủ trương và kế hoạch hướng tới người sử dụng và lấyngười sử dụng thư viện làm TT. Phát huy tối đa năng lực và tiềm lực của những cán bộ thư viện để họ hoàn toàn có thể làmviệc một cách hiệu suất cao, có nghĩa vụ và trách nhiệm và phát minh sáng tạo. Sử dụng thích hợp, thành thạo và phát minh sáng tạo trình độ nhiệm vụ thư viện. Duy trì và tăng trưởng cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện nhằm mục đích phát huy tối đahiệu quả và hiệu suất ship hàng để phân phối và phân phối những dịch vụ thông tin. Hỗ trợ và lan rộng ra quy trình dạy và học trải qua việc phân phối và đẩy mạnhviệc sử dụng hiệu suất cao những nguồn lực thông tin. Cung cấp thiên nhiên và môi trường thông tin đa dạng và phong phú, phong phú để tương hỗ và khuyến khíchtốt nhất cho công tác làm việc đào tạo và giảng dạy và nghiên cứu và điều tra khoa học. Đẩy mạnh vị thế và khét tiếng của trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh trải qua sự phong phú của những loại sản phẩm và dịchvụ thông tin thư viện, sự hợp tác với những tổ chức triển khai ở trong và ngoài nước và sự đónggóp của những cán bộ thư viện cho xã hội. //lib.hcmussh.edu.vn/Tầm nhìn : Hướng tới năm 2030, thư viện trở thành TRUNG TÂM THÔNG TIN, TƯ LIỆU KHXH và NV văn minh, ngang tầm những thư viện ĐH khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Giao hàng điều tra và nghiên cứu, đào tạo và giảng dạy những ngành KHXH và NV cho những trường ĐH trong cả nước. Sứ mạng13Thư viện thôi thúc sự tăng trưởng trí tuệ và sự phát minh sáng tạo bằng cách tăng trưởng nguồn tàinguyên thông tin nhiều mẫu mã, phong phú, chất lượng ; Tạo điều kiện kèm theo cho người sử dụng tiếpcận thuận tiện, nhanh gọn đến những nguồn lực thông tin ; Đào tạo hướng dẫn việc sử dụnghiệu quả nguồn tài nguyên thông tin và có năng lực nhìn nhận, tinh lọc những nguồn tin ; Cung cấp những dịch vụ thông tin Giao hàng nghiên cứu và điều tra. 5. Phương thức phục vụThư viện tổ chức triển khai ship hàng theo phương pháp mở, bạn đọc hoàn toàn có thể tiếp cận trực tiếp vớivốn tài liệu và nguồn lực thông tin của thư viện. Bạn đọc hoàn toàn có thể tự chọn tài liệu trong khosách và tra cứu theo mục lục truyền thống lịch sử hoặc mục lục điện tử. Tài liệu trong thư việnđược sắp xếp theo môn loại khoa học, trong từng môn loại xếp theo ký hiệu mã hóa tên tàiliệu để bạn đọc tìm tài liệu nhanh gọn. Việc Giao hàng mượn trả thực thi bằng phương tiện kỹ thuật văn minh. a. Tại cơ sở 10-12 Đinh Tiên Hoàng : Phục vụ đọc tại chỗ gồm : + 1 phòng đọc + 1 Phòng báo, tạp chí + 1 phòng tra cứu dữ liệuPhục vụ mượn về nhà : + 1 phòng mượn + 1 kho giáo trìnhb. Tại cơ sở Tân Phú – Quận Thủ Đức : Phục vụ đọc tại chỗ gồm : + 1 phòng đọc + 1 Phòng báo, tạp chí + 1 phòng tra cứu tài liệu + 1 phòng Multimedia + 1 phòng đọc tìm hiểu thêm Hàn QuốcPhục vụ mượn về nhà : + 1 phòng mượn + 1 kho giáo trình6. Cơ sở vật chấtTại cơ sở 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, thư viện có tổng diện tích quy hoạnh là 882 mét vuông. Gồm có : 1 phòng đọc sách, 1 phòng đọc báo – tạp chí, 1 phòng mượn, 1 phòng tra cứu tài liệu, 1 phòng nhiệm vụ, sức chứa của thư viện 330 chỗ ngồi. Tại cơ sở Tân Phú Quận Thủ Đức có tổng diện tích quy hoạnh 1.313 mét vuông. Gồm có 1 phòng đọc sách, 1 phòng đọc báo – tạp chí, 1 phòng đọc tự do, 1 phòng tra cứu tài liệu, 1 phòng mượn, 1 phòng Multimedia, 1 phòng giáo trình, 1 phòng tìm hiểu thêm Nước Hàn, 1 phòng thảo luậnnhóm với sức chứa 540 chỗ ngồi. Các phương tiện kỹ thuật của Thư viện gồm : + 196 máy client. + 6 máy server. 14 + 10 máy in laser. + 6 máy scanner. + 5 máy quét mã vạch [ barcode ]. 6. Thành tích hoạt độngNăm Danh hiệu thi đua2006200720082009201020112012201320142015Tập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao đôngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnTập thế lao độngtiên tiếnTập thể lao độngtiên tiếnHình thức khen Số, ngày, tháng, năm của quyết định hành động khen thưởng ; cơ quan banthưởnghành quyết địnhGiấy khen của Hiệu Quyết định số 58 / QĐ-TĐKT ngày 25/10/2006 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH và NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 344 / QĐ-TĐKT ngày 27/08/2007 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH và NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 127 / QĐ-TCHC ngày 25/08/2008 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH và NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định số 208 / QĐ-TCHC ngày 28/08/2009 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH và NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 351 / QĐ-TCHC ngày 03/11/2010 của Hiệu TrưởngTrưởngĐHKHXH và NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 299 / QĐ-XHNV-TCCB ngày 31/08/2011 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 477 / QĐ-XHNV-TCCB ngày 23/08/2012 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 957 / QĐ-XHNV-TCCB ngày 12/08/2013 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của Hiệu Quyết định 521 / QĐ-XHNV – TCCB ngày 15/08/2014 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCMGiấy khen của HiệuQuyết định 659 / QĐ-XHNV-TCCB ngày 28/08/2015 của HiệuTrưởngTrưởng ĐHKHXH&NV – HCM8. N guồn nhân lực thư việnTính đến ngày 17/06/2017, kho tài liệu của thư viện có 213.780 bản tài liệu, tương ứngvới 89.864 nhan đề đủ những môn loại về những ngành KHXH và NV. Tài liệu điện tử gồmcó : 4.120 bản [ tương ứng với 2.763 tên tài liệu ]. Trong đó có : 3.987 đĩa CD-ROM, VCD, DVD [ tương ứng với 2.640 nhanđề ], 112 băng cassette [ tương ứng với 104 nhan đề ] và 21 băng video [ tương ứngvới 19 nhan đề ] ; và những cơ sở tài liệu [ CSDL ], gồm có : Các CSDL thư mục [ như : CSDL SACH, CSDL BAO-TAPCHI, CSDL LUANAN, CSDL DETAINGHIENCUUKHOAHOC, CSDL TLĐAPHUONGTIEN, CSDL tóm tắt bàitrích báo-tạp chí ] ; 01 CSDL toàn văn do thư viện tự tạo lập : CSDL TAILIEUSOHOA ; 03CSDL toàn văn [ đã mua ] như : CSDL toàn văn BAOCAOKHOAHOC, CSDLTHUVIENDIENTU, CSDL TAPCHITIENGANH.Trong đó : – CSDL thư mục gồm 92.641 biểu ghi / phản ánh 210.055 bản tài liệu, gồm : 15 + CSDL SACH : 83.624 biểu ghi / phản ánh 196.013 bản sách ; + CSDL luận văn : 5.104 biểu ghi / phản ánh 8.039 bản ; + CSDL đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học : 1.150 biểu ghi / phản ánh 1.883 bản ; + CSDL tài liệu điện tử : 2.763 biểu ghi / phản ánh 4.120 bản. * Kho báo – tạp chí gồm có : 73 tên báo và phụ san [ trong đó tiếng Viêt : 63 loại, tiếng Anh : 07 loại, tiếngPháp : 01 loại, tiếng Trung : 01 loại, tiếng Nga : 01 loại ]. 526 tên tạp chí, tập san [ lưu + sử dụng tiếp tục ], trong đó Tiếng Việt : 126 loại, tiếng Anh : 248 loại, [ tạp chí do JDP tàitrợ : 196 loại ], tiếng Pháp : 69 loại, tiếng Nga : 78 loại, tiếng Đức : 04 loại, tiếng Nhật : 01 loại ; 304 tài liệu chuyên đề Giao hàng nghiên cứu và điều tra. * Kho tài liệu tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng : 101.656 bản, trong đóKho đọc : 64.721 bản, Kho giáo trình : 2.253 bản, Kho mượn : 29.968 bản, Kho hạn chế : 4.714 bản. * Kho tài liệu tại cơ sở Quận Thủ Đức : 106.207 bản, trong đóKho đọc : 40.450 bản, Kho mượn : 25.524 bản, Kho giáo trình : 13.986 bản, Kho lưu : 19.984 bản, Phòng tìm hiểu thêm Nước Hàn : 5.061 bản. 9. Tổ chức – nhân sựCơ cấu tổ chức triển khai của Thư viện Trường gồm : 1. Tổ chức Đảng và đoàn thể : – Chi bộ Thư viện – GDTC. – Công đoàn Thư viện Trường. – Đoàn người trẻ tuổi. 2. Chính quyền : – Giám đốc – đảm nhiệm chung : Quản lý chung những hoạt động giải trí của Thư viện – Phó giám đốc : Chỉ huy, tinh chỉnh và điều khiển hoạt động giải trí Thư viện khi giám đốc giao phó16 – Khổi nhiệm vụ – tin tức thư mục : Thực hiện việc kiến thiết xây dựng, tổ chức triển khai quảnlý, khai thác và tăng trưởng nguồn tài nguyên thông tin về những nghành khoa họcxã hội và nhân văn. – Khối Giao hàng : + Thực hiện những công tác làm việc tương quan trực tiếp đến người sử dụng thư viện + Phục vụ tại những phòng của 2 cơ sở : * Cơ sở 1 Đinh Tiên Hoàng : Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạpchí, phòng tra cứu tài liệu * Cơ sở 2 Quận Thủ Đức : Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạp chí, phòng tra cứu tài liệu 2, phòng đa phương tiện ; + Thực hiện những dịch vụ thư viện ; CHƯƠNG II : SINH VIÊN NHÂN VĂN SỬ DỤNG THƯ VIỆN1. Số lượng sinh viên đã vào thư việnKết quả tích lũy được như sau : Bảng 1 : Tương quan về giới tính trong 100 người vào thư việnGiới tínhTần sốPhần trăm tích lũyGiá trịNamNữTổng356510035. 065.010035.065.0100 Qua bảng thì trong số 100 người được hỏi thì có 35 nam và 65 nữ. Bảng 2 : Số lượng sinh viên đã vào thư viện : Đã vào thư việnTần suất Phần trămGiá trị phần trămPhần trăm tích lũyGiá trịCóKhôngTổng85. 015.010085.015.010085.015.0100 Từ tác dụng trên cho thấy số lượng sinh viên đã vào thư viện là 85 bạn chiếm85 % chiếm hầu hết. 15 bạn chưa vào thư viện chiếm 15 %. 172. Mức độ liên tục vào thư việnBảng 3 : Mức độ liên tục vào thư viện của sinh viên : Mức độ vào thư viện Tần suất Phần trămPhần trăm tích lũyGiá trịGiá trịThường xuyên505050ThườngThỉnh thoảng142014201420Hiếm khi161616Tổng100100100Biểu đồ biểu lộ mức độ liên tục mượn sách thư viện của sinh viêntrường ĐHKHXH và NVTừ tác dụng trên, trong tổng số 85 bạn vào thư viện chiếm 85 % có 15 bạn tiếp tục vàothư viện chiếm 15 %. 50 bạn thường vào thư viện chiếm 50 %. 14 bạn thường và thư việnchiếm 14 % và 20 bạn hiếm khi vào thư viện chiếm 20 %. Trường ĐH sẽ không hề làmtốt trách nhiệm giảng dạy của mình nếu không có vai trò góp phần của thư viện. Đặc biệt trườngĐHKHXH và NV là trường học theo mạng lưới hệ thống tín chỉ, thời hạn sinh viên lên lớp rút ngắn đi18nhiều, đa phần là thời hạn sinh viên tự học tập. Hơn nữa, những tiết học trên lớp chỉ là thờigian giảng viên hướng dẫn sinh viên điều tra và nghiên cứu, đọc sách … Chính thế cho nên, vào những tiết tựhọc thì thư viện là lựa chọn số 1 của sinh viên. Việc giảng dạy bậc ĐH chỉ thực sự cóchất lượng khi hoạt động giải trí học tập của sinh viên được thực thi trong cả bốn thiên nhiên và môi trường : lớphọc, thư viện, cơ sở thực nghiệm và thiên nhiên và môi trường thực tiễn. Trong đó, thư viện có vai trò quantrọng trong việc rèn luyện tính độc lập, phát minh sáng tạo của sinh viên. Người sinh viên phải họcmột cách mưu trí hơn, dữ thế chủ động hơn qua việc nghiên cứu và phân tích, tổng luận những tài liệu tra tìmđược ở thư viện. Từ đó sẽ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu và điều tra, kích thích sự dữ thế chủ động của sinh viên. Có thể, trên giảng đường, sinh viên đi học một cách uểoải, gượng ép để … điểm danh ! Nhưng khi bước chân vào thư viện bạn sẽ thấy mọi ngườilên thư viện đều là tự nguyện, xuất phát từ niềm đam mê đọc sách và ham tìm tòi, nghiêncứu … Đến đó, thấy mọi người học tập tráng lệ, chịu khó, say sưa … Và tự nhiên sinhviên được tiếp thêm một nguồn động lực để học tập. Có nhiều người không lên để đọc sáchmà để tìm cảm hứng học tập ở đây. 3. Lý do sinh viên không vào thư việnBảng 4 : Lý do sinh viên không vào thư viện : Lý do sinh viênTần suất Phầnkhông vào thư việnTram giá trịGiá trịphầntrămGiá trịthời giankhông có303030Bận họcTổng205020502050Qua hiệu quả tìm hiểu cho thấy có 50/100 bạn sinh viên chưa vào thư viện. Trongđó có 8 bạn cho rằng không có thời hạn, chiếm 60 %. 6 bạn cho rằng không giankhông tự do, chiếm 40 %. Lên thư viện 1 số ít bạn sinh viên cảm thấy gò bó, thiếu năng động. Một ngày sẽtẻ nhạt biết bao nếu sinh viên chỉ biết cắp cặp lên thư viện, ngồi đọc sách cả ngàyrồi lại cắp cặp về. Vì thế, sinh viên cần lên kế hoạch lên thư viện hợp lý, không cầnphải khi nào cũng chăm chăm lên đó đọc sách. Một số sinh viên ngày này không mấy mặn mà, hứng thú với việc đọc sách, nghiền ngẫm những cuốn sách, tài liệu trên thư viện … Sự nhiều mẫu mã, tràn ngập củavô số kênh thông tin trên mạng Internet, trên truyền hình … đã làm cho họ khôngcòn đủ sự kiên trì để tìm kiếm những cuốn sách hay, những tư liệu tốt. Sinh viênngày nay có rất nhiều phương tiện đi lại thông tin vui chơi khác ngoài việc học. Nhiều bạnsinh viên mất hàng giờ ngồi trong quán Game – Internet vì cho rằng ở đó khônggian tự do hơn. Nhờ tính update, nhanh và giao diện đẹp mắt kèm theo nhữnghình ảnh minh họa độc lạ mà những phương tin thông tin thời nay được giới trẻ rấtưa chuộng. Họ lên mạng Internet tìm kiếm thông tin, đápứng nhu yếu vui chơi. 19N hiều sinh viên thường chỉ có thói quen tìm kiếm những thông tin vui chơi, màkhông tận dụng được hết những tiện ích, những mặt tích cực của Internet đem lại20

Video liên quan

Chủ Đề