Mũ gòn là gì

Gòn là một loại cây khá quen thuộc đối với nhiều người dân Việt Nam. Các bộ phận của cây gòn đều được con người tận dụng tối đa để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng và sinh hoạt. Trong đó, mủ gòn cũng được dùng chế biến nước uống. Vậy cụ thể mủ gòn có tác dụng gì? Ăn có tốt không bạn đã biết chưa. Mời bạn hãy theo dõi bài viết sau đây của toptacdung.com để khám phá nhé.

Cây bông gòn, mủ gòn là gì?

Cây bông gòn hay còn được gọi là cây bông gạo, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java là loại cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ. Cây có nguồn gốc ở Mexico, Trung Mỹ, Carine, miền bắc Nam Mỹ, miền tây châu Phi và cả Việt Nam, Lào, Thái Lan… cũng có trồng cây này.

Loài cây này có chiều cao khoảng 60-70m, thân cây to lớn có các cành lớn, nhiều gai và cứng. Mỗi quả của chúng dài khoảng 15cm, được bao bọc trong các sợ bông mịn màu vàng. Cây bông gòn có mủ, mủ của nó chính là nhựa màu nâu, dạng đặc và có vị chát tiết ra từ vỏ thân của cây. Mủ gòn có thành phần dinh dưỡng gồm có Ca, Mg, K, Na… và có hàm lượng chất xơ hòa tan trong nước khá cao.

Theo các chuyên gia Đông y cho biết, mủ gòn có vị ngọt, tính mát khá cao. Trong nó có chứa các thành phần dinh dưỡng như Ca, Mg, Na, K… nên giúp thanh nhiệt và giải độc hiệu quả. Mủ gòn còn giúp nhuận tràng, ổn định huyết áp, mát gan, giải độc cơ thể, ổn định huyết áp. Đồng thời người bị tiểu đường sử dụng mủ gòn sẽ điều tiết được lượng đường trong máu.

Người ta thường sử dụng mủ gòn để làm thức uống để giải khát, chống táo bón, giải độc cơ thể. Đặc biệt vào những ngày hè nóng nực uống nước mủ gòn giúp cơ thể không còn cảm thấy nóng và bí bách trong người.

Không chỉ có vậy, mủ gòn còn được dùng để cải thiện lượng mỡ trong  máu, làm tăng cảm giác no giúp giảm béo khá hiệu quả. Vì vậy mủ gòn được khuyên dùng hỗ trợ trong quá trình giảm cân, đặc biệt cải thiện vòng eo của chị em.

Sử dụng mủ gòn thường xuyên giúp làm đẹp da, trị được các chứng như mụn, tàn nhang, nám da, sần da, lão hóa da… Ngoài ra, nó còn giúp làm mau lành vết thương. Đồng thời làm cơ thể sảng khoái, giảm căng thẳng và ngủ ngon hơn. Cùng với mủ trôm, mủ gòn là những loại thức uống tốt cho sức khỏe con người.

Tác dụng của mủ gòn

Chế biến mủ gòn như thế nào?

Đầu tiên bạn lấy mủ gòn khô rửa sạch lại với nước để loại bỏ những chất bẩn và bụi bám bên ngoài rồi đem đi ngâm với nước ấm đến khi nở ra. Tiếp theo bạn có thể hòa với nước đường rồi bỏ lạnh và thêm đá uống nếu thích.

Bạn cũng có thể sử dụng mủ gòn để làm thức uống như món nước mủ gòn hạt é, mủ gòn đường phèn, mủ gờn thốt nốt, mủ gòn lười ươi… Có thể ăn mủ gòn với các loại sâm, nấu chè đều được. Nếu muốn nhuận trường thì có thể ngâm khoảng 0,5-1g với khoảng 200ml nước rồi uống.

Bạn không nên ngâm mủ gòn với nước nóng sẽ làm phá hủy cấu trúc của nó. Điều này làm ảnh hưởng đến độ nhớt của mủ gòn và làm giảm tác dụng. Chỉ nên ngâm mủ gòn trong nước ấm, đồng thời ngân cho nó nở hoàn toàn từ 12, 34 tiếng rồi mới sử dụng.

Những lưu ý khi sử dụng mủ gòn

Phụ nữ mang thai tuyệt đối không được sử dụng mủ gòn vì có thể gây ảnh hưởng đến sự sống của thai nhi. Những người có hệ tiêu hóa kém thì không nên uống mủ gòn sẽ dẫn đến hiện tượng bị trương bụng rất khó chịu. Chỉ nên sử dụng với hàm lượng ít khoảng 10g cho 1 ly nước và phải để mủ gòn hoàn toàn nở hết rồi mới được uống tránh trường hợp chúng trương nở và bị tắt trong đường ruột.

Không nên sử dụng quá nhiều mủ gòn để tránh tình trạng mất cân bằng âm dương trong cơ thể. Điều này có khả năng gây ra các triệu chứng như khó thở, tim đập mạch… ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của chúng ta. Mủ gòn tuy không chứa độc tính nhưng có tính mát và nhuận trường rất hiệu quả nên các loại mủ này có thể gây ra một số phản ứng phụ. Trước khi sử dụng bạn nên tham khảo ý  kiến của bác sĩ xem thử mủ gòn có phù hợp với cơ địa của mình không.

Với mủ  gòn bạn cần đảm bảo nguồn gốc và hợp vệ sinh thì mới nên sử dụng. Vì sẽ có nhiều nơi vì tham lam lợi nhuận bán hàng không đảm bảo chất lượng gây hại cho người tiêu dùng. Vậy nên khách hàng nên cẩn trọng hơn để bảo vệ sức khỏe tốt nhất tránh trường hợp gây nên một số bệnh khác nguy hiểm hơn.

Với những chia sẻ trên đây đã cung cấp cho các bạn biết được mủ gòn có tác dụng gì? Ăn có tốt không? Hy vọng bạn đã tiếp thu được nhiều thông tin, kiến thức bổ ích sau khi đọc hết bài viết này. Để biết thêm nhiều điều hay và bổ ích khác nữa mời các bạn hãy truy cập toptacdung.com tham khảo nhé. Xin chân thành cảm ơn và hẹn gặp lại!

Xem thêm:

Hình ảnh: mủ gòn

Cây gòn hay cây bông gòn là một loại cây khá phổ biến và quen thuộc đối với nhiều người dân Việt Nam nhất là người dân xưa. Nhắc đến đây, chắc hẳn ai cũng đã từng một lần được thưởng thức hương vị mủ gòn được chiết từ loài cây này.

Tuy nhiên bạn đã biết rõ cách chế biến, cách sử dụng cũng như các công dụng của mủ gòn chưa? Để biết rõ hơn về loại mủ này, hãy cùng Y tế 24h tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Cây mủ gòn hay còn có tên gọi khác là cây bông gòn, cây bông gạo, cây bông lụa, cây bông Java. Đây là một loại cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ. Loài cây này có thể cao tới khoảng 60-70m.

Thân cây bông gòn to, các cành thì lớn và có nhiều gai cứng. Quả của loài cây này dài khoảng 15cm, bên ngoài là những sợi bông mịn màu vàng.

Hình ảnh: cây mủ gòn

Cây bông gòn chủ yếu được mọc tự nhiên từ hạt. Tuy nhiên ở một số nơi những nhà phát triển nông nghiệp sẽ quy hoạch trồng để lấy mủ và bông gòn làm nệm, gối. Ở nước ta thì khu vực phân bố nhiều cây bông gòn nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Mủ gòn là nhựa của cây bông gòn. Mủ này có dạng đặc và có vị chát tiết ra từ vỏ thân cây gòn. Ngoài ra, nó chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như Ca, Mg, K, Na… và một số chất xơ hòa tan trong nước có hàm lượng khá cao.

Hình ảnh: mủ gòn nguyên chất

Trên thế giới, loại mủ này xuất hiện cũng như được trồng ở khá nhiều nơi. Một số nơi phải kể đến như Mexico, Trung Mỹ, Carine, miền bắc Nam Mỹ, miền tây châu Phi và khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt ở các nước nhiệt đới như Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia,…trồng khá nhiều loại cây này.

Xem thêm: Bạch hoa xà: Cách trồng, tác dụng và cách dùng trong điều trị các bệnh

Loại mủ này được lấy khá dễ dàng, bạn chỉ cần lấy dao rạch lên thân cây thì sẽ thấy có rất nhiều mủ chảy ra. Sau đó thì chỉ việc dùng xô để hứng mủ rồi đem về bảo quản và chế biến. Mủ khi mới chảy ra sẽ rất mềm và dẻo nhưng sau một thời gian thì nó sẽ khô và đông cứng lại thành từng mảng lớn.

Mủ gòn có thành phần dinh dưỡng khá đa dạng và dồi dào. Nó chứa nhiều thành phần khoáng chất cần cho cơ thể như Ca, Mg, C, K, Na,… Ngoài ra, còn chứa hàm lượng cao các chất xơ. Chính vì thế mà loại mủ này được người ta làm nước giải khát cùng với hạt é, hạt chia,…

  • Người ta thường dùng nó làm nước uống giải khát vì loại mủ này có vị ngọt và tính mát.
  • Tác dụng rất tốt trong thanh nhiệt, giải độc cơ thể, mát gan.
Mủ gòn hỗ trợ chức năng gan
  • Giúp nhuận tràng. Những người huyết áp không ổn định thì mủ gòn có thể giúp bạn ổn định lại huyết áp.
  • Điều hòa, cân bằng nồng độ đường có trong máu, làm tăng cảm giác no giúp giảm béo hiệu quả.
  • Do có tác dụng với gan nên loại mủ này còn giúp làm đẹp da, trị được các chứng như mụn,nám da, tàn nhang, sần da, lão hóa da…
  • Sử dụng loại mủ này còn tạo cảm giác sảng khoái cho cơ thể, giúp ngủ ngon và giảm stress,…

Đây là một câu hỏi mà mỗi người thường đặt ra khi tìm hiểu về một loại sản phẩm nào đó. Đối với mủ gòn thì loại sản phẩm này rất tốt cho những người bị gan nóng và những người bị cao huyết áp.

Không chỉ vậy sản phẩm cũng rất có lợi cho những người đang bị táo bón. Tác dụng nhuận tràng của loại mủ này sẽ giúp trị táo bón khá hiệu quả.

Đối với chị em phụ nữ muốn giảm cân thì loại mủ này sẽ là một thực phẩm đáng để chú ý. loại mủ này có những tác dụng nhất định trong việc giảm cân vì nó giúp giảm lượng mỡ máu và gây cảm no cho bạn.

Ngoài ra thì nó còn rất tốt trong việc hỗ trợ ngăn ngừa lão hóa, ngăn mụn, nám và tàn nhan.

Xem thêm: Gel nha đam có tốt không? Hướng dẫn cách làm đơn giản tại nhà

Mủ gòn và mủ trôm đều khá có lợi cho sức khỏe, tuy nhiên phải phân biệt chúng như thế nào? Điều này khá là đơn giản vì chúng những sự khác nhau về màu sắc, hình dáng và kích thước.

Hình ảnh: mủ gòn và mủ trôm
  • Về màu sắc: nếu như mủ gòn có màu nâu đỏ thì mủ trôm lại hoàn toàn khác vì mủ trôm có màu trắng hoặc trắng ngà rất đặc trưng.
  • Về hình dạng: Mủ trôm thì thường có dạng sợi, mảnh và nhỏ hơn trong khi mủ gòn thì kết tinh thành mảng lớn và to hơn mủ trôm rất nhiều lần.
  • Về mùi vị: mủ gòn bạn sẽ thấy có vị ngọt thanh và thơm hơn mủ trôm. Đặc biệt sau khi ngâm nước bạn sẽ cảm nhận rõ được điều này.

Mủ gòn trước khi được sử dụng cần được trải qua bước sơ chế. Trước tiên, mủ khô cần được rửa sạch bằng nước để loại bỏ bụi bẩn bám bên ngoài. Tiếp theo bạn đem đi ngâm với nước ấm hoặc nước lạnh để mủ nở ra.

Sau khi đã sơ chế bạn có thể hòa mủ với nước đường để uống hoặc kết hợp với một số nguyên liệu khác để tạo các các loại thức uống giải nhiệt: hạt é, mủ trôm, thốt nốt, đường phèn, đười ươi,…. Bạn có thể bỏ lạnh hoặc thêm đá đối với những loại thức uống này tùy theo sở thích.

Bạn chú ý không nên ngâm mủ với nước nóng vì nước nóng sẽ làm phá hủy cấu trúc, ảnh hưởng đến độ nhớt và làm giảm tác dụng của loại mủ này. Chỉ nên ngâm mủ trong nước ấm hoặc nước lạnh trong 15 – 34 giờ để nó nở hoàn toàn.

Nước mủ gòn kết hợp hạt é

Chuẩn bị:

  • Mủ gòn: 200 gam [lưu ý mủ cần khô và loại được tạp chất]
  • Mủ trôm khô: 100 gam
  • Hạt é: 20 gam
  • Đường phèn

Cách tiến hành:

Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu đã chuẩn bị để loại bỏ bụi bẩn

Bước 2: Ngâm các loại mủ, hạt é trong khoảng 15-30 giờ để chúng nở ra

Bước 3: Nấu đường phèn đến khi chúng tan ra. Sau đó thì cho lần lượt nguyên liệu vào nấu. Sau khi đun 10 phút thì tắt bếp.

Bạn có thể thêm đá để uống lạnh tùy sở thích. Nếu dùng không hết, thì hoàn toàn có thể bảo quản bằng cách để trong ngăn mát tủ lạnh.

Sử dụng thức uống này ngày 2 lần sẽ rất tốt cho người bị táo bón, đi đại tiện bị đau rát,…

Câu trả lời là mủ gòn hoàn toàn không mang độc. Không những không có độc tính mà nó còn rất có lợi với người dùng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng loại mủ này bất cứ thời điểm nào trong ngày mà không phải lo lắng.

  • Với tính mát nên loại mủ này phù hợp với những người bị nóng gan, khô họng.
  • Người huyết áp không ổn định hay bị cao huyết áp.
  • Bệnh nhân bị máu nhiễm mỡ.
  • Cũng nhờ tính mát nên những người bị táo bón hoặc đi ngoài khó khăn cũng nên dùng loại mủ này.
  • Chị em muốn giảm cân, muốn có làn da đẹp hết mụn, hết nám.
  • Dùng giải khát trong ngày nắng nóng.
  • Loại mủ này rất dễ bám bụi bẩn, tạp chất vì ở môi trường bên ngoài khá lâu. Chính vì thế trước khi sử dụng bạn nên rửa sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh.
  • Phụ nữ mang thì không nên sử dụng mủ gòn vì nó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự sống của thai nhi. Loại mủ này cũng không dùng được cho những ai có hệ tiêu hóa kém vì khi dùng sẽ xảy ra hiện tượng bị thương ở bụng khá là khó chịu đấy.
  • Nên dùng mủ với hàm lượng vừa đủ khoảng 10g cho 1 ly nước và mủ phải được nở hết tránh gặp hiện tượng trương nở, tắc trong ruột.
  • Tránh sử dụng quá nhiều loại mủ này để cân bằng hệ âm dương trong cơ thể. Ngoài ra thì mủ gòn cũng có một số phản ứng phụ bởi bên trong nó có tính mát và nhuận trường.

Xem thêm: Hạt đình lịch trị mụn có tốt không? Công dụng và hướng dẫn cách sử dụng

Theo khảo sát gần đây thì giá 1kg mủ gòn trong khoảng từ 150.000 đến 180.000 đồng. Mức giá này có thể dao động giữa các cơ sở phân phối, tuy nhiên chênh lệch không đáng kể.

Hiện nay thì mủn gòn cũng là mặt hàng khá phổ biến nên việc tìm và mua chúng không tốn quá nhiều thời gian. Bạn có thể đến hỏi mua ở các cửa hàng nông sản, các tiệm thuốc đông y, hay các trang mạng điện tử như Shopee, Tiki, Sendo. Bạn cũng nên cẩn thận lựa chọn cẩn thận để tránh mua phải hàng nhái hàng giả hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như có được những kiến thức bổ ích về tác dụng, cách sử dụng và những lưu ý khi sử dụng mủ gòn. Nếu bạn có bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào hãy liên hệ tới số hotline của chúng tôi để được tư vấn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

Video liên quan

Chủ Đề