Hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền là gì

Chương trình toán học lớp 7 rất nhiều kiến thức trọng tâm, trong đó không thể không kể đến chủ đề về định nghĩa hình chiếu. Vậy cụ thể hình chiếu là gì? Thế nào là định nghĩa hình chiếu? Định nghĩa hình chiếu trong tam giác là gì?… Hãy cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu chi tiết về chủ đề định nghĩa hình chiếu qua bài viết dưới đây nhé!. 

Định nghĩa hình chiếu là gì?

Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.

Các loại phép chiếu thường gặp

Có 3 loại phép chiếu là:

  • Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm [tâm chiếu].
  • Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
  • Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Định nghĩa góc của đường thẳng lên mặt phẳng

Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng \[\alpha\] là góc giữa d và a, trong đó a là hình chiếu vuông góc của d lên \[\alpha\].

Góc của đường thằng lên mặt phẳng

Định nghĩa hình chiếu vuông góc là gì?

Hình chiếu vuông góc trên một mặt phẳng là hình chiếu hợp với mặt phẳng một góc bằng 90 độ.

Nếu AH vuông góc với mặt phẳng [Q] tại H thì điểm H gọi là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng [Q].

Hình chiếu vuông góc

Các loại hình chiếu vuông góc:

  • Hình chiếu đứng nhìn từ mặt trước của mặt phẳng
  • Hình chiếu cạnh nhìn từ bên trái hoặc bên phải vật thể
  • Hình chiếu bằng nhìn từ trên xuống vật thể.

Định nghĩa phương pháp hình chiếu vuông góc

Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu.

Đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng

Trong không gian cho mặt phẳng [\[\alpha\]] và đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng [\[\alpha\]]. Để tìm hình chiếu vuông góc của d lên [\[\alpha\]] ta chọn 2 điểm A,B trên [\[\alpha\]] rồi tìm hình chiếu K,H lần lượt của A,B lên [\[\alpha\]]. Đường thẳng a trong [\[\alpha\]] đi qua 2 điểm H,K chính là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng [\[\alpha\]].

Đường thẳng song song với mặt phẳng

Trường hợp d và [\[\alpha\]] song song nhau, nếu gọi a là hình chiếu vuông góc của d trên [\[\alpha\]] thì ta có d song song với a.

Đường thẳng cắt mặt phẳng tại một điểm

Trường hợp đặc biệt d cắt [\[\alpha\]] tại M: Chọn trên d một điểm B khác M rồi tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của B lên [\[\alpha\]]. Khi đó hình chiếu vuông góc của d lên [\[\alpha\]] là đường thẳng a qua 2 điểm M và H.

Định nghĩa hình chiếu trong tam giác là gì?

Hình chiếu trong tam giác của một điểm P đối với tam giác cho trước là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.

Xét tam giác ABC, một điểm P trên mặt phẳng không trùng với ba đỉnh A, B, C. Gọi các giao điểm của ba đường thẳng qua P kẻ vuông góc với điểm ba cạnh tam giác BC, CA, AB là L, M, N. Khi đó LMN là tam giác bàn đạp ứng với điểm P của tam giác ABC. Ứng với mỗi điểm P ta có một tam giác bàn đạp khác nhau, một số ví dụ:

  • Nếu P = trực tâm, khi đó LMN = Tam giác orthic.
  • Nếu P = tâm nội tiếp, khi đó LMN = Tam giác tiếp xúc trong.
  • Nếu P = tâm ngoại tiếp, khi đó LMN = Tam giác trung bình.
Hình chiếu trong tam giác
  • Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì tam giác bàn đạp của nó suy biến thành đường thẳng Simson, đường thẳng này đặt tên theo nhà toán học Robert Simson.
  • P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, hình chiếu trong tam giác [tam giác bàn đạp] sẽ suy biến thành một đường thẳng.

Như vậy, bài viết trên đây của DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp lý thuyết về định nghĩa hình chiếu cũng như một số nội dung liên quan. Nếu có bất cứ câu hỏi hay bổ sung gì cho chủ đề định nghĩa hình chiếu, đừng quên để lại nhận xét để chúng mình cùng trao đổi thêm nhé!. 

Xem thêm >>> Số hữu tỉ là gì? Tập hợp Q các số hữu tỉ – Toán học lớp 7

Tu khoa lien quan:

  • hình chiếu đứng
  • các loại hình chiếu
  • cách vẽ hình chiếu
  • đặc điểm của hình chiếu
  • hình chiếu là gì toán học 8
  • hình chiếu vuông góc là gì
  • hình chiếu vuông góc trong không gian
  • tính chất hình chiếu trong tam giác vuông
  • lý thuyết và định nghĩa hình chiếu là gì

Xem chi tiết qua bài giảng dưới đây:


[Nguồn: www.youtube.com]

Please follow and like us:

Bài toán cạnh góc vuông và hình chiếu của nó

I. Hướng dẫn giải

– Vận dụng hệ thức: và

– Định lí Pi-ta-go: △ABC vuông ở A ⇔

II. Bài tập mẫu

Bài 1. Cho tam giác vuông trong đó có cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm. Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền.

Giải

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

⇒ BC=10cm

Đồ dài hình chiếu BH của AB lên BC:

Ta có: suy ra

Độ dài hình chiếu CH của AC lên BC:

Ta có:

Bài 2.

Cho hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O sao cho OA=OC và OB=OD. Gọi M là trung điểm của BC và Q là giao điểm của OM và AD.

b. Chứng minh rằng và

Giải

a. Ta chứng minh từ đó suy ra:

Ta có: △OBC vuông tại O, có OM là trung tuyến nên:

OM=MB [đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền]

△OMB cân tại M

Bài 3.

Giải

Bài 4. Cho △ABC vuông tại A và đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh: AB.AD = AC.AE.

Giải

△ABC vuông tại A, có AH là đường cao nên AH⊥BC

Suy ra △AHB và △AHC vuông tại H

△AHB vuông tại H, có HD là đường cao nên: AB.AD= [1]

△AHC vuông tại H, có HE là đường cao nên: AC.AE= [2]

Từ [1] và [2] suy ra AB.AD=AC.AE [đpcm].

III. Bài tập vận dụng

Bài 1. Cho tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3:4, cạnh huyền là 125cm. Độ dài các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền bằng:

a. 40cm và 75cm c. 45cm và 75cm
b. 40cm và 80cm d. 45cm và 80cm

Bài 2. Cho △ABC có AH là đường cao xuất phát từ A [H thuộc đoạn BC]. Nếu

a. b.
c. d.

Bài 3. △ABC vuông ở A có đường cao AH [H thuộc cạnh BC]. Hình chiếu của H lên AB là D, lên AC là E. Câu nào sau đây sai?

a. AH = DE b. AB.AD = AC.AE
c. AB.AE = AC.AD d.

Bài 4. △ABC nhọn, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trên HB và HC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho:

a. AM = AN b. AM = 2AN
c. AM = 4AN d. AN= 2AM

Bài 5. △ABC vuông ở A, có đường cao AH. Biết AC = 10cm, CH = 8cm, khi đó:

a. BH = 4,5cm; AB = 7,5cm b. BH = 4,5cm; AB = 5,6cm
c. BH = 7,5cm; AB = 5,6cm d. BH = 5,6cm; AB = 4,5cm

Bài 6. 

a. 15cm và 27cm b. 30cm và 15cm
c. 15cm và cm d. 15cm và 90cm

Xem thêm đáp án bài tập vận dụng tại đây. 

Related

Video liên quan

Chủ Đề