Một trường học có 25 giáo viên nam và 15 giáo viên nữ trong đó có đúng 2 cặp vợ chồng

Trong một buổi liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người trong số đó tham gia trò chơi

a] Tính xác suất để trong 3 người được chọn có đúng 1 người là nam

A. 1/4

B. 9/22

C. 1/11

D. 19/22

Những câu hỏi liên quan

Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Xác suất để 3 người được chọn không có một cặp vợ chồng nào là

A.  8 95

B.  43 65

C.  27 65

D.  89 65

Trong một buổi liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người trong số đó tham gia trò chơi

a] Tính xác suất để trong 3 người được chọn có đúng 1 người là nam

A. 1/4

B. 9/22

C. 1/11

D. 19/22

Trong một buổi liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người trong số đó tham gia trò chơi

b] Tính xác suất để trong 3 người dược chọn không có cặp vợ chồng nào

A. 1/4 

B. 9/22

C. 1/11 

D. 19/22

Trong một buổi dạ hội có 10 thành viên nam và 12 thành viên nữ, trong đó có 2 cặp vợ chồng. Ban tổ chức muốn chọn ra 7 đôi, mỗi đôi gồm 1 nam và 1 nữ để tham gia trò chơi. Tính xác suất để trong 7 đôi đó, có đúng một đôi là cặp vợ chồng. Biết rằng trong trò chơi, người vợ có thể ghép đôi với một người khác chồng mình và người chồng có thể ghép đôi với một người khác vợ mình

A .   7 160

B .   217 1980

C .   217 3960

D .   7 120

Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng?

A. 100

B. 91

C.10

D. 90

Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tính số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong bữa tiệc để phát biểu ý kiến, sao cho:

a] Hai người đó là vợ chồng;

b] Hai người đó không là vợ chồng.

Xét hai cặp vợ chồng có đặc điểm tương đồng là: chồng [I; III] đều không bị hói đầu và vợ [II; IV] đều bị hói đầu. Cặp vợ chồng [I; II] sinh ra một người con gái [V] không bị hói đầu; cặp vợ chồng [III; IV] sinh ra một người con trai [VI] bị hói đầu. [V] và [VI] kết hôn với nhau, họ sinh ra hai người con : người con trai [VII] không bị hói đầu và người con gái [VIII] bị hói đầu. [VII] kết hôn với một người phụ nữ [IX] không bị hói đầu, cặp vợ chồng này sinh được một người con [X] bị hói đầu. Biết rằng ở người, tính trạng hói đầu là do alen A qui định, alen lặn tương ứng [a] qui định kiểu hình bình thường, kiểu gen dị hợp qui định kiểu hình bình thường ở nữ giới và bị hói đầu ở nam giới, xét các nhận định sau:

1. Có thể xác định được chính xác tất cả các kiểu gen của tất cả các thành viên trong các gia đình nói trên.

2. [X] có giới tính là nam.

3. Trong 10 người đang xét, có 4 người mang kiểu gen dị hợp.

4. Cặp vợ chồng [V]; [VI] có xác suất sinh ra con bình thường : con bị hói đầu là 1 : 1.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Hai tổ chuyên môn của một trường trung học phổ thông có

giáo viên nam và
giáo viên nữ trong đó có đúng
cặp vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
người trong số
người đó nhưng không có cặp vợ chồng nào ?

A.

A :

B.

B :

C.

C:

D.

D :

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: Ta có các trường hợp sau = TH1: chọn 5 người từ 18 người: có

cách. = TH2: chọn 1 người từ 2 cặp vợ chồng và 4 người từ 18 người: có
cách. = TH3: chọn 2 người từ 2 cặp vợ chồng sao cho không phải là một cặp và 3 người từ 18 người: có
cách. Vậy có
cách.

Đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Ứng dụng quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và xác suất biến cố vào bài toán thực tế - Toán Học 11 - Đề số 16

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Gọi

    là tập các số tự nhiên có
    chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
    . Tính xác suất để số được chọn chia hết cho
    .

  • Một tổ học sinh lớp

    có 12 học sinh trong số đó có An và Bình. Cô giáo thực hiện phân nhóm ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thành viên để thực hiện nhiệm vụ học tập. Xác suất để An và Bình cùng nhóm là

  • Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

    Đoàn trường THPT Hai Bà Trưng đã phân công ba khối: khối
    , khối
    và khối
    mỗi khối chuẩn bị ba tiết mục gồm: một tiết mục múa, một tiết mục kịch và một tiết mục hát tốp ca. Đến ngày tổ chức ban tôt chức chọn ngẫu nhiên ba tiết mục. Tính xác suất để ba tiết mục được chọn có đủ ba khối và có đủ ba nội dung?

  • Cho

    quảcâncótrọnglượnglầnlượtlà 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Xácsuấtđểlấyra 3 quảcâncótổngtrọnglượngkhôngvượtquá 9kg là:

  • Trong giải bóng đá nữ của trường THPT Hùng Vương có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 12A6 và 10A3. Ban tổ chức giải tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng A và B, mỗi bảng 6 đội. Tính xác suất để hai đội 12A6 và 10A3 ở cùng một bảng.

  • Bạn Trang có

    đôi tất khác nhau. Sáng nay, trong tâm trạng vội vã đi thi, Trang đã lấy ngẫu nhiên
    chiếc tất. Tính xác suất để trong
    chiếc tất lấy ra có ít nhất một đôi tất.

  • Xếp ngẫu nhiên

    học sinh gồm
    nam và
    nữ thành một hàng dọc. Xác suất đểkhôngcó bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng:

  • Trong một cái hộp có đựng 40 quả bóng, gồm 10 quả bóng xanh được đánh số từ 1 đến 10; 10 quả bóng đỏ được đánh số từ 1 đến 10; 10 quả bóng vàng được đánh số từ 1 đến 10 và 10 quả bóng trắng được đánh số từ 1 đến 10. Hai quả bóng cùng màu mang số 1 và số 10 được gọi là

    cặp may mắn
    . Người ta lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 6 quả bóng. Xác suất để trong 6 quả bóng lấy ra có ít nhất một
    cặp may mắn

  • Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có

    câu đại số và
    câu hình học. Thầy gọi bạn Nam lên trả bài bằng cách chọn lấy ngẫu nhiên
    câu hỏi trong
    câu hỏi trên để trả lời. Hỏi xác suất bạn Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu?

  • Đội học sinh giỏi trường THPT Lý Thái Tổ gồm có

    học sinh khối 12,
    học sinh khối 11 và
    học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên
    học sinh. Xác suất để trong
    học sinh được chọn có đủ 3 khối là:

  • Có 12 người xếp thành một hàng dọc [vị trí của mỗi người trong hàng là cố định]. Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác xuất để 3 người được chọn không có 2 người nào đứng cạnh nhau.

  • Thầy Bình đặt lên bàn

    tấm thẻ đánh số từ
    đến
    . Bạn An chọn ngẫu nhiên
    tấm thẻ. Tính xác suất để trong
    tấm thẻ lấy ra có
    tấm thẻ mang số lẻ,
    tấm mang số chẵn trong đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết cho
    .

  • Gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập với nhau. Đồng xu A chế tạo cân đối. Đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp ba lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu một lần thì cả hai đồng xu đều ngửa.

  • Cho một đa giác đều gồm

    đỉnh
    . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số
    đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là
    . Tìm
    .

  • Gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập với nhau. Đồng xu A chế tạo cân đối. Đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp ba lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu một lần thì cả hai đồng xu đều ngửa.

  • Trên mặt phẳng, cho hình vuông có cạnh bằng 2. Chọn ngẫu nhiên một điểm thuộc hình vuông đã cho [kể cả các điểm nằm trên cạnh của hình vuông]. Gọi P là xác suất để điểm được chọn thuộc vào hình tròn nội tiếp hình vuông đã cho [kể cả các điểm nằm trên đường tròn nội tiếp hình vuông], giá trị gần nhất của P là

  • Cho hai đường thẳng song song

    . Trên đường thẳng
    lấy
    điểm phân biệt; trên đường thẳng
    lấy
    điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
    điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng
    . Tính xác xuất để
    điểm được chọn tạo thành một tam giác.

  • Thầy Bình đặt lên bàn

    tấm thẻ đánh số từ
    đến
    . Bạn An chọn ngẫu nhiên
    tấm thẻ. Tính xác suất để trong
    tấm thẻ lấy ra có
    tấm thẻ mang số lẻ,
    tấm mang số chẵn trong đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết cho
    .

  • Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ?

  • Một lô hàng gồm

    sản phẩm trong đó có
    sản phẩm tốt và
    sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên
    sản phẩm trong lô hàng. Tính xác suất để
    sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt.

  • Sắp xếp

    học sinh của lớp
    gồm có
    học sinh nam và
    học sinh nữ vào một bàn dài gồm có hai dãy ghế đối diện nhau [mỗi dãy gồm có
    chiếc ghế] để thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới.

  • Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp

    mà mỗi đề gồm
    câu được chọn từ
    câu dễ,
    câu trung bình và
    câu khó. Một đề thi được gọi là
    Tốt
    nếu trong đề thi có cả ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn
    . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi
    Tốt
    .

  • Trường trung học phổ thông XXX có tổ Toán gồm 15 giáo viên trong đó có 8 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý gồm 12 giáo viên trong đó có 5 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi dự tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp. Tính xác suất sao cho trong các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ.

  • Một chi đoàn có 3 đoàn viên nữ và một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên tình nguyện gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3 nữ bằng

    lần xác suất 4 người được chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên?

  • Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh của trường THPT Hùng Vương có 10 học sinh đạt giải trong đó có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một nhóm 5 học sinh trong 10 học sinh trên để tham dự buổi lễ tuyên dương khen thưởng cuối học kỳ 1 năm học 2015 – 2016 do huyện tổ chức. Tính xác suất để chọn được một nhóm gồm 5 học sinh mà có cả nam và nữ, biết số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ.

  • đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, thắng được
    điểm, hòa
    điểm, thua
    điểm. Kết thúc giải đấu, tổng cộng số điểm của tất cả
    đội là
    . Hỏi có bao nhiêu trận hòa?

  • Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng một trận là 0,4 [không có hòa]. Hỏi An phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95.

  • Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có

    câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được
    điểm, trả lời sai thì bị trừ
    điểm. Một thí sinh do không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều chọn ngãu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn
    là:

  • Bé Minh có một bảng hình chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong đó mỗi màu tô đúng 2 cạnh. Hỏi bé Minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng ?

  • Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm

    thí sinh được sắp xếp vào
    vị trí khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký
    môn thi và cả
    lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong
    lần thi thì bạn Nam có đúng
    lần ngồi cùng vào một vị trí.

  • Một lớp có 40 học sinh gồm 24 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Thầy giáo chọn ngẫu nhiên 1 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để học sinh được chọn đó là học sinh nữ.

  • Có 10 tấm bìa ghi 10 chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”, “CON”, “ĐƯỜNG”. Một người xếp ngẫu nhiên 10 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để xếp các tấm bìa được dòng chữ “ NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG”.

  • Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng

  • chiếc thẻ được đánh số từ
    đến
    , người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng:

  • Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.

  • Trong một lớp có 45 học sinh, trong đó có ba bạn

    cùng 42 học sinh khác. Khi xếp tùy ý 45 học sinh này vào một dãy ghế dài có số đánh từ 1 đến 45 [mỗi học sinh ngồi một ghế]. Xác suất để số ghế của học sinh A bằng trung bình cộng số ghế của B và C bằng:

  • Hai tổ chuyên môn của một trường trung học phổ thông có

    giáo viên nam và
    giáo viên nữ trong đó có đúng
    cặp vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
    người trong số
    người đó nhưng không có cặp vợ chồng nào ?

  • Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có

    câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được
    điểm, trả lời sai thì bị trừ
    điểm. Một thí sinh do không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn
    là:

  • Một tổ có

    học sinh nam và
    học sinh nữ. Chia tổ thành
    nhóm, mỗi nhóm
    người để làm .
    .nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.

  • Trong bộ môn Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 15 câu trung bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi được chọn từ 40 câu hỏi đó. Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi [khó, trung bình, dễ] và số câu hỏi dễ không ít hơn 4.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tập nghiệm của phương trình

  • Một con lắc đơn dài 25 [cm], dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g = 9,86 [m/s2]. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút là:

  • Cho phương trình

    . Các nghiệm của phương trình thuộc khoảng

  • Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 1 [s]. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:

  • Cho phương trình:

    trongđó m là tham số.Đểphương trình là vô nghiệm, thì các giá trịthích hợp của m là:

  • Con lắc đơn có chiều dài ℓ , vật nhỏ có khối lượng m = 200g được kéo lệch khỏi phương đứng góc a0 rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động độ lớn lực căng cực đại và cực tiểu lần lượt là tM và tm, ta có:

  • Giải phương trình

    .

  • Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12 m, lấy g = 10 m/s2, coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc của tàu là:

  • Từ phương trình

    , nếu ta đặt
    thì giá trị của
    nhận được là:

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì

    .Chiều dài của con lắc đơn đó bằng:

Video liên quan

Chủ Đề