Một gen có tỉ lệ A+T G + X 3 7 số nuclêôtit loại G của gen này chiếm tỉ lệ bao nhiêu

Một gen của sinh vật nhân thực có tỉ lệ $\frac{{A + T}}{{G + X}} = \frac{3}{7}$. Số nuclêôtit loại G của gen này chiếm t?

Một gen của sinh vật nhân thực có tỉ lệ \[\dfrac{{A + T}}{{G + X}} = \dfrac{3}{7}\]. Số nuclêôtit loại G của gen này chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 70%.

B. 35%.

C. 15%.

D. 30%.

* Trên một mạch của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là 6: 4: 7: 3. Biết gen dài

6120

.Số lượng từng loại nuclêôtit của gen

A.

A = T = G = X = 450.

B.

A = T = G = X = 1800.

C.

A = T = G = X = 900.

D.

A = T = G = X = 600.

Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

A = T = G = X = 900.

Số Nu của gen = N = L/3,4 . 2 = 3600 Nu

Số Nu ở mỗi mạch là N/2 = 1800 Nu


Theo bài ra ở mạch2 ta có: A1:T1 : G1 : X1 = 6 : 4 : 7 : 3

=>

= 90

=> A1 = 540 [nu]; T 1= 360[nu]; G1 = 630[nu]; X1= 270 [nu].

Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A1 = T2; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

=> A = T = A1 + A2= A1 + T1 = 540 + 360 =900

G = X = G1 + G2= G1 + X1 = 630 + 270 = 900.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 1 - có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Gen có T = 14,25% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là

  • * Hai gen nhân đôi 3 đợt liên tiếp và đều dài 3060

    . Gen 1 có 20% nuclêôtit loại A; gen 2 có 30% nuclêôtit loại A.Số liên kết hiđrô bị phá vỡ từ quá trình nhân đôi của mỗi gen lần lượt là

  • ** Khi tống hợp 1 phân tử prôtêin đã hình thành 364 liên kết peptit trong phân tử đó.

    Số phân tử nước được giải phóng:

  • Tế bào giao tử của loài A có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n = 14, loài B có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 72, thể song nhị bội được tạo ra từ hai loài này có bộ nhiễm sắc thể gồm

  • ** Một phân tử ADN dài 1,02 mm chứa toàn gen cấu trúc. Mỗi phân tử mARN do gen trong ADN đó tổng hợp đều có 1500 ribônuclêôtit và sự sao mã chỉ xảy ra 1 lần.Số lượng phân tử mARN do phân tử ADN điều khiển tổng hợp là

  • Gen B dài 3060

    bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự nhân đôi một lần môi trường nội bào đã cung cấp 1804 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng

  • Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?

  • Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là

  • Thể ba nhiễm và thể một nhiễm xuất hiện phổ biến hơn thế ba nhiễm kép và thể một nhiễm kép vì

  • ** Gen có 72 chu kỳ xoắn, số liên kết hiđrô trong khoảng [1900 - 2000]. Tích hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 5,25%. Số nuclêôtit từng loại của gen là

  • Trong tự nhiên, thể đa bội rất ít gặp ở động vật là do

  • Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit là: A = 2U = 3G = 4X. Tỉ lệ % mỗi loại ribônuclêôtit A, U, G, X lần lượt là

  • Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Ở cơ thể lưỡng bội 2n, sự rối loạn phân li một cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong một tế bào sinh dưỡng nào đó sẽ làm xuất hiện

  • Ruồi giấm có 2n = 8, số loại thể ba nhiễm kép tối đa có thể được tạo ra trong quần thể là:

  • ** Một gen có 1620 nuclêôtit tham gia tổng hợp prôtêin. Khi gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp số axit amin là

  • Nguyên tắc bán bảo toàn thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là trong phân tử ADN con

  • Cá thể dị bội thể ba nhiễm có kiểu gen AAa tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là

  • Một nhiễm sắc thể có trật tự ban đầu là ABCDEF*GHI bị đột biến tạo thành nhiễm sắc thể có trật tự gen ABCDCDEF*GHI. Dạng đột biến này

  • Trên nhiễm sắc thể, tâm động có vai trò điều khiển quy trình

  • Trong quá trình phân bào, một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra rồi nối xen vào nhiễm sắc thể tương đồng thì làm xuất hiện loại đột biến

  • Một gen không phân mảnh chứa 72 chu kì, có A = 15% tổng số nuclêôtit, phân tử mARN do gen trên tổng hợp có U = 36 ribônuclêôtit và X = 30% số ribônuclêôtit của mạch.

    Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X trong mạch khuôn của gen lần lượt là

  • Gen sau khi bị đột biến giảm xuống 7 liên kết hiđrô, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Gen này đã bị đột biến dạng

  • Một gen có số lượng nuclêôtit là 6800. Số lượng chu kì xoắn của gen theo mô hình Watsơn - Cric là

  • * Một gen khi tái bản cần được môi trường nội bào cung cấp 3636 nuclêôtit, trong đó có 462 nuclêôtit loại T. Các gen con chứa tất cả 4848 nuclêôtit.Số lần gen tự nhân đôi là

  • ** Một gen có chiều dài 0,408 micrômet, tổng hợp một phân tử mARN có tỉ lệ các ribônuclêôtit như sau

    , tích số giữa A và số U không nhỏ hơn 115200 ribônuclêôtit.

    Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là

  • ** Một phân tử mARN có X = A + G và U= 300 ribônuclêôtit. Gen tổng hợp phân tử mARN đó có hiệu số giữa Guanin với 1 loại nuclêôtit khác bằng 12,5% số nuclêôtit của gen. Trên một mạch đơn của gen, số nucleotit loại Guanin chiếm 25% so với tống số nuclêôtit của mạch. Trên phân tử mARN đó có 6 ribôxôm tham gia giải mà 1 lần. Biết ribôxôm thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN là 40s và khoảng cách đều về thời gian giữa các ribôxôm là 0,7s. Khoảng cách giữa các ribôxôm kế tiếp là

  • Loại đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật

  • Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không đổi. Đột biến này thuộc dạng

  • ** Gen có 72 chu kỳ xoắn, số liên kết hiđrô trong khoảng [1900 - 2000]. Tích hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 5,25%. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 1942. Đột biến làm số liên kết hiđrô của gen

  • Một gen cấu trúc có tỉ lệ

    và có khối lượng 582000 đvC. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là

  • * Trên một mạch của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là 6: 4: 7: 3. Biết gen dài

    6120

    .Số lượng từng loại nuclêôtit của gen

  • Trong lần tái bản đầu tiên gen bị tác động của 5–Brôm Uraxin, gen sẽ bị đột biến dạng nào và xuất hiện trong lần tái bản thứ mấy của gen?

  • Một gen có 1500 cặp nuclêôtit bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen có thể giảm tối đa là

  • Một gen bị đột biến đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit khác nhau trong gen. Đột biến này sẽ

  • Rối loạn trong nguyên phân sẽ tạo ra các thể đa bội mang

  • Hợp tử có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XXY có thể được tạo nên do sự kết hợp giữa 2 giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính là

  • ** Một gen có chiều dài 8,16 micrômet đã tổng hợp được 1 phần tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit như sau:

    và X = 2U.Số lượng từng loại nuclêôtit trên gen là

  • Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là

  • Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội [4n]. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một dòng điện xoay chiều có biên độ I0 = 10 A chạy qua điện trở R trong thời gian là 30 phút thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở là 9.105 J. Điện trở R có giá trị là:

  • Dòng điện chạy qua một điện trở thuần R = 2 Ω có biểu thức i = cos100πt [A]. Biểu thức của điện áp trên hai đầu đoạn mạch là:

  • Một bàn là 200 V - 1000 W được mắc vào điện áp xoay chiều có phương trình u = 200

    cos100πt [V]. Coi bàn là chỉ có điện trở thuần. Biểu thức i qua mạch là:

  • Quan hệ giữa pha của điện áp giữa hai đầu tụ điện với pha của dòng điện qua nó là:

  • Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T1, ở nhiệt độ t. Gọi αlà hệ số nở dài của con lắc. Khi nhiệt độ của môi trường tăng Δt, độ biến thiên tỉ đối của chu kì

    được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

  • Cho mạch điện như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về số chỉ của ampe kế trong mạch điện?

  • Giản đồ nào không phải là giản đồ Fres-nen cho đoạn mạch chỉ có tụ điện?

  • Trong mạch có tụ điện, nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện?

  • Dung kháng của tụ điện được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

  • Hai gương Fres-nen đặt nghiêng góc với nhauα = 5.10-3rad, nguồn điểm S cách giao tuyến của hai gương một khoảng d1 = 1 m. Màn E đặt song song với giao tuyến của hai gương và với đường nối hai ảnh S1, S2 của S, cách giao tuyến một khoảng d2 = 1 m. Ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra có bước sóng λ= 0,5 μm. Khoảng vân i và số vân sáng quan sát được trên màn là

Phương pháp giải bài tập ADN và ARN hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Tải xuống

Nhằm mục đích giúp học sinh biết cách giải các dạng bài tập môn Sinh học để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2021, Tôi biên soạn Phương pháp giải bài tập ADN và ARN hay, chi tiết. Hi vọng với loạt bài này học sinh sẽ có thêm tài liệu ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia môn Sinh học.

1. Bài tập về ADN

Bài 1: Một phân tử ADN có tổng số 60000 nuclêôtit. Hãy xác định chiều dài và số chu kì xoắn của ADN này.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là N thì số chu kì xoắn

; Chiều dài của ADN
[tính theo đơn vị Å].

Giải thích lí thuyết:

- ADN có cấu trúc xoắn kép, trong đó mỗi chu kì xoắn có chiều dài 34Å và có 10 cặp nuclêôtit. Do đó, cứ 1 cặp nuclêôtit thì tương đương độ dài 3,4Å.

- Vì vậy, một phân tử ADN có N nuclêôtit thì sẽ có chiều dài


- Một phân tử ADN có N nuclêôtit thì sẽ có số chu kì xoắn

Áp dụng công thức giải nhanh vào bài toán, ta có:

- Chiều dài của ADN này

[Å].

- Số chu kì xoắn của ADN

[chu kì xoắn].

Ví dụ vận dụng:

Ví dụ 1:Một phân tử ADN có chiều dài 9160 nm. Hãy xác định tổng số nuclêôtit của ADN và số chu kì xoắn của ADN này.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

- Chiều dài của ADN,

- ADN có chiều dài 9160 nm = 91600Å.

Tổng số nuclêôtit của ADN là

[nu].

- Số chu kì xoắn của ADN

[chu kì xoắn].

Ví dụ 2:Một gen có 220 chu kì xoắn. Hãy xác định tổng số nuclêôtit và chiều dài của gen này.

Hướng dẫn giải

Gen là một đoạn ADN cho nên áp dụng công thức giải nhanh của ADN, ta có:

- Chiều dài của ADN, L = số chu kì xoắn x 34 = 220 x 34 = 7480 [Å].

- Tổng số nuclêôtit của ADN là = số chu kì xoắn x 20 = 220 x 20 = 4400 [chu kì].

Bài 2: Một phân tử ADN có tổng số 480000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 22% tổng số nuclêôtit của ADN. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại và tổng liên kết hiđrô của ADN này.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh

Tổng số 2 loại nuclêôtit không bổ sung luôn chiếm 50% tổng số nuclêôtit của ADN. A + G = A + X = T + G = T + X = 50%.

Tổng số liên kết hiđrô của phân tử ADN là = 2A + 3G = Tổng số nuclêôtit của ADN + Gcủa ADN.

Giải thích lí thuyết:

- Vì A + T + G + X = 100%.

Mà A = T và G = X cho nên A + T = 2A; G + X = 2G.

=> A + T + G + X = 2A + 2G = 100%. => A + G = 50%

- Trên phân tử ADN mạch kép, A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Do đó, ở đâu có A và T thì ở đó có 2 liên kết hiđrô, ở đâu có G và X thì ở đó có 3 liên kết hiđrô.

=> Số liên kết hiđrô = 2A + 3G.

- H = 2A + 3G = 2A + 2G + G.

Vì 2A + 2G = N.

=> H = N + G.

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

G = 22% => A = 50% - 20% = 28%.

- Số nuclêôtit loại A = T = 28% x 480000 = 134400

- Số nuclêôtit loại G = X = 22% x 480000 = 105600

- Số liên kết hiđrô của ADN là

H = 2A + 3G = N + G = 480000 + 105600 = 585600 [liên kết]


Bài 3: Một phân tử ADN có tổng số 310000 nuclêôtit và 390000 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của ADN này.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là N; tổng liên kết hiđrô là H thì số nuclêôtit loại G = H – N; số nu loại A = 1,5N – H.

Giải thích:

a] Chứng minh G luôn H = N.

Tổng số nuclêôtit của ADN là N = 2A + 2G.

Tổng liên kết hiđrô của ADN là H = 2A + 3G.

Vì vậy, nếu lấy H - N thì ta có: H - N = 2A + 3G - [2A + 2G] = G.

=> Số nuclêôtit loại G luôn = H - N.

b] Chứng minh A luôn = 1,5N - H.

N = 2A + 2G => 1,5N = 3A + 3G .

Do đó, 1,5N - H = 3A + 3G - [2A + 3G] = A.

=> Số nuclêôtit loại A luôn = 1,5N - H.

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

N = 310000; H = 390000 .

=> A = T = H - N = 390000 - 310000 = 80000 .

=> G = X = 1,5N - H = 1,5 x 310000 - 390000 = 465000 - 390000 = 75000 .

Ví dụ vận dụng:Một gen có tổng số 5100 nuclêôtit và 6050 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen này.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

N = 5100; H = 6050.

=> A = T = H - N = 6050 - 5100 = 950 .

=> G = X = 1,5N - H = 1,5 x 5100 - 6050 = 7650 - 5100 = 2550 .

Bài 4: Trên mạch một của một phân tử ADN có tỉ lệ

. Tỉ lệ này ở mạch thứ hai là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Ở phân tử ADN mạch kép, nếu tỉ lệ hai loại nuclêôtit không bổ sung ở mạch thứ nhất

thì tỉ lệ của hai loại nuclêôtit này ở mạch thứ 2
.

Minh họa công thức:

- Nếu

thì tỉ lệ

- Nếu

thì tỉ lệ

- Nếu

thì tỉ lệ

Giải thích:

- Vì hai mạch của ADN liên kết bổ sung với nhau cho nên A của mạch này = T của mạch kia; G của mạch này = X của mạch kia.

Do đó, A2 + G2= T1 + X1; T2 + X2 = A1 + G1.

- Ta có

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có tỉ lệ

ở mạch
.

Ví dụ vận dụng:Trên mạch một của một gen có tỉ lệ

Tỉ lệ này ở mạch thứ hai là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Gen là một đoạn ADN, cho nên áp dụng công thức giải nhanh của ADN, ta có:

Mạch 1 có tỉ lệ

thì ở mạch 2, tỉ lệ

Bài 5: Một phân tử ADN có tổng số 24000 nuclêôtit và trên mạch 2 của ADN này có tỉ lệ A : T : G : X = 4 : 6 : 5 : 9. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của ADN này.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Một phân tử ADN mạch kép có tổng số nuclêôtit là N và trên mạch 1 của ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X = a : t : g : x, thì số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1 là:


Chứng minh công thức:

- Tổng số nuclêôtit của mạch

- Tỉ lệ A1 : T1 : G1 : X1 = a : t : g : x.

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:

Ví dụ vận dụng:

Ví dụ 1:Một gen có tổng số 2400 nuclêôtit và trên mạch 2 của gen này có tỉ lệ A : T : G : X = 1 : 3 : 4 : 4. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen này.

Cách tính:

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:

Ví dụ 2:Một gen có chiều dài 510nm và trên mạch 1 của gen này có tỉ lệ A : T : G : X = 3 : 5 : 4 : 3. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này.

Cách tính:

- Gen có chiều dài 510nm => Tổng số nuclêôtit của gen

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:

Bài 6: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 1200 nuclêôtit và trên mạch 1 của đoạn ADN này có tỉ lệ A : T : G : X = 2 : 3 : 1 : 4 .

a. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.

b. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Hai mạch của phân tử ADN có chiều ngược nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung, cho nên
AADN = TADN = A1 + T1; GADN = XADN = G1 + X1.

Giải thích:

- ADN có 2 mạch cho nên số nuclêôtit loại A của cả ADN bằng tổng số nuclêôtit loại A trên mạch 1 với loại A trên mạch 2 = A1 + A2 .

- Vì 2 mạch của ADN liên kết bổ sung cho nên số nuclêôtit loại A của mạch 2 bằng số nuclêôtit loại T của mạch 1 [A2 = T1].

=> AADN = A1 + A2 = A1 + T1 .

Suy luận tương tự như trên, ta có GADN = G1 + G2 = G1 + X1.

a. Xác định số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN này:

b. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:

Ví dụ vận dụng:Một gen có tổng số 120 chu kì xoắn và trên mạch 2 của đoạn gen này có tỉ lệ A : T : G : X = 2 : 3 : 1 : 4 . Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen.

Cách tính:

- Gen có 120 chu kì xoắn.

=> Tổng số nuclêôtit của gen = 120 x 20 = 2400 .

- Muốn xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen thì phải tính số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1. Vận dụng công thức giải nhanh, ta có số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen này:

- Xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen

Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:

Bài 7: Một gen có tổng số 3900 liên kết hiđrô và trên mạch 2 của đoạn gen này có tỉ lệ A : T : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Một phân tử ADN có tổng số liên kết hiđrô là H; có tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 1 là A:T:G:X=a:t:g:x thì:

- Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1 là:

- Số nuclêôtit mỗi loại của ADN là:

Chứng minh công thức:

- Tỉ lệ

Đưa các đại lượng T1, G1, X1 về ẩn A1.

Ta có:

- Tổng liên kết hiđrô của ADN = 2A + 3G.

=> Tổng liên kết hiđrô của ADN

- Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của ADN là:

- Số nuclêôtit mỗi loại của ADN là:

Cách tính:

Ta có H = 3900; a = 1; t = 3; g = 2; x = 4.

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có số nuclêôtit mỗi loại của gen là:

Ví dụ vận dụng: Môt đoạn phân tử ADN có tổng số 1288 liên kết hiđrô và trên mạch một của đoạn ADN này có số nuclêôtit loại T = 1,5A; có G = A + T; có X = T - A. Hãy xác định:

a. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

=> Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 1 là

a. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của đoạn ADN.

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

- Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 là:

b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

Bài 8: Một phân tử ADN có tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1 là 15%A; 20%T; 32%G; 33%X. Hãy xác định tỉ lệ % các loại nuclêôtit của ADN.

Hướng dẫn giải

Công thức giải nhanh:

Tỉ lệ % số nuclêôtit loại A của ADN bằng trung bình cộng tỉ lệ % số nuclêôtit của A và T trên một mạch.

Chứng minh:

Về số lượng, ta có

Gọi N là tổng số nuclêôtit của cả ADN thì tổng số nuclêôtit trên một mạch

Ta có:

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:

Ví dụ vận dụng: Trên mạch hai của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Hãy xác định tỉ lệ % các loại nuclêôtit của gen.

Cách tính:

Bài 9*: Có một enzym cắt giới hạn cắt các đoạn ADN mạch kép ở đoạn trình tự nuclêôtit AGGXT. Khi sử dụng enzym này để cắt một phân tử ADN có tổng số 3.107 cặp nuclêôtit [bp] thì theo lí thuyết phân tử ADN này sẽ bị cắt thành bao nhiêu đoạn ADN?

Hướng dẫn giải

Bước 1: Tìm tỉ lệ của các loại nuclêôtit liên quan đến bộ ba cần tính xác suất

Theo lí thuyết thì ở trong tự nhiên, tỉ lệ của 4 loại nuclêôtit ở trên ADN là tương đương nhau, mỗi loại chiếm tỉ lệ

Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

- Đoạn trình tự AGGXT có 5 nuclêôtit nên có xác suất

- Có một enzym cắt giới hạn cắt các đoạn ADN mạch kép ở đoạn trình tự nuclêôtit AGGXT. Khi sử dụng enzym này để cắt một phân tử ADN có tổng số 3.107 cặp nuclêôtit [bp] thì theo lí thuyết phân tử ADN này sẽ có số vị trí bị cắt là

[vị trí cắt].

- Với 29296 vị trí cắt thì sẽ có số đoạn ADN là 29296 + 1 = 29297 đoạn.

2. Bài tập về ARN:

Bài 1: Một phân tử mARN có 720 đơn phân, trong đó tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.

a. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN này sẽ có tối đa bao nhiêu bộ ba?

b. Tính số nuclêôtit mỗi loại của mARN này.

Hướng dẫn giải

a. Cứ 3 nuclêôtit quy định một bộ ba và các bộ ba được đọc liên tục, không gối lên nhau cho nên sẽ có tối đa số bộ ba là

Cần chú ý rằng, bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc không nằm ở hai đầu mút của mARN [sau một trình tự nuclêôtit làm tín hiệu mở đầu rồi mới đến bộ ba mở đầu và sau mã kết thúc vẫn còn có nhiều nuclêôtit khác]. Do vậy một phân tử mARN có 720 đơn phân thì tối đa có 240 bộ ba.

b. Theo bài ra ta có

Cứ ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định một bộ ba. Bộ ba mở đầu nằm ở đầu của mARN, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3' của mARN.

Bài 2: Phân tích vật chất di truyền của một chủng gây bệnh cúm ở gà thì thấy rằng vật chất di truyền của nó là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi loại là 21%A, 24%U, 27%G, 28%X.

a. Xác định tên của loại vật chất di truyền của chủng gây bệnh này.

b. Mầm bệnh này do virut hay vi khuẩn gây ra?

Hướng dẫn giải

a. - Axit nuclêic có 2 loại là ADN và ARN. Phân tử axit nuclêic này được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, U, G, X chứng tỏ nó là ARN chứ không phải là ADN.

- Ở phân tử ARN này, số lượng nuclêôtit loại A không bằng số lượng nuclêôtit loại U và số lượng nuclêôtit loại G không bằng số lượng nuclêôtit loại X chứng tỏ phân tử ARN này có cấu trúc mạch đơn.

b. Chỉ có virut mới có vật chất di truyền là ARN. Vậy, chủng gây bệnh này là virut chứ không phải là vi khuẩn [vi khuẩn có vật chất di truyền là ADN mạch kép].

Vật chất di truyền có đơn phân loại U thì đó là ARN, có đơn phân loại T thì đó là ADN. Vật chất di truyền có cấu trúc mạch kép thì A = T, G = X[hoặc A = U, G = X].

Bài 3: Trong một ống nghiệm, có tỉ lệ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X lần lượt là 10%; 20%; 30%; 40%. Từ 4 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba AAA là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Xác suất xuất hiện một bộ ba nào đó đúng bằng tích tỉ lệ của các nuclêôtit có trong bộ ba đó.

Bước 1: Tìm tỉ lệ của các loại nuclêôtit liên quan đến bộ ba cần tính xác suất

Tỉ lệ của nuclêôtit loại A là =10% = 0,1.

Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

Xác suất xuất hiện bộ ba AAA = [0,1]3 = 0,001 = 10-3.

Bài 4: Trong một ống nghiệm, có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ lần lượt là A : U : G : X = 2 : 2 : 1 : 2. Từ 4 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo.

a. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba AUG là bao nhiêu?

b. Nếu phân tử mARN này có 3000 nuclêôtit thì sẽ có bao nhiêu bộ ba AAG?

Hướng dẫn giải

Bước 1: Tìm tỉ lệ của các loại nuclêôtit liên quan đến bộ ba cần tính xác suất

- Tỉ lệ của nuclêôtit loại A là

- Tỉ lệ của nuclêôtit loại U là

- Tỉ lệ của nuclêôtit loại G là

Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

a. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba AUG là

b. Số bộ ba AAG trên phân tử mARN này:

- Theo lí thuyết, trên phân tử mARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba AAG là

- Phân tử mARN nhân tạo có 3000 nuclêôtit thì theo lí thuyết ngẫu nhiên sẽ có số bộ ba AAG

Như vậy, theo lí thuyết ngẫu nhiên thì trên mARN nhân tạo này sẽ có khoảng 34 đến 35 bộ ba AAG.

Bài 4: Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là: . Hãy tính số nuclêôtit mỗi loại. Biết rằng phân tử mARN này có 70 nuclêôtit loại G.

Hướng dẫn giải

Theo bài ra, tỉ lệ các loại nuclêôtit là: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.

Bài 5: Một phân tử mARN có 1200 nuclêôtit, trong đó tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.

a. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN này sẽ có tối đa bao nhiêu bộ ba?

b. Tính số nuclêôtit mỗi loại của mARN này.

Hướng dẫn giải

a. Cứ 3 nuclêôtit quy định một bộ ba và các bộ ba được đọc liên tục, không gối lên nhau cho nên sẽ có tối đa số bộ ba là

.

Cần chú ý rằng, bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc không nằm ở hai đầu mút của mARN [sau một trình tự nuclêôtit làm tín hiệu mở đầu rồi mới đến bộ ba mở đầu và sau mã kết thúc vẫn còn có nhiều nuclêôtit khác]. Do vậy, một phân tử mARN có 720 đơn phân thì tối đa có 240 bộ ba.

b. Theo bài ra ta có

.

Cứ ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định một bộ ba. Bộ ba mở đầu nằm ở đầu 5'của mARN, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3'của mARN.

Bài 6: Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hãy cho biết:

a. Có tối đa bao nhiêu loại bộ ba không chứa A và G?

b. Có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mà mỗi bộ ba luôn chỉ có một G và 2 loại nuclêôtit khác?

Hướng dẫn giải

a. Bộ ba không chứa U và G có nghĩa là từ 2 loại nuclêôtit A và X có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại bộ ba?

=> Sẽ có số bộ ba = 23 = 8 loại.

b. Mỗi bộ ba chỉ có một nuclêôtit loại G và 2 loại nuclêôtit khác gồm các trường hợp:

- Bộ ba chứa G, A, U có số bộ ba là 3! = 3 x 2 x 1 = 6 bộ ba.

[gồm có GAU, GUA, AUG, AGU, UAG, UGA]

- Bộ ba chứa G, U, X có số bộ ba là 3! = 3 x 2 x 1 = 6 bộ ba.

[gồm có GXU, GUX, XUG, XGU, UXG, UGX]

- Bộ ba chứa G, A, X có số bộ ba là 3! = 3 x 2 x 1 = 6 bộ ba.

[gồm có GXA, GAX, XAG, XGA, AXG, AGX]

- Vậy có tổng số bộ ba là 6 + 6 + 6 = 18 bộ ba.

Tải xuống

Xem thêm các dạng bài tập Sinh học lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Bài tập ADN và ARN có lời giải

Trang trước Trang sau

Tải xuống

Nhằm mục đích giúp học sinh biết cách giải các dạng bài tập môn Sinh học để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2021, Tôi biên soạn Bài tập ADN và ARN có lời giải đầy đủ các dạng bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. Hi vọng với loạt bài này học sinh sẽ có thêm tài liệu ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia môn Sinh học.

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1. Bài tập tự luận

Câu 1: Một đoạn ADN có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Hãy xác định:

a. Chiều dài của đoạn ADN.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

- Chiều dài của ADN = số cặp nuclêôtit x 3,4Å.

- Số nuclêôtit loại A của ADN = tỉ lệ % loại A x tổng số nuclêôtit của ADN.

a. Đoạn ADN là một đoạn phân tử ADN cho nên mỗi chu kì xoắn dài 34Å và có 10 cặp nuclêôtit => Mỗi cặp nuclêôtit có độ dài

Vậy chiều dài của đoạn ADN = 1200 x 3,4 = 4080 [Å].

b. Đoạn ADN này có 1200 cặp nuclêôtit => Có tổng số 2400 nuclêôtit.

Vì G = 30% cho nên suy ra A = 50% - G = 50% - 30% = 20%.

Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN: A = T = 2400 x 20% = 480.

G = X = 2400 x 30% = 720.

c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN: N + G = 2400 + 720 = 3120 [liên kết].

Số chu kì xoắn

[N là tổng số nu, L là chiều dài của ADN theo đơn vị Å]

Câu 2: Một đoạn ADN có chiều dài 238nm và có 1800 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 250A và 230G. Hãy xác định:

a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.

c. Tỉ lệ

bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

2A + 2G = 1400

2A + 3G = 1800

=> G = 400; A = 300.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.

Vậy mạch 1 có: A1 = 250; T1 = 50; G1 = 230; X1 = 170

c. Tỉ lệ

.

Câu 3:Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có số nuclêôtit loại A bằng 22% tổng nuclêôtit của đoạn ADN. Mạch 1 của đoạn ADN này có A = 20%, mạch 2 có X = 35% tổng số nuclêôtit của mỗi mạch. Hãy xác định:

a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.

b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.

c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Hướng dẫn giải

a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.

Đoạn ADN này có chiều dài 510nm.

=> Tổng số nuclêôtit

b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.

- Vì

- Vì hai mạch của ADN liên kết theo nguyên tắc bổ sung cho nên G1 = X2.

Và %AADN = 50% - %GADN.

- Theo Bài ra, AADN = 22% và A1 = 20%

Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1:

c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Đoạn ADN có tổng số 3000 nuclêôtit => Mạch 1 có tổng số 1500 nuclêôtit.

Câu 4: Một gen có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A = 21% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 210T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Hãy xác định:

a. Tỉ lệ

b. Tỉ lệ

c. Tỉ lệ

d. Tỉ lệ

Hướng dẫn giải

Đối với dạng bài toán này, chúng ta phải tiến hành theo 3 bước.

Bước 1: Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

Bước 2: Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Bước 3: Tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.

Bước 1: Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

- Gen có 1200 cặp nuclêôtit => Gen có 2400 nuclêôtit.

- Số nuclêôtit loại A chiếm 21% => A = T = 21% x 2400 = 504 .

Vì A chiếm 21% => G = 50% - 21% = 29%.

=> Số nuclêôtit loại G = 29% x 2400 = 696.

Bước 2: Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Mạch 1 có T1 = 210 =>A1 = 504 - 210 = 294.

G1 = 15% x 1200 = 180. => X1 = 696 - 180 = 519.

Bước 3: Tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.

a. Tỉ lệ

b. Tỉ lệ

c. Tỉ lệ

d. Tỉ lệ

[Tỉ lệ này luôn bằng 1].

Câu 5: Một đoạn ADN có chiều dài 204nm. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 15%A, 18%G; Trên mạch 2 có 20%G. Hãy xác định:

a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.

b. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

a] Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.

-

A1 = 15% = 15% x 600 = 90.

G1 = 18% = 18% x 600 = 108.

X1 = G2= 20% = 20% x 600 = 120.

T1 = 600 - [A1 + G1 + X1] = 600 - [90 + 108 + 120] = 600 -319 = 282.

b] Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.

Câu 6: Một đoạn ADN có tổng số 2400 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 40% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Hãy xác định:

a. Chiều dài của đoạn ADN.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

- Chiều dài của ADN = số cặp nuclêôtit x3,4Å.

- Số nuclêôtit loại A của ADN = tỉ lệ % loại A xtổng số nuclêôtit của ADN.

a. Chiều dài của đoạn ADN = 2400 x 3,4 = 8160 [Å].

b. Đoạn ADN này có 2400 cặp nuclêôtit => Tổng số 4800 nuclêôtit.

Vì G = 40% cho nên suy ra A = 50% - G = 50% - 40% = 10%.

Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN: A = T = 4800 x 10% = 480.

G = X = 4800 x 40% = 1920.

c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN: N + G = 4800 + 1920 = 6720 [liên kết].

Câu 7: Một đoạn ADN có chiều dài 238nm và có 1900 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 150A và 250G. Hãy xác định:

a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.

c. Tỉ lệ

bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.

2A + 2G = 1400

2A + 3G = 1900

=> G = 500; A = 200.

b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.

Vậy mạch 1 có: A1 = 150; T1 = 50; G1 = 250; X1 = 250

c. Tỉ lệ

Câu 8: Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có số nuclêôtit loại A bằng 20% tổng nuclêôtit của đoạn ADN. Mạch 1 của đoạn ADN này có A = 15%, mạch 2 có G = 25% tổng số nuclêôtit của mỗi mạch. Hãy xác định:

a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.

b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.

c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Hướng dẫn giải

a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.

Đoạn ADN này có chiều dài 408nm

=> Tổng số nuclêôtit .

b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.

- Vì A = 20% => G = 50% - 20% = 30%.

- Theo bài ra, AADN= 20% và A1 = 15%

=> T1 = 2 x 20% - A1 = 40% - 15% = 25% .

=> X1 = 2 x 30% - G1 = 60% - 25% = 35% .

Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1:

A1 = 15%; T1 = 25%; G1 = 25%; X1 = 35% .

c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Đoạn ADN có tổng số 2400 nuclêôtit => Mạch 1 có tổng số 1200 nuclêôtit.

A1= 15% x 1200 = 180; T1 = 25% x 1200 = 300;

G1 = 25% x 1200 = 300; X1 = 35% x 1200 = 420.

Câu 9: Một gen có tổng số 600 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A = 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 100T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Hãy xác định:

a. Tỉ lệ

b. Tỉ lệ

c. Tỉ lệ

d. Tỉ lệ

Hướng dẫn giải

Đối với dạng bài toán này, chúng ta phải tiến hành theo 3 bước.

Bước 1: Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

Bước 2: Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Bước 3: Tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.


Bước 1: Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

- Gen có 600 cặp nuclêôtit => Gen có 1200 nuclêôtit.

- Số nuclêôtit loại A chiếm 20% => A = T = 20% x 1200 = 240.

Vì A chiếm 20% => G = 50% - 20% = 30%.

Số nuclêôtit loại G = 30% x 1200 = 360.

Bước 2: Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.

Mạch 1 có T1 = 100 => A1 = 240 - 100 = 140.

G1 = 15% x 600 = 90 => X1 = 360 - 90 = 270.

Bước 3: Tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.

a. Tỉ lệ

b. Tỉ lệ

c. Tỉ lệ

d. Tỉ lệ

[Tỉ lệ này luôn bằng 1].

Câu 10: Một đoạn ADN có chiều dài 204nm. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 15%A, 18%G. Trên mạch 2 có 20%G. Hãy xác định:

a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.

b. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.

Hướng dẫn giải

a] Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.

-

A1 = 15% = 15% x 600 = 90 .

G1 = 18% = 18% x 600 = 108 .

X1 = G2 = 20% = 20% x 600 = 120 .

T1 = 600 - [A1 + G1 + X1] = 600 - [90 + 108 + 120] = 600 - 318 = 282 .

b] Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.

AADN = TADN = A1 + T1 = 90 + 282 = 372

GADN = AADN = G1 + X1 = 108 + 120 = 228 .

Câu 11: Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Hãy tính số nuclêôtit mỗi loại. Biết rằng phân tử mARN này có 100 nuclêôtit loại G.

Hướng dẫn giải

Theo Bài ra, tỉ lệ các loại nuclêôtit là: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.

Câu 12: Một phân tử mARN có 900 nuclêôtit, trong đó tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.

a. Theo lí thuyết, trên phân tử mARN này sẽ có tối đa bao nhiêu bộ ba?

b. Tính số nuclêôtit mỗi loại của mARN này.

Hướng dẫn giải

a. Cứ 3 nuclêôtit quy định một bộ ba và các bộ ba được đọc liên tục, không gối lên nhau cho nên sẽ có tối đa số bộ ba là

Cần chú ý rằng, bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc không nằm ở hai đầu mút của mARN [sau một trình tự nuclêôtit làm tín hiệu mở đầu rồi mới đến bộ ba mở đầu và sau mã kết thúc vẫn còn có nhiều nuclêôtit khác]. Do vậy, một phân tử mARN có 900 đơn phân thì tối đa có 300 bộ ba.

b. Theo bài ra ta có

Cứ ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định một bộ ba. Bộ ba mở đầu nằm ở đầu của mARN, bộ ba kết thúc nằm ở đầu của mARN.

2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ

thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là

A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%



Hướng dẫn giải

Tỉ lệ

Mà A + G = 50% [1] nên thay G = 4A vào [1] ta có A + 4A = 5A = 50%

=> A = 10% => G = 4A = 40% => Đáp án B.

Câu 2: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G = 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 1 của ADN là

A. 5 : 13 : 5 : 1 B. 14 : 5 : 1 : 5

C.5 : 1 : 5 : 14 D. 1 : 5 : 5 :14

Hướng dẫn giải

- Số nu loại X của ADN chiếm 12% tổng số nu của ADN => Số nu loại A của ADN chiếm 38%.

- Số nu loại X của ADN chiếm 12%N => X1 + G1 = 24%N1. [vì N = 2N1]

- Số nu loại A của ADN chiếm 38%N => A1 + T1 = 76%N1.

- Trên mạch 1, tỉ lệ số nuclêôtit mỗi loại là

Như vậy, tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X trên mạch 1 của ADN là

20% : 56% : 20% : 4% = 5 : 14 : 5 : 1 => Đáp án A.

Câu 3: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại G chiếm 20% và có 3600 ađênin. Tổng liên kết hiđrô của ADN là

A. 14400 B. 7200 C. 12000 D. 1440

Hướng dẫn giải

Ta có %A + %G = 50% => A = 30%

=> Số liên kết hiđrô của ADN là 2A + 3G = 2.3600 + 3.2400 = 14400.

=> Đáp án A.

Câu 4: Một gen có chiều dài 3570Å và số nuclêôtit loại ađênin [loại A] chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là

A. A = T = 420; G = X = 630 B. A = T = 714; G = X = 1071

C. A = T = 210; G = X = 315 D. A = T = 714; G = X = 1071

Hướng dẫn giải

- Tổng số nuclêôtit của gen

Vì A = T, G = X cho nên A + G = 50% => G = 50% - A = 50% - 20% = 30%.

- Số nuclêôtit mỗi loại của gen: A = T = 2100 x 20% = 420.

G = X = 2100 x 30% = 630 .

=> Đáp án A

Câu 5: Một gen có chiều dài 5100Å và số tỉ lệ

Số nuclêôtit mỗi loại của gen là

A. A = T = 500; G = X = 1000 B. A = T = 1000; G = X = 500

C. A = T = 250; G = X = 500 D.A = T = 500; G = X = 250

Hướng dẫn giải

- Áp dụng công thức:

[nuclêôtit].

- Theo đề ra ta có:

, tức là A = 0,5G.

- Vậy,A = T = 500; G = X = 1000 => Đáp án A.

Câu 6: Một gen có chiều dài 4080Å và số tỉ lệ

. Số liên kết hiđrô của gen là

A. 2400 B. 2880 C. 720 D. 480

Hướng dẫn giải

- Áp dụng công thức:

[nuclêôtit].

- Theo đề ra ta có:

, tức là A = 1,5G. Vậy, A = T = 720; G = X = 480.

Số liên kết hiđrô của gen: 2A + 3G = 2 x 720 + 3 x 480 = 2880 [liên kết].

=> Đáp án B.

Câu 7: Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 3 : 2 : 2 : 1. Tỉ lệ

của gen là

Hướng dẫn giải

Tỉ lệ

=> Đáp án D.

Câu 8: Một gen có chiều dài 4080Å và trên mạch thứ hai của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 3 : 1 : 2 : 4. Số nuclêôtit loại A của gen là

A. 720 B. 960 C. 480 D. 1440

Hướng dẫn giải

- Áp dụng công thức:

[nuclêôtit].

- Trong gen ta có:

=> Đáp án C.

Câu 9: Một gen có chiều dài 1360Å. Trên mạch hai của gen có số nuclêôtit loại A = 2T; có G = A + T ; có X = 4T . Số nuclêôtit loại A của gen là bao nhiêu?

A. 120 B. 80 C. 952 D. 408

Hướng dẫn giải

- Tổng số nuclêôtit của mạch 2 là

- Theo bài ra ta có:

- Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 2 là:

- Số nuclêôtit loại A của gen là:

Đáp án A.

Câu 10: Một gen có tổng số 90 chu kì xoắn. Trên một mạch của gen có số nuclêôtit loạiA = 4T; có G = 3T; có X = T. Tổng số liên kết hiđrô của gen là

A. 2200 B. 2520 C. 4400 D. 1100

Hướng dẫn giải

- Tổng số nuclêôtit của gen là = 90 x 20 = 1800.

- Tổng số nuclêôtit của một mạch gen là 1800 : 2 = 900.

- Theo bài ra ta có:

- Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 2 là:

- Số nuclêôtit mỗi loại của gen

Tổng số liên kết hiđrô của gen = 2A + 3G = 2 x 500 + 3 x 400 = 2200.

=> Đáp án A.

Câu 11: Một gen có chiều dài 4080Å và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 20% tổng nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có A = 25%, mạch 2 của gen có X = 40% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số nuclêôtit loại T trên mạch 1 của gen là

A. 135 B. 225 C. 300 D. 180

Hướng dẫn giải

- Tổng số nuclêôtit của gen

nu

- Số nuclêôtit mỗi loại của gen

- Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen: A1 = 25% x 1200 = 300.

Vì:

Đáp án D.

Câu 12: Một gen có tổng số 4256 liên kết hiđrô. Trên mạch hai của gen có số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. Số nuclêôtit loại T của gen là

A. 448 B. 224 C. 112 D. 336

Hướng dẫn giải

- Tổng số liên kết hiđrô của gen là: 2Agen + 3Ggen = 4256.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2[A2 + T2] + 3[G2 + X2] = 4256.

- Bài ra cho biết trên mạch 2 có T2 = A2; X2= 2T2; G2 = 3A2 => G2 = 3T2.

- Nên ta có 2[A2 + T2] + 3[G2 + X2] = 2[T2 + T2] + 3[2T2 + 3T2] = 4256.

= 4T2 + 15T2 = 19T2 = 4256.

Số nuclêôtit loại T của gen: Tgen = A2 + T2 = 224 + 224 = 448. => Đáp án A.

Câu 13: Một gen có chiều dài 3570Å và số tỉ lệ

Số nuclêôtit mỗi loại của gen là

A. A = T = 350; G = X = 700 B.A = T = 1000; G = X = 500

C.A = T = 250; G = X = 500 D. A = T = 500; G = X = 250

Hướng dẫn giải

- Áp dụng công thức:

[nuclêôtit].

- Theo đề ra ta có:

, tức là .

- Vậy, A = T = 350; G = X = 700. => Đáp án A.

Câu 14: Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit 1 của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tỉ lệ

II. Tỉ lệ

III. Tỉ lệ

IV. Tỉ lệ

Hướng dẫn giải

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. => Đáp án A.

Trước hết, phải xác định số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1, sau đó mới tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.

Gen dài 408nm => Tổng số 2400 nu.

Agen chiếm 20% => A = 20% x 2400 = 480; Ggen = 30% x 2400 = 720.

T1 = 200 => A1 = 480 - 200 = 280; G1 = 15% x1200 = 180 .

=> X1 = 720 - 180 = 540 .

- Tỉ lệ

[I] đúng.

- Tỉ lệ

[II] sai.

- Tỉ lệ

[III] sai.

- Tỉ lệ

luôn = 1. => [IV] đúng.

Câu 15: Một gen có tổng số 1824 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen cóT = A; X = 2T; G = 3A. Chiều dài của gen là

A. 2284,8 Å B. 4080 Å C. 1305,6 Å D. 5100 Å

Hướng dẫn giải

- Tổng số liên kết hiđrô của gen là: 2Agen + 3Ggen = 1824.

Mà Agen = A1 + T1, Ggen = G1 + X1.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2[A1 + T1] + 3[G1 + X1] = 1824.

- Bài ra cho biết trên mạch 1 có T1 = A1; X1 = 2T1; G1 = 3A1 => G1 = 3T1.

- Nên ta có 2[A1 + T1] + 3[G1 + X1] = 2[T1 + T1] + 3[2T1+ 3T1] = 1824.

= 4T1 + 15T1 = 19T1 = 1824.

=> Agen = A1 + T1 = 96 + 96 = 192 .

Ggen = G1 + X1 = 5T1 = 5 x 96 = 480 .

Tổng số nuclêôtit của gen = 2[192 + 480] = 1344.

Chiều dài của gen

Å. => Đáp án A.

Tải xuống

Xem thêm các dạng bài tập Sinh học lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề