Khởi nghiệp là gì vì sao cần khởi nghiệp

3. Đối tượng bắt đầu khởi nghiệp gồm những ai?

Hầu như bất cứ người trưởng thành nào cũng có thể khởi nghiệp nếu muốn, không phân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệt trong hay ngoài nước, thành thị hay nông thôn miễn sao bạn có một ý tưởng kinh doanh hay có thể thực hiện được, có thể đem lại lợi ích cho bản thân mình và toàn xã hội.

Tuy nhiên hiện nay những ý tưởng khởi nghiệp được hình thành chủ yếu bởi các bạn trẻ đam mê làm giàu và sáng tạo, nhất là những bạn sinh viên đang đi học hoặc vừa ra trường. Những con người trẻ tuổi này tràn đầy nhiệt huyết, họ cũng có đủ sự nhanh nhạy, khả năng nắm bắt những kiến thức và công nghệ mới, có lòng can đảm và khát khao khẳng định bản thân hơn những vị tiền bối đi trước mặc dù những người đi trước lại có nhiều lợi thế về kinh nghiệm hơn.

Vì thế nếu bạn còn trẻ và chưa có gì trong tay, đừng lo sợ gì cả, hãy cứ thử nghiệm và thất bại. Khởi nghiệp không bao giờ là sự lựa chọn dễ dàng, nó không dành cho tất cả mọi người. Nhưng nếu bạn có đủ quyết tâm và lòng kiên trì, đủ dũng cảm để đối mặt với những chông gai thử thách có thể gặp phải trên con đường khởi nghiệp thì có lẽ đây chính là con đường phù hợp với bạn.

4.Những yếu tố quan trọng mà người bắt đầu khởi nghiệp cần phải có:

Năng lực sáng tạo:

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất khi bắt đầu con đường làm giàu của mình đó là bản thân bạn phải có một sự sáng tạo vượt bậc. Bởi vì chỉ có sự sáng tạo mới làm nên sự khác biệt giữa bạn và đối thủ, chỉ có sự sáng tạo hơn người mới có thể giúp bạn nhìn thấu toàn bộ thị trường hiện tại, tìm ra những nhu cầu chưa được đáp ứng, từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh cho riêng mình. Kế hoạch này không nhất thiết phải bao gồm những ý tưởng kinh doanh chưa ai biết đến hay những ý tưởng mới hoàn toàn chưa ai nghĩ đến, mà nó phải tạo nên sự đột phá và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp của bạn.

Sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp là điểm tựa quan trọng cho bạn trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này. Vậy thì, thay vì tranh giành miếng bánh với các đối thủ lớn trên thị trường ra đời sớm hơn mình, mạnh hơn mình, nhiều kinh nghiệm hơn mình thì chúng ta có thể tự tìm ra một miếng bánh mới – mà tại đó chúng ta chính là người dẫn đầu.

Vốn khởi nghiệp kinh doanh:

Một trong những yếu tố quan trọng khác khi bạn muốn khởi nghiệp đó là vốn khởi nghiệp kinh doanh. Đây là nguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và là một đòn bẩy cho sự thành công của bạn.

Sự kiên trì:

Sở dĩ sự kiên trì là một yếu tố quan trọng bởi vì trong quá trình khởi nghiệp không phải ai cũng có được thành công trong lần đầu bắt tay vào làm, có những người thất bại rất nhiều lần nhưng họ vẫn không từ bỏ, vẫn tiếp tục đứng dậy để thực hiện ý tưởng của mình. Chính sự quyết tâm và lòng kiên trì trong con người đó đã tạo nên sự thành công về sau này của họ như câu nói: “Thất bại là mẹ thành công” . Thật sự, thực tế đã chứng minh rằng những doanh nhân thành công là những người có tinh thần quyết tâm cao hơn những người bình thường để vượt qua những trở ngại, có sự đam mê và kiên trì hơn người để đứng lên từ những thất bại trong thời gian ngắn.

Kiến thức nền tảng cơ bản về kiến thức chuyên môn:

Hiện nay muốn làm bất cứ một việc gì trong bất cứ một ngành nghề nào bạn cũng cần phải có kiến thức về ngành nghề đó, vì thế nếu muốn khởi nghiệp trong một lĩnh vực nào đó bạn cũng nên tìm hiểu kĩ các kiến thức xung quanh lĩnh vực đó. Ví dụ: bạn muốn khởi nghiệp bằng cách mở phòng thu âm cho ca sĩ bạn cần phải có những kiến thức cơ bản trong thanh nhạc, cách mix nhạc và biết sử dụng một số nhạc cụ cơ bản... Hay bạn muốn trở thành một nhà buôn thời trang lớn bạn cần có những kiến thức cơ bản về xu hướng thời trang, về bán hàng ...

Việc hiểu biết các kiến thức cơ bản, chuyên môn trong lĩnh vực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác nhau trong doanh nghiệp như sản phẩm, nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan là một bước đệm quan trọng giúp bạn tránh khỏi sự thất bại trong việc thiếu chuyên môn và những lí do ngoài ý muốn. Vì thế nếu bạn có ý định khởi nghiệp trước tiên hãy trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức này.

Khởi nghiệp là gì?

Ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp cụm từ “khởi nghiệp” ở bất cứ nơi đâu. Nhưng không phải ai cũng hiểu chính xác về từ này. Vậy khởi nghiệp là gì?

Khởi nghiệp đơn giản là bạn có ý tưởng kinh doanh. Và bắt tay vào việc biến ý tưởng đó thành hiện thực. Một khi đã quyết định khởi nghiệp, bạn tự mình làm chủ, tự đưa ra mọi quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định đó.

Vì bạn không còn đi làm thuê nữa mà đang làm chủ. Vậy nên mọi việc làm của bạn đều quyết định đến sự thành công hay thất bại của kinh doanh. Một cố vấn sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều trong quá trình khởi nghiệp. Trên là câu trả lời cho câu hỏi khởi nghiệp là gì?

Cố vấn kinh doanh có vai trò trong công cuộc khởi nghiệp là gì?

Cố vấn đóng vai trò quan trọng đối với công cuộc khởi nghiệp của bạn. ở những thời điểm và hoàn cảnh cụ thể, họ sẽ đóng những vai trò khác nhau.

Người lắng nghe

Trong quá trình làm chủ, chắc hẳn bạn sẽ gặp vô số khó khăn. Khi đó, bạn có thể tìm đến các vị cố vấn để tìm kiếm sự trợ giúp. Người cố vấn sẽ lắng nghe tất cả vấn đề của bạn. Khéo léo đặt những câu hỏi phủ hợp. Thông qua những câu hỏi này bạn sẽ có cái nhìn tổng quát và tìm ra hướng giải quyết phù hợp.

Người cố vấn đóng vai trò quan trọng đối với một doanh nghiệp khởi nghiệp

Người truyền cảm hứng

Khi gặp thất bại, bạn rất dễ trở nên thiếu tự tin và quyết đoán. Vậy nên bạn cần một ai đó động viên, truyền cảm hứng và mang đến cho bạn nguồn năng lượng tích cực. Khi đó, người truyền lửa cho bạn thông qua sự đồng cảm, những trải nghiệm và vốn sống đa dạng của họ.

Một người thầy

Đôi khi người cố vấn còn đóng vai trò như một người thầy. Đây sẽ là người hướng dẫn bạn về kỹ năng quản trị, cách tiếp cận vấn đề, khả năng xử lý vấn đề,… từ đó giúp bạn học hỏi được nhiều kỹ năng quan trọng. Đối với một Startup thì những kinh nghiệm và hướng dẫn của chuyên gia là vô cùng quý giá.

Huấn luyện viên

Không phải mọi ý tưởng tuyệt vời đều mang đến kết quả tuyệt vời. Khi bắt tay vào thực hiện bạn sẽ nhanh chóng gặp những vấn đề và bối rối tìm cách giải quyết. Khi đó người cố vấn sẽ là người huấn luyện viên đồng hành, cùng bạn giải quyết vấn đề bạn gặp phải.

Người tư vấn

Tất nhiên, vai trò chính là cố vấn. Họ sẽ là người đưa ra những lời khuyên chính xác và phù hợp. Để khởi nghiệp thành công, bạn cần có những cố vấn tài ba.

Đối tác kinh doanh

Trong quá trình làm việc, nếu thấy Startup có tiềm năng, người cố vấn có thể trở thành nhà đầu tư hoặc cố vấn. Lúc này cần xác định rõ vai trò để tránh những xung đột không đáng có.

Khởi nghiệp là gì? Khởi nghiệp có phải startup?

Rate this post

Khởi nghiệp là thuật ngữ chẳng xa lạ gì với mọi người. Ai trong số chúng ta cũng đều có thể khởi nghiệp được và đương nhiên cơ hội thành công chia đều cho nhau. Thế nhưng khởi nghiệp là gì? Đó có phải là cách hiểu của một số người gọi là Startup không? Để hiểu rõ hơn thì mời bạn theo dõi nội dung mà TaxPlus đã tổng hợp trong bài viết này nhé!

Nội dung

  • 1 Khởi nghiệp là gì
    • 1.1 Khởi nghiệp và quy trình của Tiến sĩ Patrick Khor
    • 1.2 Vậy khởi nghiệp có phải là startup không?
  • 2 Vậy để khởi nghiệp thành công bạn cần có những kỹ năng nào
    • 2.1 No1: Năng lực sáng tạo
    • 2.2 No2: Luôn có sự kiên trì
    • 2.3 No3: Trang bị kiến thức để kinh doanh
    • 2.4 No4: Có kỹ năng để nghiên cứu về thị trường
    • 2.5 No5: Kỹ năng về kế hoạch, chiến lược
  • 3 Những lĩnh vực khởi nghiệp HOT nhất thế giới
    • 3.1 No1: Dịch vụ thẩm mỹ
    • 3.2 No2: Dịch vụ về ăn uống
    • 3.3 No3: Dịch vụ đào tạo về ngoại ngữ
    • 3.4 No4: Vận chuyển hàng hóa
    • 3.5 No5: Khởi nghiệp với lĩnh vực thời trang
  • 4 Lời kết

Định nghĩa về Startup – Khởi nghiệp kinh doanh

Chúng ta hãy bắt với định nghĩa của “startup” để nắm bắt ý nghĩa tự nhiên thiết yếu của nó, và cố gắng lược bỏ các mối liên hệ cụ thể của hầu hết quá trình startup đáng chú ý.

Khởi nghiệp là một tổ chức của con người được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất.

Hãy giải thích một cách lần lượt. Đầu tiên, tôi muốn nhất mạnh khía cạnh tổ chức con người, bởi điều này hoàn toàn bị bỏ sót trong câu chuyện “2 gã trong nhà để xe”. Từ “thể chế” bao hàm ý nghĩa của chế độ quan liêu, quy trình và thậm chí cả sự thờ ơ. Làm thế nào điều đó có thể là một phần của “startup”. Tuy nhiên, những câu chuyện thật về những sự khởi đầu thành công bao gồm đầy đủ các hoạt động có thể được gọi là xây dựng tổ chức: thuê các nhân viên sáng tạo, phối hợp hoạt động của họ, và tạo ra văn hóa công ty mang lại kết quả. Mặc dù một vài công ty startup có thể tiếp cận các hoạt động này theo những cách cực đoan, nhưng dù sao chúng cũng là những thành phần quan trọng góp phần tạo nên thành công.

Vậy từ “con người” trong khái niệm này là dư thừa? Vậy những hình thức khác của tổ chức là gì? Chúng ta thường bỏ qua thực tế là startup không phải là sản phấm của chúng, không phải là những đột phá công nghệ, hoặc thậm chí không phải dữ liệu của chúng. Ngay cả đối với các công ty mà chủ yếu chỉ có một sản phẩm, giá trị công ty tạo ra không phải ở sản phẩm đó mà ở con người và tổ chức của họ tạo ra nó. Để có được bằng chứng về điều này, đơn giản chỉ cần quan sát các kết quả của nhiều vụ mua lại các công ty startup. Trong hầu hết các trường hợp, các khía cạnh quan trọng của công ty startup biến mất, ngay cả khi sản phẩm, thương hiệu, và thậm chí cả khi hợp động lao động được lưu trữ.

Cái mới của sản phẩm hay dịch vụ mà công ty startup mang đến cũng là yếu tố quan trọng của khái niệm. Nó cũng là một yếu tố phức tạp. Tôi ưu tiên khái niệm rộng nhất của sản phẩm, bao gồm bất cứ nguồn giá trị nào của tập hợp những người tự nguyện trở thành khách hàng. Điều này cũng đúng với hàng hóa được đóng gói của một cửa hàng tập hóa, một trang web thương mại điện tử, một dịch vụ xã hội phi lợi nhuận hoặc một loạt các chương trình của chính phủ. Trong mọi trường hợp, tổ chức được dành để phát hiện ra nguồn giá trị mới cho khách hàng, và quan tâm đến tác động thực tế của công việc đến khách hàng [trái lại, sự độc quyền hay quan liêu thường không quan tâm đến điều đó và chỉ tìm cách duy trì bản thân].

Điều đó cũng quan trọng khi chúng ta nói về sự sáng tạo, nhưng điều này cũng cần được hiểu một cách rộng rãi. Ngay cả những sáng chế tiên tiến nhất cũng luôn được xây dựng dựa trên các công nghệ cũ. Nhiều công ty startup không sáng chế ở khía cạnh sản phẩm, mà sử dụng các sáng chế khác: điều chỉnh những công nghệ hiện tại cho mục đích mới, đặt ra một mô hình kinh doanh mới để mở ra các giá trị trước đây chưa được tìm ra, hoặc thậm chí mang sản phẩm hay dịch vụ đến một địa điểm mới hoặc nhóm khách hàng trước đây chưa được phục vụ. Trong tất cả các trường hợp này, sự sáng tạo đổi mới là chìa khóa đưa đến thành công cho công ty.

Bởi vì sáng tạo vốn là mạo hiểm, có thể lợi nhuận quá lớn về kinh tế cho các công ty startup có thể tận dụng rủi ro theo một cách mới – nhưng đây không phải là một phần tất yếu của công ty startup. Câu hỏi là: “mức độ của sự sáng tạo mà doanh nghiệp muốn đạt được là gì?”

Phần quan trọng cuối cùng của khái niệm này: bối cảnh của sự sáng tạo. Hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ đều bị loại trừ trong bối cảnh này. Các công ty startup được lập ra để đối phố với tình huống bất ngờ nhất. Để mở một doanh nghiệp mới là bản sao chính xác của doanh nghiệp hiện tại, tập trung vào mô hình kinh doanh, giá cả, khách hàng được nhắm tới, và sản phẩm trong nhiều trường hợp là một cách đầu tư kinh tế hấp dẫn. Nhưng nó không phải là công ty startup, bởi vì thành công của nó chỉ phụ thuộc quá nhiều vào cách thực thi tốt đến nỗi thành công này có thể được mô hình hóa với độ chính xác cao. Đó là lý do tại sao nhiều doanh nghiệp nhỏ có thể được tài trợ vốn vay ngân hàng; mức độ rủi ro và không chắc chắn đủ rõ ràng để một nhân viên cho vay sáng suốt có thể đánh giá triển vọng của nó.

Do đó, các công ty startup có một vị trí đặc biệt, khi rủi ro là không có. Trái với những trường hợp rủi ro khác, như mua cổ phiếu có rủi ro cao. Mặc dù mức chi trả cụ thể của cổ phiếu rủi ro không được biết đến, đầu tư vào các cổ phiếu như vây có thể được mô hình một cách chính xác. Vì vậy mộ nhà tư vấn tài chính giỏi có thể cung cấp cho bạn khoản lợi tức dài hạn một cách chính xác và hợp lý mà các cổ phiếu rủi ro mang lại. Khi “phí rủi ro” tính toán được, chúng ta không còn là startup. Trên thực tế, trước đây, phần lớn các công ty startup là dễ như trở bàn tay. Có lẽ ví dụ nổi tiếng nhất hiện nay là Google: làm thế nào chúng ta có thể sống thiếu nó? Xây dựng một sản phẩm đặc biệt gần như không rủi ro như nó có vẻ vào thời điểm đó; thật ra, theo tôi đó là một suy luận hợp lý để nói rằng nó đã gần như được đảm bảo để thành công. Nó chỉ không khả thi cho ai muốn biết trước tương lai.

Các công ty startup được thiết kế cho những tình huống không thể mô hình hóa, không rõ ràng, và độ rủi ro không nhất thiết phải lớn mà chỉ chưa tính toán được. Tôi nhấn mạnh điểm này bởi vì nó cần thiết để thúc đẩy số lượng lớn lý thuyết về “lean startup” [Việc sử dụng các nền tảng được kích hoạt bởi mã nguồn mở và phần mềm miễn phí, tập trung vào khách hàng và ý kiến phản hồi của họ]. Về cơ bản, “lean startup” là một phương pháp đối mặt với điều không chắc chắn và chưa được nhận ra với sự linh hoạt, cân bằng và hiệu quả. Nó là một kinh nghiệm khác hẳn với công việc khó thực hiện trong một loại hình kinh doanh truyền thống, và mục tiêu của tôi không phải để hệ thấp những người khác – cuối cùng, hầu hết các công ty startup đều mong muốn sau này không còn là startup.

Những khác biệt này vẫn còn là vấn đề, bởi vì “cách thực hành tốt nhất” được học từ những hoàn cảnh khác không thể áp dụng tốt vào startup. Thật ra sự thất bại đáng kể nhất xảy ra khi bạn không nhận ra mình đang trong tình trạng startup hoặc không nhận ra nó có nghĩa gì.

Bạn đang đọc bài viết Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? Định nghĩa khởi nghiệp kinh doanh tại chuyên mục Cố vấn / Huấn luyện của Chương trình Khởi nghiệp Quốc gia. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư , SĐT: [+844] 3.5772400

Khởi Nghiệp Là Gì Những Yếu Tố Quyết Định Sự Thành Công Khi Khởi Nghiệp.

Khởi nghiệp một khái niệm đã không còn quá xa lạ đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Ngày nay khởi nghiệp được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi và thậm chí là mọi lứa tuổi. Đặc biệt là giới trẻ, họ là những thanh niên mới lớn đã dám đương đầu vào công việc này với mong ước được thay đổi cuộc sống hiện tại. Hiểu về khởi nghiệp là một chuyện nhưng để khởi nghiệp tốt lại là một chuyện khác. Sau đây xin mời bạn đọc cùng Hronline tìm hiểu về khởi nghiệp và các yếu tố quyết định sự thành công khi khởi nghiệp.

Kháiniệm khởi nghiệp

1. Khởi nghiệp là gì?

Khởi nghiệp tức là bạn đã ấp ủ một công việc kinh doanh riêng, thường thì bạn sẽ thành lập một doanh nghiệp mà tại đó bạn là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Việc cung cấp những sản phẩm mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã có mặt trên thị trường nhưng theo ý tưởng có riêng mình... đều được gọi là khởi nghiệp.

Khởi nghiệp có thể là quá trình tạo ra một lĩnh vực hoạt động mới cho riêng mình. Qua đó bạn có thể thuê các nhân viên về làm việc cho bạn và bạn là người quản lý công ty, doanh nghiệp của mình. Khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trị cho bản thân cũng như nhiều lợi ích cho xã hội, cho người lao động.

Đối với cá nhân theo đuổi việc khởi nghiệp, hoạt động này giúp họ tạo ra công việc, thu nhập cho chính mình mà không phải bắt đầu từ việc đi làm thuê. Họ được tự do trong công việc, và nếu công ty của họ phát triển tốt thì nguồn thu nhập của họ có thể cao gấp nhiều lần so với thu nhập do đi làm thuê mang lại.

Đối với xã hội và nền kinh tế thì các công ty khởi nghiệp tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm. Điều này giúp đất nước giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động nuôi sống bản thân và gia đình.

Bằng việc tạo ra lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, giữ tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế ở mức an toàn, khởi nghiệp thành công gián tiếp góp phần ổn định xã hội, giảm thiểu các tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra như trộm cắp, bài bạc, đua xe, ma túy... Khởi nghiệp cũng góp phần giảm áp lực lên nền kinh tế, trợ cấp xã hội, đưa đất nước ngày càng phát triển.

2. Khởi nghiệp và Startup khác nhau như thế nào?

Khởi nghiệp và startup là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên rất nhiều người nhầm lẫn và sử dụng 2 khái niệm này thay thế cho nhau.

Khởi nghiệp và Startup là khác nhau

Khởi nghiệp là hành động bắt đầu một nghề nghiệp, mà hình thức thường thấy nhất đó là thành lập một doanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó. Khái niệm “khởi nghiệp” đã tồn tại từ rất lâu và đã diễn ra ở nhiều quốc gia từ hàng trăm năm nay, trong khi đó khái niệm “startup” chỉ mới xuất hiện gần đây.

Có nhiều khái niệm khác nhau về “startup” nhưng hầu hết đều thống nhất với nhau rằng “startup là một danh từ chỉ một nhóm người hoặc một công ty cùng nhau làm một điều chưa chắc chắn thành công.”

Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trên tạp chí Forbes thì : “A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” [tạm dịch: Startup là một công ty hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề mà giải pháp [đối với vấn đề đó] chưa rõ ràng và sự thành công không được đảm bảo].

Còn Eric Ries, tác giả cuốn sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” - một cuốn sách được coi là “cẩm nang gối đầu giường” của mọi công ty startup, thì: “A startup is a human institution designed to create new products and services under conditions of extreme uncertainty” [tạm dịch: startup là một định chế/tổ chức con người được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong các điều kiện cực kỳ không chắc chắn].

Như vậy, chúng ta có thể thấy một điều rất rõ ràng: “khởi nghiệp” là một động từ trong khi đó “startup” là một danh từ. “Khởi nghiệp” nói về việc bắt đầu hoạt động kinh doanh riêng còn “startup” nói về một nhóm người hoặc một công ty.

Nói cách khác, “startup” là một trong những loại hình, cách thức mà người ta có thể lựa chọn để “khởi nghiệp”. Nhưng không thể gọi “startup” là “khởi nghiệp” và cũng không thể gọi “khởi nghiệp” là “startup”.

3. Những yếu tố quan trọng mà người bắt đầu khởi nghiệp cần phải có:

Lĩnh vực, dịch vụ mình chọn khởi nghiệp là gì

Muốn khởi nghiệp thành công trước hết bạn cần phải tìm hiểu rõ lĩnh vực và dịch vụ mình định khởi nghiệp, xem thử hiện nay trên thị trường đã có nhiều người thực hiện chưa. Họ thực hiện có thành công hay không, cách thức họ thực hiện như thế nào. Bản thân mình là người mới bắt đầu khởi nghiệp thì hơn ai hết mình phải tìm hiểu và theo dõi những người đi trước để học hỏi thêm kiến thức cũng như tránh những sai lầm mà các cá nhân hay doanh nghiệp đi trước đã mắc phải.

Sản phẩm cụ thể mình chọn khởi nghiệp

Chọn xong lĩnh vực và dịch vụ thì bạn cần phải xác định sản phẩm cụ thể mình khởi nghiệp là gì. Có thể là 1 sản phẩm, nhóm sản phẩm của cùng thương hiệu, hoặc bạn có thể khởi nghiệp bằng chính những sản phẩm do chính bạn làm ra. Nếu bạn chọn khởi nghiệp bằng những sản phẩm đã có sẵn trên thị trường thì bạn nên cân nhắc lựa chọn những sản phẩm chất lượng, mức giá bán hợp lý, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng...để có thể kinh doanh tốt. Nếu như bạn chọn những sản phẩm của chính bạn làm ra thì bạn phải đảm bảo sản phẩm ấy sạch sẽ, an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng…

Có kiến thức và am hiểu sâu rộng về sản phẩm đó

Để khởi nghiệp thành công đòi hỏi người khởi nghiệp cần phải hiểu biết rõ ràng, chi tiết hoặc sâu rộng về sản phẩm mà mình đang khởi nghiệp. Một nhà khởi nghiệp phải am hiểu rõ từng chút, ngọn ngành về sản phẩm mình bán thì mới dễ bán được hàng. Mặc khác có thể truyền đạt đến nhân viên nếu mình mở rộng quy mô kinh doanh...

Năng lực sáng tạo:

Năng lực sáng tạo là yếu tố quyết định sự thành công

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất khi bắt đầu con đường làm giàu của mình đó là bản thân bạn phải có một sự sáng tạo vượt bậc. Bởi vì chỉ có sự sáng tạo mới làm nên sự khác biệt giữa bạn và đối thủ, chỉ có sự sáng tạo hơn người mới có thể giúp bạn nhìn thấu toàn bộ thị trường hiện tại, tìm ra những nhu cầu chưa được đáp ứng, từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh cho riêng mình. Kế hoạch này không nhất thiết phải bao gồm những ý tưởng kinh doanh chưa ai biết đến hay những ý tưởng mới hoàn toàn chưa ai nghĩ đến, mà nó phải tạo nên sự đột phá và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp của bạn.

Sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp là điểm tựa quan trọng cho bạn trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này. Vậy thì, thay vì tranh giành miếng bánh với các đối thủ lớn trên thị trường ra đời sớm hơn mình, mạnh hơn mình, nhiều kinh nghiệm hơn mình thì chúng ta có thể tự tìm ra một miếng bánh mới – mà tại đó chúng ta chính là người dẫn đầu.

Video liên quan

Chủ Đề