Miệng cười như thể hoa ngâu là gì

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Cổ tay em trắng như ngàCon mắt em liếc như là dao cau,Miệng cười như thể hoa ngâu!Cái khăn đội đầu như thể hoa senGặp em cũng muốn làm quen

Nhưng sợ chê bùng, chê đen, chê già!

Bộ phận cơ thể người [BPCTN] đều là chất liệu được dùng trong cả hai thể loại đang xét. Ví dụ như: ánh mắt, đôi môi, bờ vai, mái tóc, hàm răng... Nhưng các BPCTN nói trên, trong ca dao trữ tình, được dùng để thể hiện cảm xúc nhớ thương, rung động của những người yêu nhau:

Cổ tay em trắng như ngà, Đôi mắt em liếc như là dao cau. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. - Mắt em trong như nước dừa xiêm, Môi tròn tựa miếng đường thốt nốt. - Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. BPCTN ở đây không dùng để biểu trưng. Nó là hình tượng thẩm mĩ, là vẻ đẹp khiến chủ thể trữ tình vương vấn, nhớ nhung hay đắm đuối, say lòng...Nhưng trong tục ngữ, BPCTN được dùng phản ánh sự đánh giá, nhận xét của nhân dân ta về con người hoặc nêu lên quan niệm về triết lí nhân sinh. Ví dụ: “Môi hở, răng lạnh” biểu trưng cho triết lí: “Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác; anh em ruột một nhà, đồng bào một nước nên che chở đùm bọc nhau.” [5]. “Vụng tay hay con mắt” biểu trưng cho hạng người làm thì thô vụng nhưng lại hay chê bai, phê phán người khác. Nói chung, BPCTN xuất hiện trong tục ngữ không phải với mục đích thẩm mĩ mà là phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về khoa học nhân diện, thể hiện quan niệm “Trông mặt mà bắt hình dong”. Ví dụ về mái tóc, hàm răng: “Cái răng, cái tóc là gốc con người”, “Cá  tươi thì phải xem mang, người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai”, “Đàn bà tốt tóc thì sang, đàn ông tốt tóc chỉ mang nặng đầu”; về đôi mắt: “Con mắt là mặt đồng cân”, “Người khôn con mắt đen sì, người dại con mắt nửa chì, nửa thau”, “To mắt hay nói ngang”, “Những người ti hí mắt lươn, trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người”; về đôi môi: “Mỏng môi hay hớt, trớt môi nói thừa”, “Trai thâm môi, gái lồi mắt”, “Môi dày ăn vụng đã xong, môi mỏng hay hớt, môi cong hay hờn”...

Tóm lại, các nhóm chất liệu đều là phương tiện biểu đạt chung cho cả ca dao và tục ngữ. Chúng có thể được dùng với nghĩa đen và nghĩa biểu trưng. Biểu trưng của ca dao và biểu trưng của tục ngữ có sự tương đồng về tư duy liên tưởng nhưng nội dung biểu trưng của chúng không giống nhau vì mỗi thể loại có chức năng khác nhau. Biểu trưng của tục ngữ thiên về diễn đạt các phán đoán logic, các thao tác suy lí còn biểu trưng của ca dao thiên về phản ánh bức tranh đời sống xã hội, biểu đạt tư tưởng, tình cảm con người.

Tham khảo thêm:

Cổ tay em trắng như ngà,
Con mắt em liếc như là dao cau.

Dao cau là dao sáng loáng, sắc bén nhất trong các loại dao. Đem con dao cau ra ví von cùng con mắt của nàng con gái, người bình dân đã lột hết cái sắc sảo, đôi khi chanh chua nữa, của nàng. Nội ngồi tưởng tượng ra cái liếc bén ngọt đó cũng đủ nổi da gà đầy mình, huống hồ là đối tượng trực diện … Liếc thì cũng có vô vàn thứ : Liếc ngang liếc dọc ; liếc xuống liếc lên ; liếc ngược liếc xuôi ; liếc nghiêng liếc thẳng ; liếc ghét liếc thương ; liếc qua liếc lại ; liếc xéo liếc trộm ; liếc đu đưa ; liếc linh tinh ...

Câu 345538: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:


a. Gia đình có tới bảy, tám miệng ăn.


b. Miệng cười như thể hoa ngâu/ Cái khăn đội đầu như thể hoa sen [Ca dao]


Các từ in đậm trong ngữ liệu trên nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa?

căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  • Liệt kê một số chi tiết ki ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên ,ra trận và chiến thắng,bay về trời của nhân vật giống

    08/09/2022 |   0 Trả lời

  • Từ “chú bé” được thay bằng từ “tráng sĩ” khi kể về Thánh Giống. Sự thay đổi này trong lời kể có ý nghĩa gì ?

    08/09/2022 |   0 Trả lời

  • viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nghĩ về nhân vật anh cút lủi

    19/09/2022 |   0 Trả lời

  • Viết bài thơ bắt nạt thành bài văn xuôi

    23/09/2022 |   0 Trả lời

  • kể về 1 trải nghiệm của em khi bị lạc trong rừng

    25/09/2022 |   0 Trả lời

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của câu ca dao sau

Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen

Ở câu " cái miệng như thể hoa ngâu"  từ miệng chỉ miệng người cụ thể hơn là miệng cười xinh đẹp  của người con gái  và được ví  hoa ngâu vậy.Xinh đẹp,e lệ mà không kém phần đoan trang

Còn ở câu

"chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả" từ miệng ở đây cũng chỉ miệng của người nhưng đã đueọc nhân hóa thành một nhân vật,biết nói ,biết buồn...

Từ miệng ở hai câu khác nhau bời vì hai tác giả dùng các biện pháp nghệ thuật khác nhau.ở câu " cái miệng như thể hoa ngâu" ,tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh và tác dụng của nghệ thuật trên là làm cho người đõ,người nghe tưởng tượng ra được vẻ đẹp của miệng khi cười của người con gái

Còn ở từ miệng trong câu "chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả " tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa có tác dụng làm cho bài văn trở nên hay hơn cũng như để lại cho người đọc một bài học kinh nghiệm sâu sắc

Video liên quan

Chủ Đề