Mã y tế trên giấy ra viện là gì năm 2024

Tuy nhiên, công ty nơi bà T. công tác trả lại giấy với lý do: không có chữ ký "sống" [đã có nhiều trường hợp bị trả lại như vậy]. Bà T. đề nghị cơ quan bảo hiểm cho biết, có được sử dụng chữ ký điện tử trên giấy ra viện không [chữ ký kèm theo ngày giờ phút ký và dấu đỏ của bệnh viện]?

Về vấn đề này, BHXH thành phố Hà Nội trả lời như sau:

Căn cứ Công văn số 2475/BHXH-CSXH ngày 11/8/2023 và Công văn số 3433/BHXH-CSXH ngày 23/10/2023 của Bảo hiểm xã hội [BHXH] Việt Nam về tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động, hướng dẫn cụ thể như sau:

- Ðể đảm bảo kịp thời quyền lợi của nguời lao động, trước mắt khi tiếp nhận hồ sơ do ngừời lao động cung cấp [bản in đen trắng], BHXH thành phố Hà Nội truy cập vào website của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [nơi lưu trữ hồ sơ điện tử], tải bản điện tử hồ sơ giải quyết hưởng chế độ BHXH của người lao động để đối chiếu với cơ sở dữ liệu trên Cổng tiếp nhận dữ liệu Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế, nếu thông tin khớp đúng thì thực hiện tiếp nhận hồ sơ giải quyết hưởng BHXH đối với nguời lao động. Thực hiện lưu trữ bản ký số hồ sơ của người lao động cùng hồ sơ giải quyết hưởng BHXH theo quy dịnh.

- Về hồ sơ giấy do cơ sở KCB cấp được chuyển đổi từ hồ sơ điện tử: Ðối với trường hợp phát hành văn bản giấy từ văn bản được ký số của người có thẩm quyền: Theo quy định tại khoản 5 Ðiều 18 Nghị định số 30/2020/NÐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về phát hành văn bản giấy từ văn bản được ký số của người có thẩm quyền thì: “Văn thư cơ quan thực hiện in văn bản đã được ký số của nguời có thẩm quyền ra giấy, đóng dấu của cơ quan, tổ chức để tạo bản chính văn bản giấy và phát hành văn bản”.

Như vậy, đối với hồ sơ ốm đau, thai sản được ký số, ký điện tử và in ra cấp cho người lao động [bản in đen trắng] có đóng dấu của cơ sở KCB lên chữ ký số tại phần xác nhận của Thủ trưởng đơn vị, đảm bảo đúng quy định của pháp luật đối với các loại mẫu Giấy ra viện; Giấy chứng nhận nghỉ việc huởng BHXH [trước ngày 15/2/2023 thực hiện theo quy định tại Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế; từ ngày 15/2/2023 thực hiện theo quy định tại Thông tư số 18/2022/TT-BYT ngày 31/12/2022 của Bộ Y tế] được coi là văn bản giấy, do đó đủ điều kiện để cơ quan BHXH tiếp nhận giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động.

là thủ tục không thể thiếu sau khi điều trị, khám, chữa bệnh và còn được sử dụng để làm căn cứ hưởng nhiều chế độ về BHXH. Vậy giấy ra viện là gì? Dưới đây là thông tin giấy ra viện chuẩn nhất.

Giấy ra viện dùng để làm gì?

Giấy ra viện là giấy tờ do các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn được phép điều trị nội trú cấp cho bệnh nhân dùng để xác nhận tình trạng bệnh nhân đã được điều trị xong và có đủ điều kiện xuất viện.

Đây là giấy tờ quan trọng để làm căn cứ giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội liên quan đến ôm đau, cơ quan BHXH sẽ căn cứ vào các thông tin trên giấy để xác định tình trạng bệnh từ đó xác định mức hưởng BHXH.

Hướng dẫn cách ghi mẫu giấy ra viện đúng quy định

Cách ghi giấy chứng nhận xuất viện đúng quy định phải đảm bảo tuân thủ theo Thông tư số 14/2016/TT-BYT, cụ thể:

Phần đầu tiên: Cần ghi mã y tế ở hàng thứ 3, góc trên cùng bên phải, ghi theo mã người bệnh và lấy ở bìa hồ sơ bệnh án.

Phần chẩn đoán:

  • Bệnh thông thường: Ghi tên bệnh theo hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế;
  • Bệnh dài ngày: Ghi bằng mã bệnh hoặc ghi theo tên bệnh trong trường hợp chưa có mã bệnh theo Phụ lục 02.

Phương pháp điều trị:

  • Bệnh thông thường: Ghi theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
  • Trường hợp phụ nữ mang thai phải chấm dứt thai nghén dưới 22 tuần, ghi theo một trong các trường hợp sau:
  • Sảy thai/Nạo thai/Hút thai/Mổ lấy thai;
  • Trường hợp phụ nữ mang thai từ 22 tuần trở lên, ghi theo phương pháp sinh con: Đẻ thường/Đẻ thủ thuật/Mổ đẻ.

Phần ghi chú: ghi các nội dung sau:

  • Lời dặn của bác sĩ;
  • Người bệnh nặng gia đình xin về hoặc chuyển tuyến phải ghi rõ “Bệnh nặng gia đình xin về” hoặc cơ sở y tế mà người bệnh được chuyển đến;
  • Ghi số ngày người bệnh cần phải nghỉ để điều trị ngoại trú sau khi ra viện [do bác sĩ quyết định căn cứ theo hướng dẫn chuyên môn của Bộ Y tế và tình trạng sức khỏe của người bệnh]. Đối với lao động nữ cần nghỉ để dưỡng thai, ngoài số ngày nghỉ ngoại trú thì phải ghi rõ thêm là “Để dưỡng thai”;
  • Trường hợp người có thai từ 22 tuần trở nên phải chấm dứt nghén phải ghi một trong hai nội dung sau: “Đình chỉ thai lưu”/“Đình chỉ thai bệnh lý”. Đối với trường hợp đẻ non ghi rõ số con và tình trạng con sau sinh [còn sống hay đã chết];
  • Trường hợp người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, trẻ em dưới 16 tuổi phải ghi đầy đủ họ, tên của cha, mẹ hoặc người giám hộ theo quy định của pháp luật.

Thủ tục để làm giấy ra viện gồm những gì?

Khi đến với dịch vụ làm giấy ra viện tại giaykhamsuckhoe.net, bạn sẽ không phải chuẩn bị giấy tờ có liên quan đến bệnh án. Bạn chỉ việc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết nhất của người cần giấy bệnh viện cho chúng tôi. Như vậy, bạn hoàn toàn có thể sở hữu ngay giấy ra viện trong tay của mình mà không hề mất thời gian và công sức hay tiền bạc.

Quy trình thực hiện việc làm giấy ra viện

Quy trình để thực hiện làm giấy ra viện khá đơn giản và cũng rất nhanh chóng, thuận lợi cho mọi khách hàng. Bạn chỉ cần thực hiện đầy đủ theo các bước chủ dẫn như sau:

  • Bước 1: khách hàng cần liên hệ và đưa ra các yêu cầu cũng như về dịch vụ mà bạn đang muốn sử dụng.
  • Bước 2: giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng cũng như hỗ trợ tư vấn nhiệt tình về tất cả các điều cần biết nhất khi lựa chọn dịch vụ của chúng tôi.
  • Bước 3: tiến hành việc in ấn cũng như làm giấy ra viện.
  • Bước 4: hoàn tất sản phẩm, giao hàng và thanh toán.

Với trường hợp bạn làm giấy ra viện hoặc giấy xác nhận nhập viện thì tất cả mọi việc đều trở nên dễ dàng và nhanh chóng nhất. Với những trường hợp này, tất cả những lý do, bệnh án hoặc chữ ký, và con dấu của bệnh viện sẽ được chúng tôi chuẩn bị chi tiết. Bạn chỉ cần cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân của mình, và điền chính xác vào mẫu giấy là hoàn toàn có thể sử dụng được. Mẫu giấy mà chúng tôi đưa ra thị trường đều đa dạng và đúng theo tiêu chuẩn quy định của bộ y tế hiện nay.

Thời gian làm giấy ra viện bao lâu?

Khi bạn đến các cơ sở y tế để làm giấy xác nhận ra viện, bạn sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức để xin được chữ ký và dấu của bệnh viện. Không những thế, bạn còn phải chuẩn bị các loại giấy tờ có liên quan khác nữa. Thay vào đó, đến với dịch vụ làm giấy ra viện thì bạn chỉ mất 30 phút là hoàn toàn có ngay cho mình với sản phẩm bạn mong muốn. Đảm bảo rằng sẽ luôn hài lòng khi nhận được sản phẩm, bởi chất lượng dịch vụ nhanh chóng, và tiện lợi nhất.

\>>>Xem thêm: giấy khám sức khỏe

Địa chỉ uy tín để làm giấy ra viện chất lượng hàng đầu

Qua những thông tin chia sẻ đầy đủ và chính xác ở trên đây, Giaykhamsuckhoe.net đã giúp bạn hiểu sâu hơn về dịch vụ làm giấy ra viện đảm bảo uy tín. Chắc chắn với những thông tin này, đã giúp bạn lựa chọn đơn vị uy tín và chuyên nghiệp nhất. Bạn chỉ cần liên hệ tới số điện thoại Zalo

Mã y tế trên giấy ra viện có ý nghĩa gì?

- Thẻ BHYT mẫu mới chỉ có mã số 10 ký tự, là ký tự số. Mã số này chính là mã số BHXH của người tham gia, là số định danh cá nhân duy nhất do cơ quan BHXH cấp để ghi trên sổ BHXH và thẻ BHYT. Mã số này giúp quản lý và theo dõi người tham gia trong suốt quá trình sử dụng bảo hiểm y tế.

Giấy ra viện là như thế nào?

Giấy ra viện là một loại giấy được cung cấp bởi bệnh viện hoặc cơ sở y tế để xác nhận rằng người bệnh đã hoàn tất quá trình điều trị và đã được cho phép ra khỏi bệnh viện. Giấy ra viện thường bao gồm thông tin về tình trạng sức khỏe và các hướng dẫn sau xuất viện.

Ai ký giấy ra viện?

Về thẩm quyền ký Giấy ra viện: - Phần chữ ký của Giám đốc bệnh viện: Theo Mục b, Khoản 1, Điều 19 của Thông tư số 14/2016/TT-BYT, người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh điều trị nội trú được ký giấy ra viện theo phân công của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó.

Báo cáo y tế ra viên là gì?

Giấy ra viện là giấy tờ do các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn được phép điều trị nội trú cấp cho bệnh nhân dùng để xác nhận tình trạng bệnh nhân đã được điều trị xong và có đủ điều kiện xuất viện.

Chủ Đề