Lệnh lưu chương trình Pascal đã lưu trong máy tính là

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • nhathotinhtuyetvong
  • Quản trị viên của Hoidap247.com

  • 27/11/2019

  • Cảm ơn 21


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TIN 10 - TẠI ĐÂY

Các thao tác cơ bản với file trong Pascal sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một chương trình pascal cũng như cách phải làm thế nào để thao tác như tạo, đọc,...file từ Pascal.

Pascal xử lý một file như một dãy các thành phần, trong đó các kiểu file phải đồng nhất. Kiểu file được định nghĩa bởi kiểu thành phần. Kiểu dữ liệu file được định nghĩa là:

type

file-name = file of base-type;

Trong đó, base-type cho biết kiểu thành phần của file, nó có thể là kiểu số nguyên, số thực, Boolean, kiểu liệt kê, kiểu bản ghi, kiểu mảng và kiểu tập hợp ngoại trừ loại file khác. Các biến của kiểu file được tạo bằng cách sử dụng khai báo var.

var

f1, f2,...: file-name;

Dưới đây là một số ví dụ về định nghĩa một số kiểu file và biến file trong Pascal:

Cách tạo và ghi file trong Pascal

Ví dụ dưới đây viết một chương trình có thể tạo file dữ liệu cho kiểu bản ghi student. Nó sẽ tạo 1 file có tên là students.dat và ghi dữ liệu của student vào đó:

Khi đoạn mã trên được biên dịch và thực thi, chương trình sẽ tạo 1 file có tên students.dat vào trong thư mục đang hoạt động. Bạn có thể mở file này trên các trình soạn thảo văn bản như Notepad.

Đọc 1 file trong Pascal

Trong ví dụ trên bạn vừa tạo và ghi vào file có tên students.dat. Bước tiếp theo bây giờ là viết một chương trình có thể đọc dữ liệu của student từ file:

Khi đoạn mã trên được biên dịch và thực thi, nó sẽ trả về kết quả dưới đây:

File dưới dạng thông số các chương trình con

Pascal cho phép các biến file được sử dụng như các tham số trong các chương trình con chuẩn và chương trình con do người dùng định nghĩa. Ví dụ dưới đây sẽ minh họa rõ hơn về khái niệm này.

Trong ví dụ dưới đây chương trình tạo 1 file có tên là rainfall.txt và file này lưu trữ dữ liệu về lượng mưa. Tiếp theo mở file, đọc dữ liệu và tính lượng mưa trung bình.

Lưu ý nếu sử dụng tham số của file với các chương trình con, nó phải được khai báo như một tham số var.

Khi đoạn mã trên được biên dịch và thực thi, nó sẽ trả về kết quả dưới đây:

File Text trong Pascal

File Text trong Pascal chứa các dòng của ký tự mà mỗi dòng được kết thúc bằng dấu chấm. Cấu trúc khai báo và định nghĩa file có dạng:

type

file-name = text;

File ký tự thông thường và file text khác nhau ở chỗ file text được chia thành các dòng, mỗi dòng kết thúc bằng dấu chấm, được hệ thống tự động chèn.

Ví dụ dưới đây tạo và ghi vào file text có tên contact.txt:

Khi đoạn mã trên được biên dịch và thực thi, nó sẽ trả về kết quả dưới đây:

Nối file trong Pascal

Nối file trong Pascal tức là ghi thêm một số dữ liệu vào file hiện có mà không ghi đè lên file. Dưới đây là ví dụ chương trình có nối file:

Khi đoạn mã trên được biên dịch và thực thi, nó sẽ trả về kết quả dưới đây:

Các hàm thao tác cơ bản với file trong Pascal

Free Pascal hỗ trợ các hàm, thủ tục các thao tác cơ bản với file trong Pascal :

Hy vọng sau bài viết trên đây của Taimienphi.vn, bạn đọc sẽ biết thêm nhiều thông tin hữu ích về Pascal và các thao tác cơ bản với file trong Pascal. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm một số bài viết đã có trên Taimienphi.vn để tìm hiểu rõ hơn về toán tử trong Pascal và các mảng trong Pascal nhé.

Các bài viết trước bạn đọc đã cùng Taimienphi.vn tìm hiểu về thủ tục trong Pascal và cách viết hàm trong Pascal. Để tìm hiểu các thao tác cơ bản với file trong Pascal, bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của Taimienphi.vn

Các hàm phổ biến trong Pascal Từ khóa và cú pháp cơ bản trong Pascal Cấu trúc 1 chương trình Pascal Kiểu dữ liệu Boolean trong Pascal Con trỏ trong Pascal Kiểu dữ liệu trong Pascal

Trong bài hướng dẫn cài đặt pascal trong môi trường Window mình có đề cập tới việc ánh xạ thư mục thành một ổ đĩa để lưu bài tuy nhiên có một số bạn vẫn chưa biết cách tùy biến dòng lệnh để lưu bài vào thư mục theo ý mình. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn từng bước một.

Yêu cầu : Bạn đã cài đặt chương trình turbo pascal ở link trên.

Sau khi cài xong bấm chuột phải vào biểu tượng Turbo Pascal trên desktop -> chọn Porperties

Bạn sẽ được


Chúng ta sẽ sửa lại phần lệnh trong vòng đỏ, “C:\Program Files [x86]\Turbo Pascal 7.0 with DOSBox\DOSBox.exe” -noconsole -c “mount c C:\DOSBox” -c “c:” -c “cd tp” -c “cd bin” -c “cls” -c “turbo.exe” -c “exit”. Các bạn chú ý nếu máy các bạn chạy hệ điều hành windows 32 bit thì đường dẫn của các bạn sẽ chỉ là “C:\Program Files\Turbo Pascal 7.0 with DOSBox\DOSBox.exe” -noconsole -c “mount c C:\DOSBox” -c “c:” -c “cd tp” -c “cd bin” -c “cls” -c “turbo.exe” -c “exit”.

Bạn để ý chỗ -c “mount c C:\DOSBox” đây chính là phần ta sẽ can thiệp thêm vào, giả sử bạn có USB là ổ G và thư mục lưu trữ bài tập pascal là BTPS ta sẽ thêm lệnh tạo một ổ đĩa từ thư mục trên bằng cách thêm -c “mount x G:\BTPS”. Vậy dòng lệnh Start in của ta lúc này sẽ là “C:\Program Files [x86]\Turbo Pascal 7.0 with DOSBox\DOSBox.exe” -noconsole -c “mount c C:\DOSBox”  -c “mount x G:\BTPS” -c “c:” -c “cd tp” -c “cd bin” -c “cls” -c “turbo.exe” -c “exit”.

Chạy thử và lưu vào ổ đĩa x bằng cách bấm File -> Save as. Ngay mục Save file as ta bấm đầu đủ x:\ten-file-muon-luu trong ví dụ của tôi là x:\test sau đó bấm OK.

Và đây là kết quả

Nếu muốn mở các bài đã lưu cũng làm tương tự File ->Open ngay chỗ Name ta bấm x: Open

Chúc các bạn thành công.

4 7 votes

Đánh giá bài viết

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi phần mềm:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X

B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X

D. Nhấn tổ hợp phím Alt + E

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi phần mềm nhấn tổ hợp phím Alt + X.

Để đóng một chương trình Alt + F3.

Đáp án: A

Câu 2: Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9

B. Nhấn phím Ctrl + F9

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7

D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9  

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9.

Để biên dịch ta nhấn Alt + F9.

Đáp án: B

Câu 3: Trong Turbo Pascal, đang ở cửa sổ chương trình nguồn muốn xem lại màn hình Output:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5

B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F7

C. Nhấn tổ hợp phím Alt + F6

D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F8

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, đang ở cửa sổ chương trình nguồn muốn xem lại màn hình Output ta nhấn tổ hợp phím Alt + F5.

Đáp án: A

Câu 4: Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím:

A. Alt + F9

B. Ctrl + F9

C. Alt + F6

D. Alt + F8

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiện thị một thông báo. Cần phải sửa lỗi nếu có, lưu lại chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi không còn lỗi.

Đáp án: A

Câu 5: Để tính diện tích S của hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 10 đến 100, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất

A. Var S : integer;

B. Var S : real;

C. Var S : longint;

D. Var S : word;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên→ kiểu nguyên [integer, longint, byte, word]. Vì nằm trong phạm vi từ 10 đến 100 nên để tốn ít bộ nhớ nhất ta chọn kiểu word [0 đến 65535].

Đáp án: D

Câu 6: Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5

B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2

C. Nhấn phím F2

D. Nhấn phím F5

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình ta nhấn phím F2 rồi nhập tên tệp và nhấn phím Enter.

Đáp án: C

Câu 7: Trong Turbo Pascal, để đóng cửa sổ chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5

B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3

C. Nhấn phím F3

D. Nhấn phím F5

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Turbo Pascal, để đóng cửa sổ chương trình nhấn tổ hợp phím Alt + F3. Để thoát khỏi phần mềm ta nhấn tổ hợp Alt + X.

Đáp án: B

Câu 8: Cấu trúc của chương trình được mô tả như sau :

A. []

                   

B. []

         

         

C. []

  

D.

      []

Hiển thị đáp án

Trả lời: Cấu trúc của chương trình như sau :

    []

                           

Trong đó:

+ Phần khai báo có thể có hoặc không.

+ Phân thân bắt buộc phải có và được bao bởi cặp Begin và End.

Đáp án: A

Câu 9: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng :

A. Clear screen;

B. Clear scr;

C. Clrscr;             

D. Clr scr;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong pascal, sau khi khai báo thư viện CRT, ta dùng lệnh Clrscr; để xóa màn hình.

Đáp án: C

Câu 10: Cho chương trình :

Var x,y : real;

Begin

Write[‘Nhap vao gia tri cua x = ’];

readln[x];

y := [x+2]*x – 5 ; 

writeln[‘gia tri cua y = ’, y];

End.

Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là :

A. 13

B. 3  

C. 5

D. 7

Trả lời: Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là y= [2+2] x 2 – 5= 3

Đáp án: B

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HÀNH PASCAL--o0o—1. Lưu chương trình tên bai2_34 vào đường dẫn D:\lop11a1\Vquang- Tạo thư mục lop11a1 trong ổ đĩa D sau đó mở thư mục lop11a1 ra, tạo thư mục tên Vquang[Tên thư mục không nên quá 8 kí tự và không có khoảng trắng]- Mở Pascal, nhấn F2 hoặc chọn File\Save, gõ đường dẫn trong ô Save file as như hình vẽ hoặc gõD: rồi nhấn Enter, trong ô Save file as, chọn đường dẫn chỉ đến thư mục Vquang trong thư mụclop11a1 trong đĩa D ,nhấn OK, gõ tên file bai2_34 [có thể có phần .Pas hoặc không đều được ],nhấn EnterhoặcĐường dẫn lưufile thể hiện ởđâyChú ý: nếu không gõ đường dẫn thì mặc định file sẽ được lưu vào đường dẫn phía dưới hộp thoạiSave file as2. Sau khi nhấn Alt+F9 để biên dịch có thông báo như dưới đây thì chỉ cần nhấn 1 phím bất kì để xácnhận3. Sau khi nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình màn hình nhập, xuất dữ liệu có thể có dạng sau:- Để nhập 5, 8, 9 cho 3 biến a, b, c: gõ 5 [nhấn Enter] gõ 8 [nhấn Enter]gõ 9 [nhấn Enter]- Để trở về màn hình soạn thảo ban đầu: Nhấn phím EnterChú ý: sau khi nhấn Ctrl +F9 mà không nhập giá trị, nhấn Enter Pascal sẽ không trở về màn hìnhsoạn thảo4. Các lỗi thường gặp1. Lỗi 200do chia cho số 0 hoặc chưa cài tập tin.tpl vào thư mục Bin trong thư mục Pascal → cài tập tin .tpl vào Bin hoặc xóa dòng Uses crtvà lệnh Clrscr trong chương trình → không dùng được thư viện Crt2. Lỗi Unknown identifier: Chưa khai báo biến hoặc viết sai từ ở dòng bị báo lỗi3. Thiếu dấu ; : xem dòng bị báo lỗi hoặc dòng phía trên đó có thiếu dấu ; hay không4. Thiếu dấu ] hoặc dấu : hoặc dấu = xem dòng bị báo lỗi có ghi sai các dấu đó hoặc sai cúpháp lệnh không5. Thiếu End. lỗi thiếu từ khóa End hoặc thiếu dấu chấm sau end6. Thiếu Begin: do thiếu Begin hoặc trên từ khóa Begin có kí tự nào đó7. Lỗi 11: Line too long: Dòng quá dài, ngắt bớt dòng xuống dòng dưới8. Lỗi 106 Invalid numeric format có thể nhập sai kiểu giá trị của biến khi chạy chương trình9. Không thoát được hộp thoại nhỏ trên hộp thoại Save file as → nhấn phím ESC ở góc trái bànphím hoặc nhấnNhấn Esc hoặcnhấn vào đây đểthoát10. Cấu trúc rẽ nhánh If then- Lỗi 57 then expected: thiếu từ khóa Then- Lỗi 113 Error statement : lỗi về câu lệnh, có thể là có dấu ; trước Else11. Cấu trúc lặp:- Lỗi 50 Do Expected: thiếu Do- Lỗi 97 Invalid For control variables: biến điều khiển For không hợp lệ [thường là biếnđiều khiển có kiểu Real]- Lỗi 58 To or Downto Expected: thiếu To hoặc Downto- Lỗi lặp vô hạn nhấn Enter không trở về màn hình soạn thảo, thường xảy ra khi:• Biểu thức lôgic luôn đuôn đúng• Sau Do không có câu lệnh nào [sau Do là dấu ;]• Trong câu lệnh While Do không làm tăng giá trị của biến điều khiển vòng lặp [biếnđếm]→ Để thoát lặp:• Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Break, nhấn OK• Nhấn Ctrl+Alt+Delete, chọn chương trình Pascal, nhấn End Task để thoát hẳnchương trình Pascal [sẽ mất bài nếu không lưu bài trước]12. Cửa sổ Pascal quá rộng không thể sử dụng các cửa sổ khác, để chuyển đổi giữa 2 haynhiều cửa sổ nhấn Alt +Tab5. Để mở cửa sổ My Computer nhanh chóng nhấn tổ hợp phím Window +E6. Để thu nhỏ hoặc phóng to cửa sổ Pascal, ra Desktop nhấn chuột phải vào biểu tượng Pascal,chọn Properties, chọn Screen, chọn Full Screen nếu muốn phóng to, chọn Window nếu muốn thunhỏ hoặc nhấn tổ hợp phím nóng ALT+ ENTER7. Để xóa 1 dòng lệnh đã bôi đenChú ý: - Để xóa 1 dòng lệnh và đôn dòng dưới lên nhấn Ctrl+Y- Xóa từ con trỏ đến cuối dòng nhấn Ctrl+Q+Y- Xóa 1 từ sau dấu nháy: Ctrl+T8. Ý nghĩa các menu1. File:• New: mở 1 cửa sổ mới để soạn thảo• Open hoặc F3: mở file đã tạo, chọn đường dẫn đến file cần mở, click chọn file• Save hoặc F2: lưu file đang soạn thảo• Save as: lưu file với tên khác• Save all: lưu tất cả các file đang mở• Change Dir…thay đổi thư mục mặc định khi mở hoặc lưu file [VD khi thường mởhoặc lưu file trong thư mục D:\Pascal, chọn Change Dir, gõ đường dẫn D:\Pascalvào ô Directory Name, nhấn OK]• Exit hoặc Alt+X: thoát khỏi Pascal* Đóng cửa sổ soạn thảo Pascal: Alt+F32. Edit:• Undo hoặc Alt+Back Space [phím ←]: quay lại thao tác ngay trước đó• Redo: quay tới thao tác ngay sau đó• Cut hoặc Shift+Deltete: Cắt và dán đối tượng vào ClipBoard• Copy hoặc Ctrl+Insert: sao chépĐể sao chép 1 câu lệnh, bôi đen dòng lệnh đó [dùng chuột giữ và kéo hoặc dùngphím Shift và các mũi tên di chuyển], nhấn phải chuột chọn Copy hoặc nhấnCtrl+Insert, đưa dấu nháy đến vị trí muốn dán, nhấn phải chuột chọn Paste hoặcShift+Insert• Paste hoặc Shift+Insert: dán• Clear hoặc Ctrl+Delete: xóa đối tượng đã chọn [bôi đen]Chú ý: - Để di chuyển khối đến nơi khác nhanh: đánh dấu khối, chuyển dấu nháy đến nơicần dán nhấn Ctrl+K+V- Để xóa khối: đánh dấu khối, nhấn Ctrl+K+Y3. Search:• Find: tìm kiếm từ hoặc câu lệnh• Replace: tìm kiếm và thay thế4. Run:• Run hoặc Ctrl+F9: chạy chương trình•••••Step Over hoặc F8: chạy chương trình từng dòng, xem chương trình con như 1 lệnhTrace Into hoặc F7: chạy chương trình từng dòng kể cả các dòng ở chương trình conCompile hoặc Alt+F9: biên dịch chương trìnhMake hoặc F9: biên dịchGoto Cursor hoặc F4: chạy chương trình đến dòng có con trỏ màn hình [không thựchiện hết chương trình ]5. Debug• Evaluate/Modify… hoặc Ctrl+F4: tính giá trị của biểu thức gõ vào trong ô Expression• Add Watch hoặc Ctrl+F7: mở cửa sổ xem giá trị các biến [xem 5 biến gõ 5 lần Ctrl+F7và gõ tên biến vào kết hợp chạy chương trình từng dòng xem giá trị của biến thay đổi]6. Window• Cascade: xếp lớp các chương trình đã mở trên màn hình• Close all: đóng tất cả chương trình đã mở• Previous hoặc Shift+F6: quay trở lại cửa sổ chương trình trước• Next hoặc F6: đến cửa sổ chương trình sau kế chương trình hiện tại• Zoom hoặc F5: thay đổi kích thước cửa sổ chương trình• Close hoặc Alt+F3: đóng cửa sổ chương trình7. Help: trợ giúp. Nhấn F1 hoặc menu Help và gõ kí tự đầu tiên để tìm nhanh từ cần tìm hiểu.Nếu muốn tìm hiểu về từ nào đó trong chương trình, có thể để dấu nháy tại từ đó và nhấnCtlr + F1 hộp thoại thông tin về từ đó sẽ hiện ra

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề