Lấy cùng khối lượng nhôm và kẽm cho tác dụng hết với dung dịch axit HCl thì

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng [x + y] có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Đề bài

Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a. kim loại + axit →  muối + khí hidro

b. giả sử cùng một lượng mỗi kim loại là a [gam] => tính số mol của mỗi kim loại

=> dựa vào phương trình hóa học xem số mol H2 sinh ra ở phương trình nào nhiều nhất thì kim loại đó cho nhiều khí nhất.

c. giả sử cùng thu được 1 thể tích khí H2 là 22,4 lít => số mol H2 

Dựa vào phương trình hóa học tính số mol và khối lượng các kim loại =>khối lượng kim loại nào nhỏ nhất

Lời giải chi tiết

a. Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 ↑            [1]

2Al  + 3H2SO4loãng → Al2[SO4]3 + 3H2 ↑  [2]

Fe  +  H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑            [3]

b. Giả sử khối lượng mỗi kim loại lấy phản ứng là a [gam]

Vậy số mol của Zn, Al và Fe lần lượt là: 

\[{n_{Zn}} = \dfrac{a}{{65}};{n_{Al}} = \dfrac{a}{{27}};{n_{Fe}} = \dfrac{a}{{56}}\,\,\,\,[mol]\]

Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 ↑         [1]

\[\dfrac{a}{{65}}\]                                             \[\dfrac{a}{{65}}\]                    [mol]

2Al + 3H2SO4loãng → Al2[SO4]3 + 3H2 ↑ [2]

\[\dfrac{a}{{27}}\]                                                  \[\dfrac{3.a}{{2.27}}\] = \[\dfrac{a}{{18}}\]       [mol]

Fe   +   H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑        [3]

\[\dfrac{a}{{56}}\]                                               \[\dfrac{a}{{56}}\]                [mol]

Ta thấy: \[\dfrac{a}{{18}} > \dfrac{a}{{56}} > \dfrac{a}{{65}}\]

=> vậy cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn.

c. Giả sử cùng thu được thể tích khí H2 là 22,4 lít

\[ \to {n_{{H_2}}} = \dfrac{{22,4}}{{22,4}} = 1\,\,mol\]

Theo phương trình [1]: \[{n_{Zn}} = {n_{{H_2}}} = 1\,\,mol \to {m_{Zn}} = 1.65 = 65\,\,gam\]

Theo phương trình [2]: \[{n_{Al}} = \dfrac{2}{3}{n_{{H_2}}} = \dfrac{2}{3}.1 = \dfrac{2}{3}\,\,mol \to {m_{Al}} = \dfrac{2}{3}.27 = 18\,\,gam\]

Theo phương trình [3]: \[{n_{F{\text{e}}}} = {n_{{H_2}}} = 1\,\,mol \to {m_{F{\text{e}}}} = 56.1 = 56\,\,gam\]

Vậy khối lượng kim loại nhỏ nhất là nhôm, tiếp theo là sắt và cuối cùng là kẽm.

Loigiaihay.com

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

38.8

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl.

a] Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hiđro nhiều hơn ?

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn ?

Lời giải chi tiết:

a] Gọi khối lượng của các kim loại cùng tác dụng với dung dịch HCl là a.

Phương trình hóa học 

\[2Al\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2} \uparrow \]

[2x27]g                                                         [3x22,4] lít

a g                                                                     x lít

\[x = {{[3 \times 22,4]a} \over {2 \times 27}} = 1,24a\]

\[Fe\,\,\,\,\, + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \]

56 g                                          22,4 lít

a g                                            y lít

\[y = {{22,4a} \over {56}} = 0,4a\]

Vậy cùng một lượng Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì nhôm cho thể tích hiđro nhiều hơn sắt.

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì lượng nhôm dùng ít hơn lượng sắt.

38.11

a] Cho 13 g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl, khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là

A. 20,4 g.         B. 10,2 g.            C. 30,6 g.        D. 40 g

b] Có thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo được không ? Tại sao ?

Lời giải chi tiết:

a] Phương án A.

Cần xác định lượng chất nào [Zn hay HCl] đã tác dụng hết để tính thể tích khí H2 sinh ra.

\[{n_{Zn}} = {{13} \over {65}} = 0,2[mol]\]

- Phương trình hoá học : 

\[Zn\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,2HCl \to ZnC{l_2}\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,{H_2} \uparrow \]

1 mol             2 mol         1 mol                   1 mol

0,15 mol 0,15 mol —> 0,15 mol

Theo phương trình hoá học trên và so với đề bài cho, lượng Zn dư, lượng HCl tác dụng hết, nên tính khối lượng ZnCl2 theo HCl.

Theo phương trình hoá học trên, ta có :

\[{m_{ZnC{l_2}}} = 0,15 \times 136 = 20,4[g]\]

b] Không thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo, vì theo định nghĩa hợp chất do từ hai nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Do đó chỉ có thể nói trong HCl có các nguyên tố hiđro và clo.

Loigiaihay.com

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl.. Bài 38.8 Trang 53 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 38: Luyện tập chương 5 – Hóa học 8

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl.

a] Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hiđro nhiều hơn ?

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn ?

               

a] Gọi khối lượng của các kim loại cùng tác dụng với dung dịch HCl là a.

Phương trình hóa học 

\[2Al\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2} \uparrow \]

[2×27]g                                                         [3×22,4] lít

a g                                                                     x lít

Quảng cáo

\[x = {{[3 \times 22,4]a} \over {2 \times 27}} = 1,24a\]

\[Fe\,\,\,\,\, + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \]

56 g                                          22,4 lít

a g                                            y lít

\[y = {{22,4a} \over {56}} = 0,4a\]

Vậy cùng một lượng Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì nhôm cho thể tích hiđro nhiều hơn sắt.

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì lượng nhôm dùng ít hơn lượng sắt.

Video liên quan

Chủ Đề