Khái niệm cộng đồng là gì gdcd 10

GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

GDCD 12 Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

GDCD 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

GDCD 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

GDCD 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

GDCD 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hoá

GDCD 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh

GDCD 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

GDCD 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

GDCD 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc

GDCD 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân

GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

GDCD 8 Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội

GDCD 8 Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS

GDCD 8 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

GDCD 8 Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

GDCD 8 Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

GDCD 8 Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

GDCD 8 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

GDCD 8 Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GDCD 8 Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GDCD 7 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

GDCD 7 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

GDCD 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

GDCD 7 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

GDCD 7 Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GDCD 7 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở [xã, phường, thị trấn]

GDCD 6 Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GDCD 6 Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông

GDCD 6 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

GDCD 6 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

GDCD 6 Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Tiếng Anh 3 mới Unit 11: This is my family

Tiếng Anh 3 mới Unit 12: This is my house

Tiếng Anh 3 mới Unit 13: Where's my book?

Tiếng Anh 3 mới Unit 14: Are there any posters in the room?

Tiếng Anh 3 mới Unit 15: Do you have any toys?

Tiếng Anh 3 mới Unit 16: Do you have any pets?

Tiếng Anh 3 mới Unit 17: What toys do you like?

Tiếng Anh 3 mới Unit 18: What are you doing?

Tiếng Anh 3 mới Unit 19: They're in the park

Tiếng Anh 3 mới Unit 20: Where's Sa Pa?

Tiếng Anh 4 mới Unit 12: What does your father do?

Tiếng Anh 4 mới Unit 13: Would you like some milk?

Tiếng Anh 4 mới Unit 14: What does he look like?

Tiếng Anh 4 mới Unit 15: When's Children's Day?

Tiếng Anh 4 mới Review 3

Tiếng Anh 4 mới Unit 16: Let's go to the bookshop

Tiếng Anh 4 mới Unit 18: What's your phone number?

Tiếng Anh 4 mới Unit 19: What animal do you want to see?

Tiếng Anh 4 mới Unit 20: What are you going to do this summer?

Tiếng Anh 4 mới Review 4

Tiếng Anh 5 mới Unit 11: What's The Matter With You?

Tiếng Anh 5 mới Unit 12: Don't ride your bike too fast!

Tiếng Anh 5 mới Unit 13: What do you do in your free time?

Tiếng Anh 5 mới Unit 14: What Happened In The Story?

Tiếng Anh 5 mới Unit 15: What Would You Like To Be In The Future?

Tiếng Anh 5 mới Review 3

Tiếng Anh 5 mới Unit 16: Where's The Post Office?

Tiếng Anh 5 mới Unit 17: What Would You Like To Eat?

Tiếng Anh 5 mới Unit 18: What Will The Weather Be Like Tomorrow?

Tiếng Anh 5 mới Unit 19: Which Place Would You Like To Visit?

Tiếng Anh 5 mới Unit 20: Which one is more exciting, life in the city or life in the countryside

Tiếng Anh 5 mới Review 4

Unit 6 lớp 12 Language - Endangered species

Tiếng Anh 3 mới Review 3

Tiếng Anh 3 mới Review 4

Tiếng Anh 4 mới Unit 17: How much is the T-shirt?

Copyright © 2021 HOCTAP247

Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

b. Vai trò của cộng đồng

- Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân.

- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.

- Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và chung, quyền và nghĩa vụ.

- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

@61760@@61761@@62105@

2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng

a. Nhân nghĩa

Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải.

- Ý nghĩa:

  • Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn, thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn.
  • Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

- Kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, chúng ta cần:

  • Đoàn kết, nhân ái, thương yêu, tôn trọng, quan tâm, đùm bọc, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
  • Cảm thông, độ lượng, vị tha…
  • “Trên kính dưới nhường”, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà.
  • Tích cực tham gia hoạt động “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” và các hoạt động nhân đạo.
  • Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc, tôn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Thanh niên Việt Nam phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.

b. Hòa nhập [hay sống hòa nhập]

- Khái niệm: Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

- Ý nghĩa của lối sống hòa nhập: Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Sống hòa nhập giúp chúng ta luôn vui vẻ, có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn.

- Để rèn luyện lối sống hòa nhập, mỗi học sinh cần:

  • Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người.

  • Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động mọi người cùng tham gia.

c. Hợp tác [hay biết hợp tác]

- Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- Biểu hiện của hợp tác:

  • Cùng bàn bạc.

  • Phối hợp nhịp nhàng.

  • Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau.

  • Sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết.

- Ý nghĩa của hợp tác:

  • Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khó khăn.

  • Đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung.

  • Là một phẩm chất quan trọng, là yêu cầu cần phải có đối với người lao động, người công dân trong một xã hội hiện đại.

- Nguyên tắc của hợp tác:

  • Tự nguyện, bình đẳng.

  • Các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

- Các mức độ và cấp độ của hợp tác:

  • Hợp tác song phương, đa phương.

  • Hợp tác từng lĩnh vực hoặc toàn diện.

  • Hợp tác giữa các cá nhân, các nhóm, giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia.

- Để rèn luyện tinh thần hợp tác, học sinh cần phải:

Thể hiện tinh thần hợp tác cả trong học tập và trong vui chơi.

  • Cùng nhau bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể.

  • Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công.

  • Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp sáng kiến cho nhau, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động.

  • Biết cùng nhau đánh giá, rút kinh nghiệm để hợp tác tốt hơn ở lần sau. 

​@91879@@91880@@91881@@91883@

Video liên quan

Chủ Đề