Hướng dẫn kiểm tra tủ điện

     Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công trình công nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến các hộ tiêu thụ điện.

     Nó được dùng làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt điện và thiết bị điều khiển, và là nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình, đảm bảo cách ly những thiết bị mạng điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.

Kiểm định tủ điện để đảm bảo an toàn điện

     Trong các công trình lớn như các nhà xưởng, nhà máy xí nghiệp thì tủ điện đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Tùy từng khu vực và nhiệm vụ mà tủ điện nhà xưởng có thể phân thành 2 loại chính:

     + Tủ điện điều khiển: Tủ được sử dụng để điều khiển hoạt động của các động cơ làm việc độc lập và làm việc theo quy trình công nghệ, tủ có thể vận hành bằng tay hoặc tự động. Lắp đặt tại máy sản xuất trong nhà máy công nghiệp;


     + Tủ điện phân phối: Tủ điện phân phối tổng sử dụng trong các mạng điện hạ thế và là yếu tố quan trọng nhất trong mạng phân phối điện. Tủ điện phân phối được lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện tổng của các công trình công nghiệp và dân dụng như nhà máy, xưởng công nghiệp….

     Việc kiểm định tủ điện, thiết bị đóng cắt được thực hiện bởi tổ chức kiểm định đáp ứng yêu cầu quy định tại văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa về yêu cầu, trình tự, thủ tục.

1/ Quy trình kiểm định tủ điện


     Kiểm tra hồ sơ, lý lịch, tài liệu có liên quan đến thiết bị:

+ Kiểm tra bên ngoài;

+ Đo điện trở cách điện;

+ Đo điện trở của các cuộn dây;

+ Kiểm tra độ bền của điện môi;

+ Đo điện trở tiếp xúc;

+ Đo dòng điện rò;

+ Đo các thông số đóng cắt thiết bị;

+ Kiểm tra hoạt động của các cơ cấu an toàn, các bộ phận có chức năng bảo vệ như bộ điều tốc, phanh hãm

2/ Xử lý kết quả kiểm định

     Nếu kiểm tra đạt yêu cầu thì dán tem và cấp giấy chứng nhận kiểm định. Nếu còn một số vấn đề chưa đạt thì kiến nghị cơ sở khắc phục và sẽ kiểm tra lại sau khi hoàn tất việc sửa chữa.

3/ Chu kỳ trong quy trình kiểm định tủ điện


- Kiểm định lần đầu: Trước khi đưa thiết bị, dụng cụ vào sử dụng;

- Kiểm định định kỳ: Kiểm định trong quá trình sử dụng và sau khi hết thời hạn kiểm định lần trước. Thời hạn kiểm định tối đa là 3 năm;

- Kiểm định bất thường: Kiểm định theo yêu cầu của đơn vị sử dụng thiết bị, khi thiết bị gặp sự cố và đã khắc phục xong hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Nội dung chính[Ẩn]

Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công trình công nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành và sử dụng việc kiểm định an toàn tủ điện là hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động đồng thời đảm bảo tài sản trước các sự cố không đáng có.

1. Kiểm định an toàn tủ điện

Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công trình công nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. Nó được dùng làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt điện và thiết bị điều khiển, và là nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình, đảm bảo cách ly những thiết bị mạng điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.

Kiểm định an toàn tủ điện và thiết bị đóng cắt

Trong các công trình lớn như các nhà xưởng, nhà máy xí nghiệp thì tủ điện đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Tùy từng khu vực và nhiệm vụ mà tủ điện nhà xưởng có thể phân thành 2 loại chính:

  • Tủ điện điều khiển: Tủ được sử dụng để điều khiển hoạt động của các động cơ làm việc độc lập và làm việc theo quy trình công nghệ, tủ có thể vận hành bằng tay hoặc tự động. Lắp đặt tại máy sản xuất trong nhà máy công nghiệp;
  • Tủ điện phân phối: Tủ điện phân phối tổng sử dụng trong các mạng điện hạ thế và là yếu tố quan trọng nhất trong mạng phân phối điện. Tủ điện phân phối được lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện tổng của các công trình công nghiệp và dân dụng như nhà máy, xưởng công nghiệp….

Thiết bị tủ điện, thiết bị đóng cắt cần kiểm định kỹ thuật an toàn khi đưa vào sử dụng, kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng và kiểm định bất thường sau sửa chữa hoặc có sự cố phát sinh. Việc kiểm định tủ điện, thiết bị đóng cắt được thực hiện bởi tổ chức kiểm định đáp ứng yêu cầu quy định tại văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thực hiện Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp và đã đăng ký với Bộ Công Thương theo quy định tại Điều 8 Thông tư này.

2. Quy trình kiểm định an toàn tủ điện

Kiểm tra hồ sơ, lý lịch, tài liệu có liên quan đến thiết bị:

1. Kiểm tra bên ngoài;

2. Đo điện trở cách điện;

3. Đo điện trở của các cuộn dây;

4. Kiểm tra độ bền của điện môi;

5. Đo điện trở tiếp xúc;

6. Đo dòng điện rò;

7. Đo các thông số đóng cắt thiết bị;

8. Kiểm tra hoạt động của các cơ cấu an toàn, các bộ phận có chức năng bảo vệ như bộ điều tốc, phanh hãm

Xử lý kết quả kiểm định

Nếu kiểm tra đạt yêu cầu thì dán tem và cấp giấy chứng nhận kiểm định. Nếu còn một số vấn đề chưa đạt thì kiến nghị cơ sở khắc phục và sẽ kiểm tra lại sau khi hoàn tất việc sửa chữa.

Thiết bị điện được dán tem kiểm định của Vinacontrol CE

Thời gian chu kỳ trong quy trình kiểm định tủ điện

- Kiểm định lần đầu: Trước khi đưa thiết bị, dụng cụ vào sử dụng;

- Kiểm định định kỳ: Kiểm định trong quá trình sử dụng và sau khi hết thời hạn kiểm định lần trước. Thời hạn kiểm định tối đa là 3 năm;

- Kiểm định bất thường: Kiểm định theo yêu cầu của đơn vị sử dụng thiết bị, khi thiết bị gặp sự cố và đã khắc phục xong hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

✍ Xem thêm: Thủ tục Chứng nhận chất lượng tủ điện 

3. Vinacontrol CE là đơn vị kiểm định tủ điện và các thiết bị đóng cắt

  • Vinacontrol CE được Bộ Công Thương chỉ định thực hiện việc kiểm định an toàn kỹ thuật đối với các thiết bị, dụng cụ điện làm việc ở môi trường không nguy hiểm về khí cháy và bụi nổ theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động kiểm định số 3509/GCNHĐKĐ-BCT cấp ngày 12/9/2017;
  • Các phương tiện kiểm định đa dạng, hiện đại, đạt độ chính xác cao và có thể đo và kiểm tra mọi thiết bị điện có yêu cầu;
  • Đội ngũ kiểm định viên chuyên nghiệp, tận tình, được đào tạo bài bản, luôn đề cao uy tín, chất lượng và đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu;
  • Vinacontrol CE có hệ thống văn phòng và chi nhánh đại diện 3 vùng miền, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí tối đa nhất cho khách hàng.

Mọi thắc mắc hay yêu cầu về dịch vụ kiểm định tủ điện và các thiết bị đóng cắt điện nói riêng, kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện nói chung, liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1800.6083, email hoặc để lại thông tin liên lạc để được hỗ trợ tốt nhất.

Xây dựng website

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, website đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tạo dựng sự hiện diện và hoạt động quảng bá trên Internet. Sở hữu một tên miền gắn với thương hiệu là điều không thể thiếu trong việc xây dựng website.

Bảo vệ thương hiệu

Đăng ký tên miền sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tránh khỏi việc tên thương hiệu của mình bị sử dụng cho mục đích khác. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối hàng quốc tế, việc đăng ký tên miền cũng giúp loại bỏ nguy cơ tên miền bị sử dụng cho hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.

Gắn vào tài khoản mạng xã hội/gian hàng trực tuyến

Khi chưa có website, tên miền có thể được sử dụng để chuyển hướng tới các trang mạng xã hội hay gian hàng trực tuyến trên các nền tảng bán hàng có sẵn.

Video liên quan

Chủ Đề