Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với một mặt của vật thể

Bài 7: Hình chiếu phối cảnh – Câu 3 trang 40 SGK Công nghệ 11. Điểm tụ là gì ? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào ?

Điểm tụ là gì ? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào ?

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ.

Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí song song với một mặt của vật thể.

Đề bài

Điểm tụ là gì ? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào ?

Lời giải chi tiết

- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ.

- Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí song song với một mặt của vật thể.

Loigiaihay.com

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Vậy người quan sát nhìn vào vị trí nào của vật thể?

A. Nhìn thẳng vào một cạnh của vật thể

B. Nhìn thẳng vào một mặt của vật thể

C. Nhìn xiên vào một vị trí bất kỳ của vật thể

D. Nhìn xiên vào một cạnh của vật thể

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Bất kì

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Câu 2: Mặt tranh là:

A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B. Mặt phẳng đặt vật thể

C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn

Hiển thị đáp án

Câu 3: Mặt phẳng tầm mắt là:

A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn

C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D. Mặt phẳng hình chiếu

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 4: Đường chân trời là đường giao giữa:

A. Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh

B. Mặt phẳng vật thể và mặt tranh

C. Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt

D. Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể

Hiển thị đáp án

Câu 5: Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Câu 6: Hãy cho biết, hình chiếu nào dưới đây thuộc hình chiếu phối cảnh?

A. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ

B. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

C. Hình chiếu trục đo

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 7: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hiển thị đáp án

Câu 8: Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Hiển thị đáp án

Câu 9: “Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án

Câu 10: Chọn phát biểu sai?

A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể

B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ

C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể

D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Vì hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

Câu 11. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây:

"Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh........................với 1 mặt của vật thể".

A. song song

B. không song song

C. vuông góc

D. cắt nhau

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hình chiếu phối cảnh chia làm 2 loại: 1 điểm tụ và 2 điểm tụ. Trong đó, hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ có mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể.

Câu 12. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu nào?

A. Phép chiếu vuông góc

B. Phép chiếu song song

C. Phép chiếu xuyên tâm

D. Phép chiếu không song song

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: 

+ Hình chiếu trục đo xây dựng bằng phép chiếu song song

+ Hình chiếu vuông góc xây dựng bằng phép chiếu vuông góc

+ Hình chiếu phối cảnh xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

Câu 13. Để biểu diễn hình chiếu phối cảnh cần các yếu tố chính nào?

A. Điểm nhìn, mặt phẳng vật thể, mặt tranh

B. Mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, mắt người quan sát

C. Điểm tụ, mặt tranh, mặt phẳng vật thể

D. Bao gồm tất cả các yếu tố trên

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Để biểu diễn hình chiếu phối cảnh cần các yếu tố: 

+ Điểm nhìn

+ Mặt phẳng vật thể

+ Mặt tranh

+ Mặt phẳng tầm mắt

+ Đường chân trời

+ Mắt người quan sát

+ Điểm tụ

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-7-hinh-chieu-phoi-canh.jsp

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Hình chiếu là tài liệu ôn tập môn Công nghệ 11 dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi?

A. Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể

B. Mặt tranh tuỳ ý

C. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể

D. Mặt tranh song song với mặt phẳng vật thể

Trả lời:

Đáp án đúng:C. mặt tranh song song với một mặt của vật thể

Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Hình chiếu nhé!

Kiến thức tham khảo về Hình chiếu

1. Hình chiếu là gì?

- Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.

- Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức là giao điểm của đường thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.

2. Phân loại hình chiếu

Cách phân loại những hình chiếu thông thường như sau:

* Hình chiếu thẳng góc:là loại hình biểu diễn đơn giản, hình dạng và kích thước của vật thể được bảo toàn, cho phép thể hiện một cách chính xác hình dạng, kích thước của vật thể. Những mỗi hình chiếu thẳng góc chỉ thể hiện được 2 chiều nên phải sử dụng nhiều hình chiếu để biểu diễn, đặc biệt là những vật thể phức tạp.

* Hình chiếu trục đo:bản chất củahình chiếunày thể hiện cả 3 chiều của vật thể lên mặt phẳng chiếu, những tia chiếu song song với nhau, tùy theo phương chiếu là xiên góc hay là vuông góc, theo sự tương quan biến dạng của 3 chiều mà được phân ra các loại.

- Hình chiếu trục đo vuông góc

+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều ba hệ số biến dạng theo 3 trục bằng nhau.

+ Hình chiếu trục đo vuông góc cân hai trong 3 hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một.

+ Hình chiếu trục đo vuông góc lệch 3 hệ số biến dạng theo ba trục không bằng nhau.

- Hình chiếu trục đo xiên góc

+ Hình chiếu trục đo xiên góc đều

+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân

+ Hình chiếu trục đo xiên góc lệch

* Hình chiếu phối cảnh: sử dụng phép chiếu xuyên tâm, những tia chiếu hội tụ về tại một điểm gọi là điểm tụ. Dựa trên số lượng của điểm tự mà chia ra hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, 2 điểm tụ hay 3 điểm tụ.Ngoài ra, còn có hình chiếu phối cảnh Curvilinear perspective dùng khung cơ sở là mạng đường cong, thể hiện cả hướng nhìn từ trên xuống, từ thấp từ dưới lên. Hình chiếu phối cảnh rút gọn khoảng cách Foreshortening khiến khoảng cách trông gần hơn về hướng người xem.

3. Các mặt phẳng chiếu

- Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng

- Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng

- Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

4. Tam giác hình chiếu

- Trong hình học, tam giác hình chiếu hay còn gọi là tam giác bàn đạp của một điểm P đối với tam giác cho trước có ba đỉnh là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.

- Xét tam giác ABC, một điểm P trên mặt phẳng không trùng với ba đỉnh A, B, C. Gọi các giao điểm của ba đường thẳng qua P kẻ vuông góc với điểm ba cạnh tam giác BC, CA, AB là L, M, N khi đó LMN là tam giác bàn đạp ứngvới điểm P của tam giác ABC. Ứng với mỗi điểm P ta có một tam giác bàn đạp khác nhau, một số ví dụ:

+ Nếu P = trực tâm, khi đó LMN = Tam giác orthic.

+ Nếu P = tâm nội tiếp, khi đó LMN = Tam giác tiếp xúc trong.

+ Nếu P = tâm ngoại tiếp, khi đó LMN = Tam giác trung bình.

- P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, tam giác bàn đạp sẽ suy biến thành một đường thẳng.

+ Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì tam giác bàn đạp của nó suy biến thành đường thẳng Simson,
đường thẳng này đặt tên theo nhà toán học Robert Simson.

+ Định lý Cartnot về ba đường thẳng vuông góc với ba cạnh tam giác đồng quy ta có hệ thức:

AN2 + BL2+ CM2 = NB2 + LC2 + MA2.

5. Các loại phép chiếu

- Hiện có 3 loại phép chiếu, bao gồm: phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. Ba phép chiếu này được hiểu như thế nào và công dụng của chúng ra sao, chúng tôi sẽ trình bày để quý bạn đọc hiểu nội dung này dưới đây:

+ Phép chiếu xuyên tâm [a]: Là phép chiếu mà các tia chiếu đồng quy về một điểm. Điểm đó gọi là tâm chiếu S. Phép chiếu xuyên tâm được ứng dụng trong vẽ tranh, vẽ phong cảnh, vẽ kiến trúc, ta hay gọi các hình chiếu đó là hình chiếu phối cảnh.

+ Phép chiếu song song [b]: Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu L. Phép chiếu song song được dùng làm cơ sở cho phương pháp biểu diễn hình thể bằng hình chiếu trục đo.

+ Phép chiếu vuông góc [c]: là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu L, mà L vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Phép chiếu vuông góc được dùng làm cơ sở cho phương pháp biểu diễn vật thể bằng hình chiếu vuông góc, là phương pháp chính trong các bản vẽ kỹ thuật.

Video liên quan

Chủ Đề