Hệ quả tiêu cực của cách mạng công nghiệp châu Âu là

- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hóa quá trình lao động.

- Góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư dản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và các cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 199K cho teen 2k5 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hóa lao động.

- Góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là công nghiệp và giao thông vận tải.

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư dản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và các cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

[Nguồn: Câu 2 trang 162 sgk Sử 10:]

  • Trang sau

Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì?

Đề bài

Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 162 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả về kinh tế và xã hội:

* Về kinh tế:

- Bộ mặt các nước tư bản có nhiều thay đổi: nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.

- Năng suất lao động được nâng cao và ngày càng xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.

- Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các nghành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

* Về xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.

- Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Loigiaihay.com

  • Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức.

    Giải bài tập 1 trang 162 SGK Lịch sử 10

  • Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp và Đức.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 162 SGK Lịch sử 10

  • Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 161 SGK Lịch sử 10

  • Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 161 SGK Lịch sử 10

  • Hệ quả của cách mạng công nghiệp

    Tóm tắt mục 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp. Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt

Answers [ ]

  1. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp Anh

    -Xuất hiện nhiều khu công nghiệp, dân tập trung ra các thành thị ngày càng đông dẫn tới quá trình đô thị hóa thời cận đại. Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp này đã chuyển biến nền sản xuất thủ công nhỏ sang sản xuất lớn sử dụng máy móc, giúp nâng cao năng suất lao động, làm ra khối lượng của cải lớn cho xã hội. Trước những thành tựu của cách mạng ở Anh, cách mạng công nghiệp ở châu âu liên tiếp nổ ra ở Pháp, Đức,…

    -Giai cấp vô sản ngày càng đông, điều kiện sống cực khổ, họ bị bóc lột nặng nề, mỗi ngày làm từ 14 – 16 giờ và được trả đồng lương ít ỏi. Từ đó, các cuộc đấu tranh của công nhân dần dần bùng nổ. Năm 1811 – 1812, phong trào đập phá máy móc diễn ra, mở đầu cho những phong trào của giai cấp công nhân ở Anh.

Chủ Đề